• Không có kết quả nào được tìm thấy

GV: Cho học sinh nêu công thức tính và vận dụng tính diện tích xung quanh của hình nón.

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nĩn và thể tích hình nĩn

đường sinh.

Ví dụ: Tính Sxp của hình nón biết h

=16cm; r =12cm

Độ dài đường sinh của hình nón:

2 2 400 20 l h r (cm)

Diện tích xung quanh của hình nón:

Sxq = rl.12.20 240  (cm2) 3. Thể tích hình nón

Công thức: V = 1

3r2h

3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (5 p) a. Củng cố:

- Em hãy nêu công thức tính thể tích hình nón? (M1) - Nêu cách tính thể tích hình nón? (M1)

b. Hướng dẫn học ở nhà

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 16, 17 SGK – Chuẩn bị bài tiếp theo.

Ngày soạn: 25/03/2021 Giảng:

Tiết 61

- Củng cố, khắc sâu về các công thức trên

2. Kĩ năng : Rèn luyện thành thạo kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học, kỹ năng tính các đại lượng trong một công thức khi biết các đại lượng còn lại, kỹ năng vẽ hình, phát triển tư duy hình học, óc quan sát, phán đoán, lập luận chặt chẽ

3. Thái độ - Giáo dục tính thực tiễn 4. Xác định nội dung trọng tâm

Luyện dạng toán tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình nón cụt

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và thể tích hình nón cụt.

*Tích hợp GD đạo đức: Giúp các em ý thức về sự đoàn kết, rèn thói quen hợp tác.

II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK III. CHUẨN BỊ

GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke.

HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

Cấp độ Tên

chủ đề

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(M3)

Cấp độ cao (M4)

LUYỆN TẬP - Khái niệm về hình nón cut: đáy của hình nón, mặt xung quanh,

đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy - Vẽ hình nón cụt

-Vẽ hình nón

- Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của của hình nón cụt

- Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của của hình nón cụt, hình nón cụt để giải bài tập Bài 20/118 ; Bài 23/119;

Bài 24/119

Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và công thức tính thể tích hình nón biến đổi tính giá trị chưa biết Bài 27/119

2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.

a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

Câu 1: Nêu khái niệm về hình nón, hình nón cụt: đáy của hình nón, hình nón cụt, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy .

Câu 2: Vẽ hình nón, hình nón cụt b) Nhóm câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt?

Câu 2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình nón, hình nón cụt?

c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:

Hãy vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt làm bài 20/118 SGK ; Bài 23/119 SGK; Bài 24/119 SGK

c)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:

Hãy vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón ,hình nón cụt làm 27/119 SGK

V/CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ: (7 p)

HS1: Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón (10đ)

HS2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt (10đ)

2. Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập(6 p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 20/118 SGK

- Gợi ý HS vận dụng công thức tính thể tích hình nón và hình 96 để tính bán kính đáy và định lý Pitago để tính độ dài đường sinh dựa vào chiều cao và bán kính đáy

Hoạt động2: Luyện tập(25 p) - HS làm bài tập 23/119 SGK

- HS làm trong giấy nháp và đứng taị chỗ trình bày

?Diện tích mặt khai triển bằng một phần tư diện

I/Chữa bài tập:

Bài 20/118: Kết quả cần tìm lần lượt là:

20; 10 2; 31.103 5; 5 5; .250

3 1

π . 3

10 ;

π . 3

20 ; 1

π . 3

10

20; 30 ; 2

π 1 9 . 10

5; π

120; 2

π 25 120

II/Luyện tập:

Bài 23/119:

Theo giả thiết ta có:  rl =

4 l2

Suy ra: rl 41

tích của hình tròn cho ta được điều gì?

?Suy ra tỉ số lr =?

?Viết biểu thức tính sin theo hình vẽ?

? Suy ra góc cần tìm ?

- HS thực hiện trong phiếu học tập bài 24/119 - GV dẫn dắt HS làm, thu một vài phiếu

- Phát vấn HS sửa bài trên bảng cùng với bài làm trong phiếu học tập. Nhận xét

- HS họat động nhóm thực hiện bài tập 27/119 SGK

?Thể tích cần tính gồm những hình nào?

?Thể tích của phần hình trụ?

?Thể tích của phần hình nón?

?Vậy thể tích của dụng cụ là bao nhiêu?

?Để tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ ta cần tính gì?

?Đường sinh của hình nón được tính như thế nào?

- Đại diện trình bày kết quả của nhóm trên bảng nhóm, các nhóm tham gia nhận xét lẫn nhau, GV chốt lại.

Mặt khác ta có: sin =

4 1 r l

(theo hình vẽ) Vậy: 14028'

Bài 24/119:

Chọn A) '

4 2

- Bài 27/119:

a)Thể tích phần hình trụ là:

V1 = πr2h =π 702.70

= 343000 π (cm3)

Thể tích phần hình nón là:

V2 = 13π702.90 =147000 π (cm33) Thể tích của dụng cụ:

343000 π +147000 π = 490000 π

1538600(cm3)  1,54 (m3) b) Diện tích phần hình trụ:

2 π .70.70=9800 π (cm3) Đường sinh của hình nón:

l2= 902 + 702 = 13000 l  114 (cm)

Diện tích phần hình nón

O B S

B l

A

Tài liệu liên quan