• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/03/2021 Giảng:

Tiết 52,53

DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN – SẢN PHẨM KHĂN XẾP, KHĂN TRẢI BÀN TRÒN VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM HÌNH TRÒN KHÁC I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Học sinh biết được các công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.

- HS hiểu quy trình chế tạo sản phẩm kĩ thuật.

2. Về kỹ năng

- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các công thức đã học vào giải các bài toán cơ bản, các bài toán trong thực tế.

- Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

- HS biết sử dụng các dụng cụ, máy móc đơn giản để chế tạo sản phẩm kĩ thuật - Rèn kĩ năng vẽ bản vẽ kĩ thuật

3. Về tư duy

- Tư duy quan sát dự đoán, suy luận logic, trình bày suy luận có căn cứ.

- Phát triển tư duy tưởng tượng.

4. Về thái độ và tình cảm

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong quan sát nhận xét vật thể.

- Phát triển tư duy tưởng tượng không gian.

- Có ý thức liên hệ thực tế.

5. Về năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề;

- Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, tự học, tự quản, hợp tác;

- Năng lực trình bày bài giải, suy luận có căn cứ.

6. Giáo dục STEM

(2)

- Khoa học (S):

+ Chuẩn hóa kiến thức về diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn thông qua việc chế tạo khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn.

+ Trình bày được kết cấu các bộ phận của khăn xếp, khăn trải bàn tròn...

- Kỹ thuật (E):

+ Học sinh biết qui trình chế tạo khăn xếp, khăn trải bàn tròn,...

+ Học sinh biết trình bày và lựa chọn được các phương án tối ưu.

- Công nghệ (T):

+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng công cụ như: súng bắn keo, kéo, dao rọc giấy, các loại thước, compa,…

+ Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong các tài liệu và trên mạng Internet.

- Toán học (M):

+ Tính toán kích thước tỉ lệ của các bộ phận sao cho hài hòa, cân đối.

+ Tạo hình dáng khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số vật dụng hình tròn khác.

7. Nội dung tích hợp:

- Môn Toán: Hình 9 - Tiết ...: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, phấn mầu, các biểu mẫu.

- Học sinh: Bảng phụ bài 82 (SGK/99); Kéo, bìa, keo nến, súng bắn keo…

III. Phương pháp dạy học

- Trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị các dụng cụ và sản phẩm của HS.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

(3)

a) Mục tiêu:

+ Tìm hiểu các thông tin về khăn xếp, khăn trải bàn tròn, giá để ly,…: hình dạng, thành phần…

b) Nội dung hoạt động

- GV cho hs xem hình ảnh( hoặc video) khăn xếp, khăn trải bàn, giá để ly,...

- HS thu thập thông tin về hình dạng, thành phần của khăn xếp, khăn trải bàn, giá để ly,...

c) Sản phẩm dự kiến

- Các thông tin về hình dạng, thành phần của khăn xếp, khăn trải bàn, giá để ly,...

d) Phương thức tổ chức hoạt động

HĐ của GV và HS Nội dung

GV chiếu slide 2 và 3 hình ảnh khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn, yêu cầu HS cho biết hình ảnh giới thiệu về nội dung gì?

2. Nêu hình dạng của các sản phẩm trên?

(GV chiếu video hoặc hình ảnh giới thiệu về khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn)

3. GV cho các nhóm mang các sản phẩm là khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn đã thực hiện ở nhà lên triển lãm, yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá (về hình dạng, cấu trúc, vật liệu, màu sắc trang trí).

GV nhận xét, đánh giá các sản phẩm.

GV chia lớp thành 4 nhóm:

Nhóm 1: Làm sản phẩm khăn xếp.

Nhóm 2: Làm sản phẩm khăn trải bàn

(4)

tròn

Nhóm 3: Làm sản phẩm đế để ly, cốc,..

Nhóm 4: Làm sản phẩm khác hình tròn.

GV: Các sản phẩm hình tròn được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống hàng ngày.

Hôm nay, cô và các em sẽ cùng “chế tạo các sản phẩm hình tròn như khăn xếp, khăn trải bàn tròn, giá để ly,...để sau này phục vụ chính cuộc sống trong gia đình chúng ta và để tham gia trưng bày trong ngày hội STEM của trường sẽ tổ chức trong thời gian tới.

Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết nền (16’) a) Mục đích:

- HS hiểu được công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.

b) Nội dung hoạt động:

- GV tổ chức cho HS tiếp cận các kiến thức về các công thức tính diện tích hình tròn( thông qua bán kính, đường kính hoặc chu vi của đường tròn), diện tích hình quạt tròn (thông qua số đo của cung tròn hoặc độ dài của cung tròn) bằng cách vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,….

c) Sản phẩm dự kiến:

- Các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

d) Phương thức tổ chức hoạt động GV: Để chế tạo được khăn xếp, khăn trải bàn, và một số sản phẩm hình tròn chuẩn về hình dạng thì ta phải có các kiến thức về diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

HĐ 2.1.Công thức tính diện tích hình tròn.

GV lấy tấm bìa hình tròn đã chuẩn bị sẵn

1.Công thức tính diện tích hình tròn.

S = R2

(5)

GV: Hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết?

HS: công thức tính diện tích hình tròn là:

S=R.R.3,14

GV: Sử dụng lũy thừa hãy viết lại công thức tính diện tích hình tròn và nêu các đại lượng có trong công thức ? HS: Trả lời

+Qua bài trước ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ 

GV chiếu slide 4 yêu cầu HS làm VD1 :Tính diện tích hình tròn có bán kính 10 cm.

HS: 1 HS đứng tại chỗ trả lời

GV: Yêu cầu HS làm VD2 HS: 1 HS đứng tại chỗ trả lời

-Chiếu slide 5 yêu cầu HS làm bài tập 1( Bài 77 (sgk))

Trong đó:

S là diện tích hình tròn.

R là bán kính hình tròn.

  3,14

S=R2 R O

Slide 4

Ví Dụ 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính 10 cm.

Giải: Diện tích của hình tròn đó là:

Ví dụ 2: Diện tích bồn hoa hình tròn bằng 6,28 m2.

Tính bán kính bồn hoa đó?

Giải:

S R2 2 6, 28 3,14 R S

2 2( 0)

R R

  1, 41( )m

Vậy bán kính bồn hoa đó khoảng 1,41m Slide 5

SR2102100314(cm2)

(6)

GV: Để tính được diện tích của hình tròn ta phải biết yếu tố gì?

HS: Bán kính của đường tròn

GV: Dựa vào đâu để tính được bán kính của đường tròn?

HS: Vì hình tròn tâm O nội tiếp trong hình vuông ABCD =>đường kính d = AB = 4cm

Từ đó tính được bán kính

GV: Yêu cầu HS xây dựng công thức tính bán kính từ đường kính. Sau đó trình bày lời giải

HS: 1 HS đứng tại chỗ trả lời

-GV Chiếu slide 6 yêu cầu HS làm bài tập 2 ( Bài 78(sgk))

GV: Biết chu vi của chân đống cát ta tính được yếu tố gì?

HS: Bán kính đường tròn ( chân đống cát)

GV: Hãy biểu diễn công thức tính diện tích hình tròn theo chu vi?

HS: 1 HS đứng tại chỗ trả lời.

GV: Chốt lại các cách tính diện tích

Bài tập 1 (Bài 77(sgk))

Giải:

SR2mà: . 2

2 4

d d

R  S

Mặt khác hình tròn tâm O nội tiếp trong hình vuông ABCD => d = AB = 4cm

=> . 2 .42 4 ( 2)

4 4

S d cm

Vậy diện tích hình tròn nội tiếp một hình vuông cạnh 4cm là 4 ( cm2)

Slide 6 Bài tập 78( SGK) Ta có:Chu vi C = 2R

 R= 2

C

Vậy diện tích hình tròn

S   R

2

2 2

2

4 2 4

C C

S R

 

Áp dụng công thức trên ta có:

4

O

D C

A B

d

(7)

hình tròn thông qua bán kính, đường kính hoặc là chu vi.

GV: Chiếu slide 7 giới thiệu hình quạt tròn, và phần chú ý.

GV: Biết diện tích của hình tròn liệu em có thể tính được diện tích hình quạt tròn đó không?

GV: Chiếu slide 9 yêu cầu HS tìm hình quạt tròn trong các hình sau:

HS: Đáp án b,d,e lần lượt đứng tại chỗ trả lời kèm theo giải thích

GV: Chốt lại điều kiện để một hình là hình quạt tròn.

GV: Chiếu slide10 Yêu cầu HS làm theo ? SGK để tìm công thức tính diện tích hình quạt tròn.

HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời.

GV: Ta có S=

360

2n

R

, độ dài cung tròn

2 2

12 36 2

( )

4 4

S C cm

2. Cách tính diện tích hình quạt tròn Slide

- Hình quạt tròn: là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó.

Hình OAB là hình quạt tròn tâm O bán kính R có cung n0 .

+ Chú ý: Một hình quạt tròn được xác định bởi bán kính R và số đo cung nº của nó.

Slide 9

Tìm hình quạt tròn trong các hình sau:

?. Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (…) trong dãy lập luận sau:

Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là … R2

Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10

(8)

n0 được tính là l =180Rn

Hãy viết công thức biểu diễn S theo l?

HS: Trả lời

GV: Để tính diện tích hình quạt tròn n0,ta có những công thức nào?

giải thích các kí hiệu trong công thức?

HS: Trả lời

GV: Chiếu slide 10 yêu cầu HS làm bài tập 2

GV: Hãy nêu cách giải bài tập trên?

HS: Tính diện tích hình quạt bán kính 10cm và diện tích hình quạt bán kính 30cm. Sau đó tìm hiệu hai diện tích trên.

GV:Yêu cầu HS lần lượt đứng tại chỗ trình bày bài làm

có diện tích là … 2

360

R

Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích S = … 2

360

R n

S= 360

2n

R =

2 lR

S: Diện tích hình quạt tròn R: Bán kính

n0: Số đo độ của cung l: Độ dài cung

Slide 10

Bài tập 2: Tính diện tích phần giấy làm quạt?

10cm 20cm 1500

(9)

GV: Chốt lại các kiến thức được sử dụng trong bài tập trên

Giải:

Diện tích hình quạt có bán kính R = 10+20=30(cm) là:

2

2 1

.30 .150

375 ( ) S 360 cm

Diện tích hình quạt có bán kính R = 10(cm) là:

2

2 2

.10 .150 125

( )

360 3

S cm

Diện tích phần giấy của chiếc quạt là :

2

1 2

125 1000

375 ( )

3 3

S S S cm

2.4. Củng cố: (4’)

GV chiếu slide 11 nội dung Bài 82 (SGK/99) và cho HS thực hiện vào bảng phụ trong 2ph (đã chuẩn bị trước) theo hình thức thi đua giữa 4 tổ.

Làm bài tập 82 (SGK - Tr 99)

Bán kính đường tròn R

(cm)

Độ dài đường tròn

C (cm)

Diện tích hình

tròn S (cm2)

Số đo của cung tròn

(n0)

Diện tích hình quạt tròn cung n0 (cm2)

2,1 13,2 13,8 47,50 1,83

2,5 15,7 19,6 229,60 12,50

3,5 22 37,80 1010 10, 60

GV: Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, GV kiểm tra lại kết quả đồng thời yêu cầu đại diện nhóm giải thích cách làm.

(10)

HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời.

GV: Lần lượt cho HS nhắc lại các công thức?

+ Tính độ dài đường tròn + Tính diện tích hình tròn

+ Tính diện tích hình quạt tròn cung n0

 Từ đó suy ra cách tính các yếu tố liên quan

GV: Công bố đội thắng cuộc dựa vào số lượng các ô cần điền đúng.

Củng cố: GV cho HS chốt lại các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn qua slide 12, 13

(Sơ đồ tư duy)

Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề, chọn giải pháp tốt nhất (3’) a) Mục tiêu:

- Học sinh lựa chọn được giải pháp tốt nhất theo các tiêu chí đã xác định về mẫu thiết kế .

- Ghi chép các thông tin cần thiết vào phiếu hoạt động nhóm.

b) Nội dung hoạt động:

- Học sinh sẽ thảo luận và thống nhất các tiêu chí đánh giá giải pháp sau đó mỗi nhóm sẽ lựa chọn giải pháp phù hợp cho nhóm mình.

c) Sản phẩm dự kiến:

- HS có bản phân tích về ưu nhược điểm của các giải pháp đã đề xuất - HS đưa ra mẫu thiết kế tốt nhất cho tình huống thực tiễn ban đầu

d) Phương thức tổ chức hoạt động

HĐ của GV và HS Nội dung

HĐ 3.1: Các nhóm thảo luận về ưu nhược điểm của các giải pháp đã được đề xuất theo tiêu chí của giáo viên hoặc do nhóm tự đề xuất

GV: Cho HS quan sát lại hình ảnh về khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn,

(11)

yêu cầu HS cho biết cấu tạo, hình dáng của khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn?

HS: Khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn có hình dáng là hình tròn.

Cấu tạo :

+ Khăn xếp gồm chữ nhân, cốt khăn quấn làm 7 xếp đối với cụ ông hoặc 9 xếp đối với cụ bà, hoặc khăn xếp hiện đại số xếp có thể tùy ý, và vành khăn.

+ Khăn trải bàn gồm phần khăn tròn trên mặt bàn và phần quây xung quanh....

GV: cho HS quan sát lại các sản phẩm để đánh giá sản phẩm nào bị lỗi, lỗi ở đâu? cách khắc phục?

(VD: HS đo và tính diện tích của mặt bàn, đáy của ly,cốc,... chưa chính xác, còn sai số nhiều dẫn đến khăn trải bàn không khớp với mặt bàn, đế đặt ly cốc còn quá to hoặc quá nhỏ so với mặt đáy của ly, cốc....)

GV: Để chế tạo khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn ta cần đảm bảo các tiêu chí nào?

HS:

TC1: Về hình dạng (hình tròn).

TC2: Về kích thước (phù hợp với con người, với vật dụng).

TC3: Về thẩm mĩ (trang trí, màu sắc hợp lí).

TC4: Về độ bền: (nguồn vật liệu: nỉ, vải, xốp,...).

...

GV yêu cầu HS lớp chia nhóm thảo luận và thống nhất phương án theo các tiêu chí đã chọn

(12)

HS: chia nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.

HĐ 3.2: Các nhóm cử đại diện thuyết minh về một phương án tối ưu nhất do nhóm lựa chọn

HĐ 3.3: GV xác nhận các phần thảo luận của học sinh và động viên các em triển khai các giải pháp

Hoạt động 4: Chế tạo mô hình hoặc làm mẫu thử nghiệm (8’)

a) Mục đích: Học sinh trải nghiệm hoạt động thiết kế hoàn chỉnh sản phẩm theo giải pháp đã lựa chọn

b) Nội dung hoạt động: Các nhóm thực hiện kế hoạch thiết kế hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm theo giải pháp đã lựa chọn.

c) Dự kiến sản phẩm: Các sản phẩm là khăn xếp, khăn trải bàn tròn, đế để ly, và một số sản phẩm hình tròn khác

d) Cách thức tổ chức hoạt động:

HĐ 4.1: HS thảo luận nhóm để dự kiến các nguyên vật liệu để thiết kế khăn xếp, khăn trải bàn tròn, đế để ly, và một số sản phẩm hình tròn khác , và phân chia nhiệm vụ cho các thành viên

HĐ 4.2: HS thực hiện các nhiệm vụ được giao HĐ 4.3: Các nhóm HS học sinh thiết kế hoàn chỉnh khăn xếp, khăn trải bàn tròn, đế để ly, và một số sản phẩm hình tròn khác

HĐ 4.4: GV quan sát hỗ trợ và tư vấn cho học sinh cách thức thiết kế thành công sản phẩm Hoạt động 5: Thử nghiệm và đánh giá (3’) a) Mục đích của hoạt động:

- HS tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng vào thực tiễn của sản phẩm vừa thiết kế.

b) Nội dung hoạt động: Kiểm tra sản phẩm theo các tiêu chuẩn thiết kế.

c) Dự kiến sản phẩm: Xác định mức độ đạt được các tiêu chí đã đặt ra từ ban đầu đối với sản phẩm khăn xếp, khăn trải bàn tròn, và một số sản phẩm hình tròn khác.

(13)

- Đưa ra được các ưu điểm, nhược điểm của sản phẩm d) Cách thức tổ chức hoạt động

HĐ 5.1: Các nhóm tự kiểm tra mức độ đạt được tiêu chí của sản phẩm của nhóm

HĐ 5.2: Các nhóm thảo luận các ưu điểm và nhược điểm của sản phẩm

HĐ 5.3: GV hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của các nhóm

Hoạt động 6: Chia sẻ và thảo luận - Điều chỉnh thiết kế (4’) a) Mục đích của hoạt động:

- Học sinh bổ trợ kiến thức và kinh nghiệm cho nhau để cùng nhau hoàn thiện sản phẩm, góp phần hoàn thiện vốn kiến thức của mỗi cá nhân học sinh

- Tạo ra được sự gắn kết giữa các thành viên trong lớp, cùng nhau học tập và cùng nhau tiến bộ.

- Các nhóm khắc phục các nhược điểm của nhóm để hoàn thiện sản phẩm b) Nội dung hoạt động

- Học sinh chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm để các nhóm hoàn thiện sản phẩm.

- Các nhóm hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.

c) Dự kiến sản phẩm

- Các góp ý để hoàn thiện sản phẩm của các nhóm.

d) Cách thức tổ chức hoạt động

HĐ 6.1: Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình (đại diện nhóm)

HĐ 6.2: Cả lớp thảo luận về mức độ đạt được tiêu chí của các nhóm, về ưu điểm, nhược điểm của các sản phẩm.

HĐ 6.3: Cả lớp thảo luận về cách khắc phục các nhược điểm của các sản phẩm.

(14)

HĐ 6.4: GV xác nhận các góp ý thảo luận của HS.

HĐ 6.5: Các nhóm học sinh dựa trên các góp ý của các bạn và cô giáo để đưa ra kế hoạch hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.

HĐ 6.6: Các nhóm thực hiện kế hoạch hoàn thiện sản phẩm.

HĐ 6.7: GV động viên và hỗ trợ các nhóm hoàn thiện sản phẩm.

4. Củng cố: (kết hợp trong hoạt động nghiên cứu kiến thức nền)

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2’) chiếu slide 14 - Các nhóm hoàn thiện sản phẩm khăn xếp, khăn trải bàn tròn và một số sản phẩm hình tròn,... nộp về ở tiết học sau

- Học thuộc các công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn

- Làm bài tập 79, 81 (SGK - Tr119). Bài 68 SBT. HS khá giỏi làm thêm bài 71,72 (SBT)

- Tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm:

……….

………

………….………...

………….

……….

………

………….………...

………….

(15)

Ngày soạn: 15/03/2021 Giảng:

Tiết 54

ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, hình tròn.

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, phát triển tư duy hình học, lập luận chặt chẽ, chính xác

3. Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4. Xác định nội dung trọng tâm

- Ôn lại công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d) S=R2

5- Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt . Biết tính độ dài cung tròn, tính diện tích hình tròn S=R2. B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

Cấp độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

(16)

Chủ đề M1 M2 M3 M4 ÔN TẬP

CHƯƠNG III

E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào tiết học) 3. Khởi động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Hãy nhắc lại tên các loại góc với đường tròn

mà em đã học?

H: Hãy nêu các công thức tính độ dài đường tròn, cùng tròn. Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn?

H: Khái niệm tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp được đường tròn?

Hs trả lời như sgk

Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ cho việc ôn tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Sản phẩm: Các kiến thức của chương III

4. Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, hình tròn

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

(17)

Sản phẩm: Làm được bài tập 88, 89/103,sgk

NLHT: NL tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, năng lực áp dụng các công thức đã học ở chương IV để giải các bài tập liên quan

-Làm bài tập 88 trang 103 SGK

-GV vẽ các hình 66 trang 100 SGK

-HS lên bảng ghi tên góc ứng với mỗi hình

-Lớp tham gia nhận xét, sửa đổi (nếu sai)

.-HS làm bài tập 89 trang 104 SGK

-GV vẽ hình 67 trang 104 lên bảng

-HS lần lượt lên thực hiện các câu a), b), c), d), e) theo gợi ý, dẫn dắt của GV

-HS dưới lớp tham gia nhận xét, sửa sai

*Bước 3:

-GV uốn nắn, chốt lại -HS sửa vào vở

? Góc AOB chắn cung nào?

suy ra số đo của góc AOB?

? Chỉ ra cung góc ACB chắn?

Vậy số đo của góc ACB?

?Có mấy góc tạo bởi các tia

Bài 88/103:

a) Góc ở tâm b) Góc nội tiếp

c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Bài 89/104:

a) AOB = 600 (góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn) b) ACB = 300 (số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn) c)ABt = 300 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nữa số đo cung bị chắn) hoặc ABt’ = 1500 (bằng 1

2AB

= 3600 600 3000 1500

2 2

)

d)ADB = 1

2sđ (AmB GF ) Vậy : ADB > ACB

e)AEB = 1

2sđ (AmB IH ) . Vậy: AEB < ACB

Bài 90/ 104:

a) b)

Ta có : R2 = AC2 = AB2 + BC2 = 42 + 42

= 32 suy ra: R = 2 2(cm)

e) O

d) O

I H

G

F

m

t'

t E

D C

A B O

4cm 4cm

4cm

4cm O

A B

D C

O

a)

O

b)

O

c)

(18)

tiếp tuyến gốc B và cung AB?

Số đo của từng góc?

?Số đo của góc ADB bằng bao nhiêu?Lớn hơn hay nhỏ hơn góc ACB?Giải thích

?Viết biểu thức tính số đo của góc AEB?Chứng tỏ nó lớn hơn số đo của góc ACB?

-Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài tập 90 trang 104 SGK

? Đường tròn ngoại tiếp có đặc điểm gì?Đường kính của nó ược xác định như thế nào ?

? Đường tròn nội tiếp hình vuông sẽ thế nào với hình vuông?Độ dài đường kính bằng với độ dài nào của hình vuông?

-GV dẫn dắt HS làm bài tập 91/99 SGK

? Số đo cung ApB được tính như thế nào?

?Độ dài của một cung được tính theo công thức nào?

Lưu ý HS : nq là số đo độ của cung AqB, np là số đo độ của cung ApB

? Để tính diện tích hình quạt tròn OAqB ta áp dụng công thức nào?

-HS hoạt động nhóm làm bài tập 92/98 SGK phần hình 69 Gợi ý:

?Để tính diện tích miền gạch sọc ta cần tính gì?

c) r = AB 4 2( )

2  2 cm

Bài 91/99:

a)sđ ApB = 3600 – sđ AqB = 3600 – 750 = 2850

b)Độ dài cung AqB:

lAqB=πRnq

180 =π2.75

180 =

6

5.3,14

6 =2,61(cm) lApB=πRnp

180 =π2.285

180 =19π

12

19.3,14.

12 =4,97(cm) c) Diện tích hình quạt tròn OAqB là:

S = πR n2

360 = π2 .752

360 = 5.3,14

6 6 = 2,61 (cm2) Bài 92/98:

Diện tích hình tròn bán kính 1,5 cm:

S1 = 1,52. π = 2,25π (cm2)

Diện tích hình tròn bán kính 1 cm:

S2 = 12. π = π (cm2) Diện tích miền gạch sọc là:

St= S1– S2= (2,25 – 1) π = 1,25. π 3,92 (cm2)

r=1 R = 1,5 A B

4cm

4cm O

p O q

B 2cm

750 A

800 r =1 R =1,5

1,5 1,5 1,5

1,5

(19)

?Áp dụng công thức nào để tính diện tích của từng hình tròn?

-GV hướng dẫn HS bằng cách tương tự tính diện tích miền gạch sọc ở các hình 70, 71 còn lại

4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà:

a. Câu hỏi và bài tập củng cố

Công thức tính tính diện tích hình tròn. Hình quạt tròn.(M1) b. Hướng dẫn về nhà

+ Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương III.

+ BTVN: 92, 93, 95, 96, 97/sgk.tr104 + 105

(20)

Ngày soạn: 15/03/2021 Giảng:

Tiết 55

ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, hình tròn. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn.

Chứng minh tứ giác nội tiếp.

2 Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, phát triển tư duy hình học, lập luận chặt chẽ, chính xác

3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4 Xác định nội dung trọng tâm

- Ôn lại công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d) S=R2. Chứng minh tứ giác nội tiếp.

5- Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt . Tính diện tích hình tròn. Hình quạt tròn. Chứng minh tứ giác nội tiếp.

*Tích hợp GD đạo đức: Giúp các em ý thức về sự đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

(21)

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết M1

Thông hiểu M2

Vận dụng M3

Vận dụng cao M4

ÔN TẬP CHƯƠNG III

- Ôn lại công thức tính tính diện tích hình tròn S=R2. Hình quạt tròn

Tính diện tích giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (O;r).

Tính diện tích hình viên phân BmC.

- Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn S=R2. Hinh quạt tròn.

Giải bài tập áp dụng

Bài 91/99:

CM.tứ giác nội tiếp được đường tròn.

Bài 95/99:

E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn? (4đ), vẽ hình bài 90/sgk (6đ)

HS2: Nêu tính chất các loại góc trong đường tròn? (4đ),Vẽ hình bài 95/sgk (6đ) 3. Khởi động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Hãy nhắc lại tên các loại góc với đường tròn mà

em đã học?

H: Hãy nêu các công thức tính độ dài đường tròn, cùng tròn. Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn?

H: Khái niệm tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp được đường tròn?

Hs trả lời như sgk

Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ cho việc ôn tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Sản phẩm: Các kiến thức của chương III

4. Hoạt động hình thành kiến thức:

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Sản phẩm: bài giải của học sinh.

NLHT: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản GV: Cho HS đọc đề bài 90

GV: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề

Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.

GV: Cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (O,R) được tính như thế nào?  R

= ? tương tự r = ?

GV: Gọi 1 HS lên bảng tính R, r bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hình vuông.

GV: Bổ sung thêm câu d và e.

d) Tính diện tích giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (O;r).

e) Tính diện tích hình viên phân BmC.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại hình viên phân.

GV: Gọi HS lần lượt lên bảng tính.

Bài tập 90/sgk.tr104:

a) Vẽ hình

b) Ta có: a = R 2

R =

2

a = 4 2 2( )

2 cm

c) Ta có:

2r = AB = 4cm r = 4:2 = 2(cm2) d) Diện tích hình vuông là: a2 = 42 = 16 (cm)

Diện tích hình tròn (O;r) là:

r2 =22 = 4(cm2)

Diện tích phần gạch sọc là:

16 – 4 16 – 4.3,14 = 3,44(cm2)

e)Diện tích hình quạt OBC là:

2 . 2 2

 

2 2

2 ( )

4 4

R cm

4cm

O m

D C

B A

(23)

GV: Gọi HS đọc đề bài 95

GV: Hướng dẫn cách vẽ hình theo đề bài và câu hỏi.

a) Em hãy nêu cách chứng minh: CD = CE

Hướng dẫn cách khác Ta có ADBC tại A’

BE AC tại B’

' 1

AA C 2

CD AB

900

' 1

AB B 2

CE AB

900

Do đó CD CE CD = CE

GV: Chứng minh BHDcân ta làm như thế nào?

GV: Để chứng minh CD = CH ta làm như thế nào?

GV: Vẽ đường cao thứ ba CC’, kéo dài CC’ cắt đường tròn nội tiếp tam giác tại F và bổ sung thêm câu hỏi.

d) Chứng minh tứ giác A’HB’C và AC’B’C nội tiếp được đường tròn.

e) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp DEF .

Diện tích tam giác OBC là:

. 2

 

2 2 2 2

4( )

2 2 4

OB OC R

cm

Diện tích hình viên phân OBC là:

2  4 2, 28(cm2) Bài tập 95/sgk.tr105 : a) Ta có: CAD ACB 900

CBE ACB 900

CAD CBE CD CE

( các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn các cung bằng nhau)

hay CD = CE.(Liên hệ giữa cung và dây)

b)Ta có CD CE ( cmt)

EBC CBD (hệ quả góc nội tiếp)

BHDcân tại B ( vì BA’ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác) c)Vì BHDcân tại B

BC là đường trung trực của HD nên CD = CH.

d)Xét tứ giác A’HB’C có:

CA H ' HB C' 900(gt) Nên CA H HB C ' ' 1800

tứ giác A’HB’C nội tiếp được đường tròn.

+ Xét tứ giác AC’B’C có:

C'

B'

A' F

E

O

B C A

(24)

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm trong thời gian 10’ trình bày bài tập trên

GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm, gọi HS nhận xét, cho điểm

BC C BB C ' ' 900(gt)

tứ giác AC’B’C nội tiếp được đường tròn.

e) Theo chứng minh trên:

CD CE CFD CFE ( hệ quả góc nội tiếp)

Tương tự ta có: AEAF ADEADF

Vậy H là giao điểm hai đường phân giác của DEF H là tâm đường tròn nội tiếp DEF

4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà:

a. Câu hỏi và bài tập củng cố Lồng ghép sau mỗi bài tập b. Hướng dẫn về nhà

- Cần ôn tập kỹ các định nghĩa, định lý, hệ quả trong chương, - Xem kỹ lại các bài tập

- Vẽ H. 81/110/sgk

---***---

Ngày soạn: 20/03/2021 Giảng:

Tiết 58

(25)

HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

3. Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4. Xác định nội dung trọng tâm

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt: tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ.

*Giáo dục đạo đức: Học sinh ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề. HS được tự do trình bày các cách giải bài tập, tự do phát huy khả năng tiềm ẩn của bản thân và lựa chọn theo ý mình II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK III. CHUẨN BỊ

GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke.

(26)

HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.

IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

Cấp độ Tên

chủ đề

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(M3)

Cấp độ cao (M4)

HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

- Tìm hiểu

về hình trụ. Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

- Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ Giải bài tập áp dụng

Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

Giải bài tập áp dụng

2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.

a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

C1. Tìm hiểu về hình trụ Đáp án

Đáp án?1. Đáy là miệng lọ và đáy lọ, mặt xung quanh là thân lọ, đường sinh là các đường song song với các vạch sọc trên thân lọ.

?2 Mặt nước trong chiếc cốc là hình tròn, còn trong ống nghiệm không phải là hình tròn

b) Nhóm câu hỏi thông hiểu Diện tích xung quanh của hình trụ

(27)

Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay được định nghĩa là diện tích của hình chữ nhật có một cạnh bằng độ dài của đường tròn đáy và cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ.

? Nhắc lại và giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dưới c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp.

?3.

Kết quả cần điền là : 31,40 31,40; 10; 314

3,14; 78,50 314; 78, 50; 471

d) Nhóm câu hỏi vận dụng cao.

bài tập 5 trang 111 Hình Bán kính

đáy(cm)

Chiều cao (cm)

Chu vi đáy (cm)

Diện tích đáy(cm2)

Diện tích xung quanh(cm2)

Thể tích (cm3)

1 10 220 10

5 4 10 25 40 100

2 8 4 4 32 32

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1p

2.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra, giới thiệu kiến thức của chương) 2p 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động1: Tìm hiểu về hình trụ 12p - GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh gỗ có gắn một hình chữ nhật bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK,

1.Hình truï: (sgk)

A

F D E

C B B

A

C D

(28)

vừa giảng giải

- HS quan sát phần trình bày của GV, hình 73 SGK để nắm được bài

- GV chốt lại các khái niệm :hình trụ, đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ

- HS thực hiện cá nhân ?1, đứng tại chỗ trình bày, các HS khác tham gia, GV chốt lại

- HS nêu thêm các hình ảnh về hình trụ Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi mặt phẳng 10p

- HS quan sát hình 75a, b SGK

?Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ là hình gì?

?Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì?

- GV trình bày SGKõ lần lượt mục 2 như SGK

- HS quan sát hình 76 SGK và trả lời cá nhân ?2

(có thể yêu cầu HS giải thích)

Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh của hình trụ 10p

- GV vừa thao tác trên mô hình , vừa trình bày, giảng giải như mục 3 SGK

?1 Đáy là miệng lọ và đáy lọ, mặt xq là thân lọ, đường sinh là các đường song song với các vạch sọc trên thân lọ

2. Cắt hình trụ bởi mặt phẳng:(sgk)

?2 Mặt nước trong chiếc cốc là hình tròn, còn trong ống nghiệm không phải là hình tròn

3.Diện tích xung quanh của hình trụ:

D

C

5cm

10cm

A

B

2 x x 5 (cm)

10cm

A

B

5cm

5cm

(29)

- GV nhấn mạnh HS hiểu được : diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay được định nghĩa là diện tích của hình chữ nhật có một cạnh bằng độ dài của đường tròn đáy và cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ

- Giới thiệu thêm: hình chữ nhật gọi là hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ

- HS họat động nhóm làm ?3

- Đại diện từng nhóm lên treo kết quả ở bảng nhóm

- GV dẫn dắt cả lớp cùng sửa bài của các nhóm, khẳng định nhóm đúng

- Gợi ý HS đi đến hai công thức tổng quát SGK

Hoạt động 4: Thể tích hình trụ (5p) - GV nhắc lại và giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dưới - HS đọc ví dụ SGK

- GV phát vấn, HS đứng tại chỗ trình bày, GV chốt lại

. tính dieän tích xung quanh, dieän tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

Hình 77

?3. Kết quả cần điền là: 31,40 31,40; 10; 314

3,14; 78,50 314; 78, 50; 471

*Tổng quát: (sgk)

4.Thể tích hình trụ: (sgk)

Ví dụ: (sgk)

4. Bài tập - Củng cố- Dặn dò VN (5p) GV chốt lại nội dung tiết học

- HS làm bài tập 5 trang 111 (M4) + GV vẽ bảng bài tập 5 trang 111

+ Gọi 3 HS lên bảng lần lượt điền. Mỗi HS điền một hàng

(30)

Hình Bán kính đáy(cm)

Chiều cao (cm)

Chu vi đáy (cm)

Diện tích đáy(cm2)

Diện tích xung quanh(cm2)

Thể tích (cm3)

1 10 220 10

5 4 10 25 40 100

2 8 4 4 32 32

Hướng dẫn về nhà:

Học theo vở ghi và SGK -Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 6, 7/110; 111 SGK

Ngày soạn: 20/03/2021 Giảng:

Tiết 59

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

(31)

- Vận dụng các kiến thức về diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để giải các bài tập liên quan

- Củng cố, khắc sâu về các công thức trên

2. Kĩ năng-Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học, kỹ năng tính các đại lượng trong một công thức khi biết các đại lượng còn lại, kỹ năng vẽ hình, phát triển tư duy hình học, óc quan sát, phán đoán, lập luận chặt chẽ

3. Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn 4. Xác định nội dung trọng tâm

Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

*Tích hợp GD đạo đức: Thẳng thắn nêu ý kiến. Giúp các em ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.

II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: Các hình vẽ trong SGK III. CHUẨN BỊ

GV: Com pa, thước thẳng , thước đo góc , eke . HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.

IV MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

Cấp độ Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

(32)

Tên

chủ đề

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

(M3) (M4)

LUYỆN TẬP BÀI TỐN HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

- Nêu khái niệm về hình trụ.Vẽ hình trụ

Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

- Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ để giải bài tập

Vận dụng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ biến đổi tính giá trị chưa biết

2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.

a) Nhóm câu hỏi nhận biết:

Câu 1: Nêu khái niệm hình trụ?

Câu 2: Vẽ hình trụ

b) Nhóm câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ?

Câu 2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình trụ?

c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:

Bài 4/110 Bài 7/111 Bài 8/111 Bài 9/112 d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:

Bài 13/113

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

(33)

1.Kiểm tra bài cũ: (7 p)

- Viết cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình trụ (5đ) - Viết và nĩi rõ từng đại lượng trong cơng thức tính thể tích của hình trụ(5đ)

Đáp án: SGK 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động1: Chữa bài tập(8p)

-1 HS lên bảng làm bài tập 4/110 SGK

?Khi biết diện tích xung quanh và bán kính thì chiều cao hình trụ được tính như thế nào?

-1 HS khác làm bài tập 7/111 SGK

?Diện tích phần giấy cứng là hình gì?Được tính như thế nào?

Hoạt động2: Luyện tập(25 p)

- GV treo bảng phụ cĩ ghi sẵn bài tập 8/111 SGK

-HS làm trong giấy nháp và đứng tại chỗ trình bày

?Khi quay quanh AB thì bán kính đường trịn này là bao nhiêu? Chiều cao hình trụ là bao nhiêu?Suy ra V1?

?Khi quay quanh BC thì bán kính đường trịn này là bao nhiêu? Chiều cao hình trụ là bao nhiêu?Suy ra V2?

?So sánh V1 và V2 ?

-HS sử dụng phiếu học tập làm BT 9/112 SGK - GV dẫn dắt HS làm bài

? Dựa vào đơn vị đã ghi trong bài, em cĩ thể khẳng định bài này yêu cầu chúng ta đi tính đại

I/Chữa bài tập

Bài 4/110: Kết quả cần chọn là:

(E) 8,01

Bài 7/111:

Diện tích phần giấy cứng là:

S =0,04 x 4 x 1,2 0, 192 (m)2 II/Luyện tập:

Bài 8/111:

Chọn (C) V2 – 2 V1

Bài 9/112:

Diện tích này là: ; 10; 100 Diện tích xung quanh là: ; 12;

240

(34)

lượng nào của hình trụ hình 83?

?Ở hàng thứ nhất tính diện tích gì?Vì sao?

?Cũng hỏi tương tự như vậy cho hàng thứ hai?

thứ ba?

- HS làm trong giấy nháp BT 11 trang 112 SGK, GV phát vấn HS đứng tại chỗ trả lời. HS tham gia nhận xét, bổ sung. GV ghi bảng

HD HS đổi 8,5mm ra cm

?Nước dâng lên do đâu? Có nhận xét gì về thể tích của nước dâng lên với thể tích của tượng đá

?Vậy ta tìm thể tích của tượng đá ntn -HS hđ nhóm làm BT 13/113 SGK

?Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta cần tính gì?

?Xđ chiều cao và thể tích của tấm kim loại?

? Chiều cao của lỗ khoan hình trụ bằng bao nhiêu?Tính thể tích của mỗi lỗ khoan hình trụ?

Từ đó suy ra thể tích của bốn lỗ khoan? Vậy thể tích phần còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu?

Tính diện tích xq, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ.

Diện tích toàn phần là: 100; 240

; 440

Bài 11/112: (hình 84 SGK) 8,5mm = 0, 85 cm

Thể tích của tượng đá bằng với thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8cm2 và chiều cao là 8,5mm:

V= 12,8. 0,85 = 10, 88 (cm2) Bài 13/113:

8mm = 0,8cm

Thể tích của tấm kim loại là:

Vkl = 52 . 2 = 25. 2 = 50 (cm3) Thể tích của mỗi lỗ khoan hình trụ là :

Vlk 3,14. 0,42.2 1,005 (cm2) Thể tích còn lại của tấm kim loại là:

V=Vkl - 4Vlk= 50 – 4.1,005 45,98(cm3)

3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (5 p) a. Củng cố:

- Nhắc lại công thức tính diện tích hình trụ? (M1)

- Muốn tính chiều cao của hình trụ ta tính như thế nào? (M2) S=2h h =

2 s

b. Dặn dò:

(35)

- Xem lại các bài tập đã giải

- Làm thêm các bài tập 10, 12 trang 112 SGK, bài 14 trang 113, bài 2, 5, 6, 7 trang 122, 123 SBT.

*HD : Bài 10/112:

a) Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học b) Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ

Bài 12/112 :

Dựa vào bài tập 5 trang 111 Bài 14/ 113:

Từ dung tích của đường ống ta suy ra thể tích của đường ống và áp dụng công thức tính thể tích hình trụ ta suy ra cách tính diện tích đáy của đường ống

- Soạn bài “Hình nón – hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt ”

*Hướng dẫn:

- Đọc kỹ mục 1 soạn ?1.

- Đọc và nắm kỹ mục 2, mục 3, mục 4, mục 5

Ngày soạn: 25/03/2021 Giảng:

Tiết 60

HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1?. Thực hiện nhiệm vụ

1.. a) Mục đích:HS biết được các SẢN PHẨM SỰ KIẾN cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới... b) Nội dung: HS biết được các

Lưu ý: GV hướng dẫn HS đưa ra các lập luận chặt chẽ, minh chứng thuyết phục về tác dụng, hiệu quả của dự án, đưa ra những lời kêu gọi tham gia, mức độ ủng hộ phù

a) Mục đích:HS biết được các SẢN PHẨM SỰ KIẾN cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới... b) Nội dung: HS biết được các SẢN PHẨM

- Dự kiến sản phẩm: Phiếu học tập của mỗi nhóm đã trả lời đủ các câu hỏi.. * Báo cáo

Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức, làm được bài tập theo yêu cầu của giáo

Bước 3: Hết giờ, các nhóm tự chấm sản phẩm. GV gọi từng HS liệt kê theo vòng tròn tên các sản phẩm trồng trọt. Bước 4: GV nhận xét các nhóm và khéo léo dẫn dắt vào