• Không có kết quả nào được tìm thấy

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động

HS thực hiện các hoạt động sau:

Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét

-HSChơi trò chơi “Truyền điện”

-HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

Cá nhân HS làm bài 1:

+ Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . -GV nhận xét

- Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

-HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

Bàỉ 2

-Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài

Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

- HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính

Bài 3

- Cá nhân HS tự làm bài 3:

a.Thực hiện các phép tính trừ để tìm kết quả, từ đó chỉ ra các phép tính sai. Cụ thể, các phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – 4 = 7; 7 – 2 = 9.

b.Sửa các phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – 4 = 6; 7 – 2 = 5.

-HS thảo luận với bạn về cách làm bài rồi chia sẻ trước lóp.

Bài 4

- HD HS quan sát tranh

Ví dụ: a) Có 7 chiếc mũ bảo hiểm. Các bạn lấy ra 2 chiếc để đội. Còn lại mấy chiếc mũ bảo hiểm trên bàn?

-HS quan sát

HDHS làm tương tự với hai trường hợp b), c).

HDHS tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra

Thực hiện phép trừ 7 – 2 = 5. Còn 5 chiếc mũ bảo hiểm trên bàn. Vậy phép

trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

tính thích hợp là 7 – 2 = 5.

-HS kể C. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế

liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. -HS nêu C.Củng cố, dặn dò

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

__________________________________

Ngày soạn: 01/12/2020

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 04tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 13: TẬP VIẾT I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết viết tổ hợp chữ ghi vần up, ươp,iêp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng.

- Biết viết từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:-Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ úp, ươp, iêp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng, búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

- Tranh ảnh: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

2. HS: Vở tập viết, bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1: Chơi trò bỏ thẻ (5p)

- GV hướng dẫn cách chơi (Tương tự như các bài trước)

- GV cho học sinh chơi

- GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp.

- Nhận xét, tuyên dương B. Tổ chức HĐ khám phá:

- Hát vận động - Nghe

- Cá nhân học sinh thực hiện chơi theo hướng dẫn.

- Nhận xét, đánh giá

2.HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần.

2.a. Đọc tiếng, từ (20p) - GV đọc từng chữ

- GV chỉ vào thẻ chữ cho HS đọc ĐT, CN

- Nhận xét, sửa sai cho HS

C. Tổ chức hoạt động luyện tập 3. HĐ3: Viết chữ ghi vần

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng ( mỗi vần viết 1-2 lần nhớ điểm đặt bút ở từng chữ)

- Cho HS viết từng vần - Quan sát, giúp đỡ học sinh

* Thư giãn:

- Tiếng bông, củ đã học, tiếng sung, gừng chưa học.

- Nghe, quan sát

- HS nhìn vào thẻ chữ và đọc theo up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng.

- Nghe, quan sát

- Viết từng vần: up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh D. Tổ chức HĐvận dụng:

4. HĐ4: Viết từ ngữ

-GV đọc từng từ ngữ và làm mẫu, HD viết từng từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

- Cho học sinh viết bài

- Cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay chúng tập viết những vần nào, từ ngữ nào?

- Nghe, quan sát

- Thực hiện viết bài - Trưng bày sản phẩm

- Chọn bài viết đúng và đẹp nhất

- HS TL: vần up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng.

- Các từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

- Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét, nhắc HS chuẩn bị bài sau

__________________________________

SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 13 I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

- II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy và học 1. Sơ kết các hoạt động trong tuần a. Đạo đức:

Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập:

- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

__________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG Chủ đề rèn luyện tác phong của chú bộ đội I. MỤC TIÊU

+ Thực hiện nề nếp theo gương chú bộ đội.

+ Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương và tuân thủ.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: cùng các bạn tham gia tập thể dục, múa hát giữa giờ để rèn luyện sức khỏe.

+ Phẩm chất:

Tài liệu liên quan