• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (5’)

HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau (theo cặp hoặc nhóm bàn):

HD HS quan sát bức tranh trong SGK.

-HDHS Làm tương tự với các tinh huống còn lại.

- GV nhận xét

-Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?

+ Đếm rồi nói: Còn lại 6 bạn đang ngồi quanh bàn.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (20’) -HDHS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ: 7-1=6.

Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7- 2; 8-l; 9-6.

GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ.

Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực hiện ở trên.

Củng cố kiến thức mới:

-GV nêu một số tình huống.

-GV hướng dần HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.phép trừ: 7-1=6.

C. Vận dụng (5’)

-HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả

- HS đặt phép trừ tương ứng.

-HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn).

(2)

- GV nêu các phép tính khác học sinh làm ra bảng con

8 – 2 ; 9 – 3 ……

- GV nhận xét, đánh giá D. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách nêu phép trừ tưong úng.

-Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS làm ra bảng con

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 13A: VẦN UP, ƯƠP, IÊP I. MỤC TIÊU.

- HS đọc đúng vần up, ươp, iêp; các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học. Đọc trơn đoạn ngắn. Hiểu nghĩa từ ngữ và ý chính của đoạn Giờ ra chơi.

- Viết đúng: up, ươp, iêp, búp.

- Nói tên sự vật và các hoạt động chứa vần up, ươp, iêp.

II. ĐÔ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,..

- HS:Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động:

1. Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh và yêu cầu HS quan sát và trao đổi với bạn.

+ Bạn thấy trong tranh có những cảnh vật gì?”

- Gọi 1-2 HS nêu

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) - Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa dưới mô hình) -Giới thiệu(ghi tên bài)

- Quan sát tranh và trao đổi với bạn.

-HS nêu: Búp sen, giàn mướp, rau diếp.

- Nhận xét

- Tiếngbúp, mướp, diếp chưa học

(3)

B. Khám phá:

2.Hoạt động 2:Đọc 2.1. Đọc tiếng, từ (20p)

*. Vần up

- GV đọc trơn tiếng: búp

- Tiếng búp được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng búp đã phân tích vào mô hình)

b up

- Vần up gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa:búp sen - GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ búp sen, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

*. Vần ươp.

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần up, cô giữ lại âm p, thay âm u bằng âm ươ, được vần gì mới?

- Vần ươp gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

m ươp

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếngmướp cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: búp

- HS nêu: âm b- vần up, dấu thanh sắc

- Âm u và âm p - Lắng nghe

- HS thực hiện: u – pờ - úp - HS đọc cá nhân: up

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: búp: bờ - up-búp- sắc – búp.

- HS đọc trơn tiếng: búp - HS đọc: búp sen

- Trong từ búp sen, tiếngbúp chứa vần up mới học

- HS đọc: up, búp, búp sen.

- Vần up - Vần ươp

- HS nêu: Âm ươ đứng trước, âm p đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ươp

- HS nêu: thêm âm m trước vần ươp và dấu sắc trên ươ.

- HS đánh vần tiếng:mờ-ươp- mươp - sắc- mướp

- HS đọc: mướp

(4)

- Giải nghĩa từ khóa “giàn mướp”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ giàn mướp, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

*. Vần iêp.

- Nêu lại các vần mới vừa học?

- Từ vần ươp, cô giữ lại âm p, thay âm ươ bằng âm iê, cô được vần gì mới?

- Vần iêp gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

d iêp

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng diếp cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng diếp - Đọc trơn tiếng khóa

- Giới thiệu từ khóa và HD đọc:

rau diếp

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ rau diếp, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

*. Thư giãn:

2.2. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: chụp đèn, chơi cướp cờ, tiếp viên, nghề nghiệp.

- GV tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức”. chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- HS theo dõi - HS CN,ĐT - HS nêu: mướp

- HS đọc: ươp, mướp, giàn mướp - Vần up, ươp

- Vần iêp

- HS nêu:Âm iê đứng trước, âm p đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp: iê -pờ- iêp - HS đọc: iêp

- HS nêu: thêm âm d trước vần iêp và thanh sắc trên âm iê

- HS đánh vần: dờ – iêp – diêp- sắc - diếp

- HS đọc: diếp - HS chú ý.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong từ rau diếp, tiếng diếp có chứa vần iêp mới học.

- HS đọc: iêp, diếp, rau diếp - HS nêu: up, ươp, iêp

- HS nhận xét:

Giống nhau: Đều có âm p đứng sau, Khác nhau: Các vần up có u, ươp có ươ, iêp có iê đứng trước, trong vần ươ, iếp có hai âm có hai con chữ ươ, iê.

- HS đọc cá nhân, cặp đôi.

(5)

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

2.3. Đọc hiểu.

-GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chứcthi đọc.

- Nhận xét

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK - tr127 đọc phần 2c.

- Để tìm trong từ giúp đỡ, thiệp mời, cá ướp treo tiếng nào có chứa vần mới học.

- Nhận sét, tuyên dương.

- HS theo dõi - HS tham gia chơi - Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: chụp đèn, chơi cướp cờ, tiếp viên, nghề nghiệp.

- HS: thiếp mời, gói súp, sụp đổ, liên tiếp, ...

-HS nêu:

+ Bé giúp đỡ bà.

+ Ngà viết thiệp mời.

+ Cá ướp muối.

- HS đọc.

- Theo dõi - Nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc và tìm từ.

- HS nêu: Giúp, thiệp, ướp Tiết 2

C. Luyện tập:

3. Viết. (15’)

- GV đưa bảng mẫu: Trên bảng cô có chữ gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần up.

- Ba chữ ghi vần up, ươp, iêp có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết từng vần.

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng con chữ

*. Thư giãn

- HS nêu: tiếng búp có vần up, tiếng ướp có vần ươp, tiếng thiệp có vần iêp

- HS nêu: up, ươp, iêp - HS theo dõi

- HS viết bảng - HS nhận xét

- HS viết bảng

(6)

D.Vận dụng 4. Đọc (15p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ những ai nào?

+ Các bạn đang làm gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Giờ ra chơi”

- Yêu cầu HS mở SGK tr121.

Mời 1-2HS mạnh dạn đọc trước lớp.

- GV đọc mẫu.

+ Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm đôi.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc - hiểu nội dung bài qua các câu hỏi sau:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì ở trường?

+ Trên sân trường, HS đang chơi những trò chơi gì?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trước lớp.

- GV nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện + Em thấy giờ ra chơi như thế nào?

- Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần mới học?

5. Củng cố, dặn dò. (5’)

- Kể tên các trò chơi em hay chơi trong giờ ra chơi của trường em?

- Nêu các vần đã được học trong bài hôm nay?

- Với 3 vần mới các em luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt.

- Tự nhận xét, đánh giá tiết học.

+ Tranh có các bạn học sinh đang vui chơi...

+ Các bạn đang đang chơi các trò chơi.

- Nghe

- HS thực hiện

- HS đọc ( Cả lớp chỉ tay vào bài đọc thầm theo)

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân

- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

- HS suy nghĩ:

+ Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi.

+ Trên sân trường, các tốp HS chơi cướp cờ, nhảy dây, đá cầu, ô ăn quan, kéo co.

- HS trả lời theo ý hiểu, các bạn lắng nghe và nhận xét.

- HS trả lời theo ý hiểu: Giờ ra chơi rất là vui.

- Tiếng: tiếp, cướp - Nhảy dây, cướp cờ….

- HS nêu: vần up, ươp, iêp

___________________________________________

Chiều

(7)

LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: up, ươp, iêp I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần up, ươp, iêp; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: up, ươp, iêp;

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Nối các tiếng để tạo thành từ ngữ

- Cho hs quan sát tranh và rút ra vật tương ứng với người

- Gọi hs đọc bài

- Trong các từ con vừa tạo được có chứa vần up, ươp, iêp

- Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Gv nêu câu hỏi: “Khi chơi các bạn thấy thế nào?”

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS lắng nghe.

- Hs quan sát tranh - Hs đọc bài

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- Trả lời

- Hs nhắc lại

(8)

- Gọi hs trả lời - Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện

__________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

- Tái hiện, củng cố cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tái hiện củng cố:

1. KTBC. (5’) 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài. (2’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập. (20’)

* Bài 1.Tính ( theo mẫu) - GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn mẫu phép tính 6-2

+YC HS quan sát hình 1 hàng ngang thứ nhất

+ Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

+ Đã gạch đi bao nhiêu chấm tròn? Ta có phép tính gì?

+6 chấm tròn bớt đi 2 chấm tròn ta còn mấy chấm tròn?

+ Vậy 6 trừ 2 bằng mấy?

-GV viết nhanh lên bảng. 1 HS đọc lại phép tính vừa tìm được

-HS nhắc lại

- HS quan sát hình.

-Có 6 chấm tròn

- Gạch bỏ đi 2 chấm tròn - Phép tính 6-2

-Còn 4 chấm tròn - 6-2 = 4

- HS đọc -HS thực hiện

(9)

- YC HS làm bài tập vào vở tương tự -YCHS báo cáo kết quả

-HS , Gv nhận xét

- HS đọc lại các phép tính vừa làm

* Bài 2. Viết phép tính thích hợp GV nêu yêu cầu bài tập

-GV hướng dẫn HS làm hình 1:

Quan sát hình vẽ và viết phép tính thích hợp vào ô trống

+Hình 1 có bao nhiêu chấm tròn?

+ Bớt đi mấy chấm tròn?

+ Có phép tính gì?

-10 bớt đi 4 còn mấy?

-Gv ghi phép tính. Mời HS đọc -HS làm bài vào VBT

-YCHS báo cáo kết quả

- GV chốt kết quả đúng.

* Bài 3. Tính -GV nêu yêu cầu

- YC HS tự làm bài vào VBT

-YC HS nêu cách tính 8-1, 10 -2, 8-8, 9-0 -GV: Trừ đi 1 các con đếm lùi 1 số, trừ đi 2 đếm lùi 2 số, một số trừ đi chính nó bằng 0 và một số trừ đi 0 bằng chính số đó.

3. Củng cố- dặn dò. (5’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em ôn bài và chuẩn bị bài sau.

-Từng HS báo cáo kết quả:

4 – 3 =1 7 – 5 = 2 3 – 3 = 0 8 – 6 = 2

5 - 3 = 2 8 – 7 = 1 6 – 3 = 3 4 – 1 = 3 -HS đọc

-HS nhắc lại

-Có 10 chấm tròn - Bớt đi 4 chấm tròn - Phép trừ 10 -4

- 10 bớt đi 4 còn 6. 10- 4 = 6 -HS đọc

-HS thực hiện -HS báo cáo

10 -4 =6 8 – 2 = 6 6 – 1 = 5

9 – 5 = 4 7 – 5 = 2 10 – 5= 5 - HS nhắc lại

-HS thực hiện 7-1=6

7-2=5

8-1=7 8-2=6

9-1=8 9-2=7

10- 1=9 10- 2=8 8-8=0 9-0=9

-HS nêu cách tính của mình - HS nhận xét bạn.

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe -HS thực hiện

(10)

___________________________________________

Ngày soạn: 28/11/2020

Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Tái hiện, củng cố (5’)

- Gv đưa các phép tính 2 bạn lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con

- GV nhận xét, đánh giá

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 1

-HD HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài

-GV có thể nêu ra một vài phép tính để HS củng cố kĩ năng.

Bài 2

- Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài - GV nhận xét

Bài 3

-HD HS quan sát tranhđọc phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh rồi

Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh gỗ chưa sơn? Phép tính tương ứng là: 9 - 7 = 2.

- GV nhận xét

- HS làm bài - Nhận xét

- HS có thể dùng các chấm tròn hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính

- Đổi vở, đặt và trả lời câu hởi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện

-HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính.

-Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

(11)

D. Hoạt động vận dụng (5’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong chạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò(5’)

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách nêu phép trừ tưong úng.

-Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

-HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh rồi

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 13B: ÔN TẬP:AP, ĂP, ÂP, OP, ÔP, ƠP, EP, ÊP, IP, UP, ƯƠP, IÊP I.MỤC TIÊU.

- HS đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối p. Hiểu nghĩa các từ ngữ.

- Nghe kể câu chuyện Tập chơi chuyền và trả lời câu hỏi II. CHUẨN BỊ.

- GV: Tranh phóng to HĐ2, Thẻ chữ HĐ1a, bảng phụ 1b.

- HS:Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KHỞI ĐỘNG.

Ghép tiếng thành từ ngữ. - (5p) - Tổ chức trò chơi “ Tung bóng”.

Mỗi quả bóng sẽ có 1 tiếng, các bạn sẽ ghép thành các từ: Đạp xe, cướp cờ, họp lớp, tiếp bạn.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Giới thiệu bài(ghi tên bài): Trực tiếp.

+ Nêu các vần các em đã được học?

+ GT: Bài: Ôn tập B. LUYỆN TẬP (20’)

1. Hoạt động 1:

*.Đọc vần, từ ngữ.

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc nhẩm cá nhân.

- Gọi HS đọc trước lớp.

- HS thực hiện.

-Cho Hs đọc lại CN, cặp đôi, CL.

-HS nêu: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, up, ươp, iêp.

- HS đọc lại.

- HS thực hiện đọc nhẩm cá nhân.

- HS đọc CN, Cặp, ĐT

(12)

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- Trong bảng phụ trên, em có nhận xét gì về dòng thứ nhất?

- Em có nhận xét gì về dòng thứ hai?

- Nhận xét, khen HS.

*Đọc đoạn thơ (8’)

- GV mời HS đọc to trước lớp.

( Chú ý theo dõi, chỉnh sai cho HS) - GV đọc mẫu.

-Nhận xét, đánh giá.

-HS trả lời: Dòng thứ nhất có các vần có âm cuối p.

-HS trả lời: Dòng thứ hai có các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối p.

- HS đọc vần và từ ngữ theo nhóm và cả lớp.

Đọc trơn nối tiếp từng vần, tiếng, từ ngữ (ap, dây cáp; ăp,khắp nơi,…).

-1-2 HS đọc bài trước lớp.

- Nhận xét bạn đọc.

- HS theo dõi.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Tiết 2 2.Hoạt động 2.

Kể chuyện “ Tập chơi thuyền” (25’) - GV treo tranh lên bảng

- Yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung theo tranh.

-GV hỏi: Em thấy mỗi bức tranh có gì?

(Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi)

- Mời cả lớp nói theo các nội dung dưới tranh.

- GV kể câu truyện “ Tập chơi thuyền”

Khi đi xem xiếc, Lan chăm chú theo dõi tiết mục tung hứng. Về nhà, Lan nói với bố mẹ: “Con muốn chơi tung hứng như nghệ sĩ trong rạp xiếc”. Nghe Lan nói, mẹ bảo: “Muốn chơi tung hứng, phải tập rất kiên trì. Bước đầu, con có thể luyện tập từ việc chơi chuyền”. Mẹ cho Lan một quả bóng và bộ que

-HS thực hiện quan sát và đọc.

- HS trình bày theo ý hiểu.

+ Có mẹ và em bé

+ Mẹ đưa cho bạn nắm que chuyền và quả bóng…..

+ Bạn nhỏ đang tập chơi chuyền cùng mẹ…

+ Chà, các bạn nữ giỏi quá…

- HS theo dõi, lắng nghe

(13)

chuyền.Nào thì bắt cho dễ hả mẹ?”. Mẹ chỉ cho Lan cách chơi và dạy Lan hát bài đồng dao:“Cái mốt, cái mai, con trai, con hến, con nhện vương tơ, quả mơ, quả mít, chuột chít lên bàn,…

Khi đã chơi giỏi, Lan rủ mấy bạn gái ra gốc đa đầu làng ngồi chơi chuyền. Mấy bạn nam đi qua vỗ tay hoan hô. Được khen, Lan nghĩ: “Chắc là sau này mình có thể biểu diễn được trò tung hứng”.

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và kể câu chuyện theo tranh.

*. GV giảng thêm: Đây là một trò chơi dân gian….

- Tổ chức cho học sinh chơi thuyền.

3. Củng cố, dặn dò. (5’)

- Kể tên các trò chơi em hay chơi trong giờ ra chơi mà em hay chơi?

- Tự nhận xét, đánh giá tiết học.

- Cả lớp chú ý thực hiện

- HS tham gia chơi.

- HS nêu: Kéo co, ô ăn quan…

___________________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 4: Chăm sóc và rèn luyện bản thân I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được những việc làm để chăm sóc bản thân.

- Tự chăm sóc được bản thân trong những tình huống thay đổi.

- Lựa chọn và mặc được trang phục phù hộ với thời tiết và hoàn cảnh - Rèn luyện được thói quen nề nếp.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy

- Bộ thẻ ngôi sao màu vàng, màu xanh, màu đỏ. Giấy ăn

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm. Khăn mặt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Thực hành một số việc chăm sóc bản thân (10’)

* Chăm sóc răng miệng

- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37. Nêu các bước súc miệng bằng

- Học sinh quan sát và nêu nội dung từng tranh

(14)

nước muối?

Tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối?

* Chỉnh đốn trang phục gọn gàng Hoạt động 4: Thực hành rửa tay (5’)

- GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay"

- Em có cảm xúc gì khi tham gia nhảy dân vũ?

- Chúng ta cần rửa tay khi nào?

- Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận

Hoạt động 5: Rửa mặt (8’)

- GV chuẩn bị khăn mặt và một chậu nước sạch hướng dẫn học sinh các bước để rửa mặt:

+ Bước 1: Rú khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn bằng hai tay.

+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải.

+ Bước 3: Di chuyển khăn lau lần lượt sống mũi, miệng,cằm.

+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải.

+ Bước 5: Gấp khăn lau cố và gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai.

- Nhận xét, chốt lại

Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi (7’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh một lượt đầy đủ các thao tác xỉ và lau mũi - Hướng dẫn học sinh các bước thực hiện:

+ Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy bằng hai tay.

- Để giữ gìn vệ sinh răng miệng hằng ngày.

- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,….

- Cả lớp thực hành

- Hs trả lời; Em thấy rất vui và hào hứng,...

- Rửa tay trước ki ăn, say khi đi vệ sinh, sau khi vui chơi và khi tay bị bẩnđể đôi tay luôn sạch sẽ.

- Học sinh thực hành

- Học sinh quan sát và làm theo từng bước theo giáo viên.

- Từng học sinh thực hiện, nhận xét bạn thao tác.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh quan sát

(15)

+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt một bên mũi và xỉ bên mũi còn lại.

+ Bước 3: Tiết tực gấp đôi khăn giấy lại, bịt một bên mũi và xỉ bên mũi kia + Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy và lau mũi.

- GV hướng dẫn từng bước và học sinh làm theo.

- GV mời học sinh lên thao tác lại từng bước

- GV mời từng nhóm học sinh lên thực hành

- Nhận xét hoạt động và dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt ở chỗ đông người thì mình nên đứng riêng ra một chỗ và xì nhẹ nhàng.

2. Củng cố, dạn dò (5)

- Hôm nay các con biết cách vệ sinh cá nhân gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà thực hành thường xuyên

- Học sinh quan sát GV làm mẫu từng bước và thực hành.

- Học sinh thao tác. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Học sinh thực hành nhóm 4 - Cả lớp thực hành lần nữa.

___________________________________________

Ngày soạn: 29/11/2020

Ngày dạy: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 13C: ANG, ĂNG, ÂNG I. MỤC TIÊU:

-HS đọc đúng vần ang, ăng, âng; các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học, đọc trơn đoạn.

- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của đoạn đọc Mặt trăng.

-Viết đúng: ang, ăng, âng, bàng. Biết hỏi – đáp về cảnh vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1;Tranh và từ ngữ phóng to của HĐ2c.

- HS:Bảng con, phấn, bảng con, SGK, vở BTTV1 tập 1, vở tập viết T1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động:

(16)

1. Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh và yêu cầu HS quan sát và trao đổi với bạn.

+ Em thấy có những gìtrong tranh?

- Gọi 1-2 HS nêu

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) - Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa chưa học dưới mô hình)

- Giới thiệu(ghi tên bài) B. Khám phá:

2. Hoạt động 2:Đọc 2.1. Đọc tiếng, từ (20p)

*. Vần ang

- GV đọc trơn tiếng: sáng

- Tiếng sáng được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sáng đã phân tích vào mô hình)

s ang

- Vần ang gồm có những âm nào?

- GV cho HS đánh vần.

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa: buổi sáng - GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ buổi sáng, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

*. Vần ăng.

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần ang, cô giữ lại âm ng, thay âm a bằng âm ă, được vần gì mới?

- Vần ăng gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- Quan sát tranh và trao đổi với bạn.

-HS nêu: nhà tầng, buổi sáng, măng tre, cây bàng, cây phượng…

- Nhận xét

- HS nêu: Tiếng tầng, sáng, măng chưa học

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: sáng

- HS nêu: âm s- vần ang, dấu thanh sắc

- Âm a và âm ng - Lắng nghe

- HS thực hiện: a – ng–ang - HS đọc cá nhân: ang

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: sáng: sờ - ang - sang - sắc –sáng.

- HS đọc trơn tiếng: sáng - HS đọc: buổi sáng

- Tiếngsáng chứa vần ang mới học - HS đọc: ang, sáng, buổi sáng.

- Vần ang - Vần ăng

(17)

m ăng - GV đánh vần

- Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng măng cô làm như thế nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “măng tre”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ măng tre, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

*. Vần âng.

- Nêu lại các vần mới vừa học?

- Từ vần ăng, cô giữ lại âm ng, thay âm ă bằng âm â, cô được vần gì mới?

- Vần âng gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

t âng

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếngtầng cô làm như thế nào?

( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng tầng - Đọc trơn tiếng khóa

- Giới thiệu từ khóa và HD đọc:

nhà tầng.

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ nhà tầng, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

- HS nêu: Âm ă đứng trước, âm ng đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ăng

- HS nêu: thêm âm m trước vầnăng.

- HS đánh vần tiếng :mờ - ăng- măng - HS đọc: măng

- HS theo dõi - HS CN,ĐT - HS nêu: măng

- HS đọc: ăng, măng, măng tre.

- Vần ang, ăng - Vần âng

- HS nêu: Âm â đứng trước, âm ng đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp: â - ng - âng - HS đọc: âng

- HS nêu: thêm âm t trước vần âng và thanh huyềntrên âm â

- HS đánh vần: tờ – âng – tâng–

huyền– tầng - HS đọc: tầng - HS chú ý.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong từ nhà tầng, tiếngtầng có chứa vần âng mới học.

- HS đọc:âng, tầng, nhà tầng.

- HS nêu: ang, ăng, âng.

- HS nhận xét:

Giống nhau: Đều có âm ng đứng sau,

(18)

- Đọc lại toàn bài.

*. Thư giãn:

2.2. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) -GV đưa từng từ: làng xóm, nắng hè, vâng lời, mây trắng.

- GV tổ chức cho HS đọc

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS 2.3. Đọc hiểu.

-GV đưa tranh hỏi: Em thấy gì trong mỗi bức tranh?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức thi đọc.

- Nhận xét

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK - tr127 đọc phần 2c.

- Để tìm trong từ chứa vần mới học trong bài.

- Nhận sét, tuyên dương.

Khác nhau: Các vần ang có a, ăng có ă, âng có â đứng trước.

- HS đọc cá nhân, ĐT.

- HS theo dõi, đọc nhẩm.

- HS đọc CN, nhóm, cả lớp.

làng xóm, nắng hè, vâng lời, mây trắng

- HS: cái bảng, vầng trăng, giấy trắng, …

HS nói theo suy nghĩ của mình.

- HS đọc.

Tranh 1: Chị ngã em nâng Tranh 2:

Con cua tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bồ ngang cả ngày - Theo dõi

- Nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc và tìm từ.

- HS nêu: nâng, càng, chẳng, ngang Tiết 2

C. Luyện tập:

3. Viết. (15’)

- GV đưa bảng mẫu: Trên bảng cô có vần gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần.

- Ba chữ ghi vần ang, ăng, âng có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết từng vần: ang, ăng, âng

- Yêu cầu viết bảng con

-

- HS nêu: ang, ăng, âng - HS nêu cách viết.

- HS trả lời theo ý hiểu.

- HS theo dõi

(19)

- Quan sát, nhận xét chữ theo mẫu.

- Hướng dẫn viết chữ :

bàng

- HS viết bảng con chữ

( Trong quá trình HS viết, GV quan sát sửa lỗi cho HS)

*. Thư giãn D.Vận dụng

4. Đọc (15p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ có những gì?

+ Đây là ban ngày hay ban đêm?

+ Em thấy ban đêm và ban ngày có gì khác nhau?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Mặt trăng”

- Yêu cầu HS mở SGK tr121.

Mời 1-2HS mạnh dạn đọc trước lớp.

- GV đọc mẫu.

+ Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 4.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc - hiểu nội dung bài qua các câu hỏi sau:

+ Bài này cho em biết gì về tuổi của mặt trăng?.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trước lớp.

- Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần mới học?

- Nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò. (5’)

- Nêu các vần đã được học trong bài hôm nay?

- Emhãy tìm các tiếng chứa 3 vần mới và nói với người thân.

- Tự nhận xét, đánh giá tiết học.

- HS viết bảng - HS nhận xét - HS viết bảng

+ Tranh có mặt trăng, núi đồi, bầu trời..

+ Bức tranh này là ban đêm.

+ Ban đêm trời tối và có trăng, ban ngày trời sáng và có mặt trời…

- Nghe

- HS thực hiện

- HS đọc ( Cả lớp chỉ tay vào bài đọc thầm theo)

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.

- HS suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu:

Tuổi của mặt trăng gần bằng tuổi của trái đất.

- HS nêu câu trả lời trước lớp.

- HS nêu: trăng, bằng.

- HS nêu: ang, ăng, âng.

___________________________________________

(20)

TIẾNG VIỆT BÀI 13D: ONG, ÔNG I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng vần ong, ông các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học. Hiểu nghĩa từ ngữ và trả lời được câu hỏi của đoạn đọc Chim công muốn gì?

- Viết đúng: ong, ông,bóng, trống.

- Nói đúng tên vật, con vật có vần ong, ông.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh và từ ngữ phóng to của HĐ2c; 6 thẻ chữ có tiếng chứa các vần ong, ông

- HS: Bảng con, phấn, SGK, vở BTTV1 tập 1, vở tập viết T1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1:Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các em hãyquan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bạn hãy nói tên vật và con vật trong tranh?” Trong tg 1 phút

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình) Quả bóng, cái trống

- Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 2 tiếng khóa dưới mô hình) Bóng, trống

- Giới thiệu (ghi tên bài) B. Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (20p) - GV đọc trơn tiếng: bóng

- Tiếng bóng được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sạpđã phân tích

- Hát vận động

- Quan sát tranh

- HS hỏiđáp trong nhóm 2

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận: quả bóng, cái trống, vòng tay, nhà rông, con ong, con công.

- Nhận xét

- Tiếng đã học: quả, cái

- Tiếng chưa học: bóng, trống

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: bóng

- HS nêu: âm b- vần ong, thanh sắc

(21)

vào mô hình)

- Vầnong gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu o- ngờ- ong - Yêu cầuđánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng

Bóng: bờ- ong- bong- sắc- bóng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa quả bóng: quả bóng- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từquả bóng, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉđọc cả phần bài

* Vần ông:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vầnong, cô giữ lạiâm ng, thay âm o bằngâm ô, cô được vần gì mới?

- Vầnông gồm có nhữngâm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: ô- ngờ- ông - Đọc trơn vần: ông

- Muốn có tiếptrống cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vầntiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “cái trống”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từcái trống, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầuđọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

- Âm o và âm ng - Lắng nghe

- HS thực hiện: o – ngờ - ong - HS đọc cá nhân: ong

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: bóng: bờ - ong-bong –sắc - bóng

- HS đọc trơn tiếng: bóng - HS đọc: quả bóng

- Trong từ quả bóng, tiếng bóng chứa vần ong mới học

- HS đọc: ong, bóng, quả bóng.

- Vần ong - Vầnông

- HS nêu: Âm ô đứng trước, âm ng đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ông

- HS nêu: thêm âm tr trước vầnông và dấu sắc trên ô.

- HS đánh vần tiếng:trờ- ông- trông- sắc- trống.

- Thực hiện: trống - Theo dõi

- HS CN,ĐT

- HS nêu: Tiếng trống chứa vần mới ông

- HS đọc: ông, trống, cái trống - HS đọc: ong, bóng, quả bóng ông, trống, cái trống - HS nêu: ong, ông

- HS nhận xét: giống nhau đều cóâm ng đứng sau, khác nhau ở âm o và ô.

(22)

* Thư giãn:

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: cái bống, cá song, cua đồng, cá hồng.

-GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”.

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

- HS đọc cá nhân, nhóm 2 - Hát bài: Chị ong nâu.

- HS theo dõi - HS tham gia chơi - Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: cái bống, cá song, cua đồng, cá hồng.

- HS: cái nong, ông nội, dòng sông,…

___________________________________________

Chiều

TIẾNG VIỆT BÀI 13D: ONG, ÔNG I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng vần ong, ông các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học. Hiểu nghĩa từ ngữ và trả lời được câu hỏi của đoạn đọc Chim công muốn gì?

- Viết đúng: ong, ông,bóng, trống.

- Nói đúng tên vật, con vật có vần ong, ông.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh và từ ngữ phóng to của HĐ2c; 6 thẻ chữ có tiếng chứa các vần ong, ông

- HS: Bảng con, phấn, SGK, vở BTTV1 tập 1, vở tập viết T1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C. Tổ chức HĐ luyện tập:

2.c. Đọc hiểu (8’)

-GV đưa tranh hỏi: Em thấytrong bứctranh vẽ gì?

- Mời cả lớpđọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

-GV treo bảng phụtổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh- ai đúng”. GV nêu cách chơi, luạt chơi.

-HS nêu: chị cõng em, cụ già chống gậy, mẹ đóng cổng.

- HS đọc - Theo dõi

(23)

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

- Yêu cầu mở SGKtr133 đọc phần 2c.

- Để tìm trong từ:chị cõng em, cụ già chống gậy, mẹ đóng cổng tiếng nào chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả

- Nhận xét, chốt lại.

3. Viết (12’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ong, ông.

- hai chữ ghi vần ong, ông có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết, viết mẫu lên bảng - Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: bóng - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng con chữ: bóng, trống

*Thư giãn

D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (13p)

- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những con vật nào?

Chúngđang làm gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên

“ Chim công muốn gì?

- Yêu cầu HS mở SGK tr133 và chỉ tay vào bàiđọc nghe GV đọc

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: chị cõng em, cụ già chống gậy, mẹ đóng cổng.

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm

- HS báo cáo: tiếngcõng có vẫn ong, tiếngtrống có vần ông, tiếngđóng có vần ong, tiếng cổng có vần ônglà các vần mới học.

- Nhận xét, đánh giá - Nghe

- ong, ông - HS nêu

- HS nêu: giống nhau âm cuối ng, khác nhau âm đầu o,ô.

- HS theo dõi

- HS viết bảng con: ong, ông - HS nhận xét

- HS viết bảng - Thực hiện

- Tranh vẽ chào mào và công, chào mào hỏi công sao bạn lại làm tổ trông bụi cây? Công đáp tôi ở đây vì mấy bạn nhỏ yêu mến tôi.

- Nghe

- HS mở sách theo dõi

(24)

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

+ Câu chuyện trên nói đến những con vật nào?

+ Vì sao công làm tổ ở bụi cây?

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trả lời

- Trong hai con vật em thích nhất con vật nào? Vì sao

- GV nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần mới học?

5. Củng cố, dặn dò: (2’) - Trò chơi kết nối cây từ vựng - Mời 2 em chơi

Đến cây từ vựng hái tấm thẻ từ có tiếng chứa vần ong, ông.

- Nhận xét, tuyên dương

- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS luyệnđọcđoạn nhóm 2

- HS trả lời: chào mào và công - Lắng nghe

- HS thảo luận

- HS thảo luận trả lời: Vì ở đây các bạn nhỏ yêu mến tôi, còn ở trên đó, chẳng có bạn nhỏ nào vuốt ve tôi cả.

- HS trả lời theo ý hiểu - lắng nghe

- Tiếng: công, trong, lông.

- HS nêu: vần ong, ông.

- Thực hiện

- Nhận xét, bình chọn ___________________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: ong, ông I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần ong, ông; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: ong, ông;

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

(25)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu bài 1:

- HS đọc vần

- Cho hs quan sát tranh và rút ra vật tương ứng với người

- Gọi hs đọc bài

- Trong các từ con vừa tạo được có chứa vần ong, ông

- Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Gv nêu câu hỏi: Bạn đã tặng mẹ cái gì?”

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài - Gọi hs trả lời

- Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS lắng nghe.

- HS đọc vần - Hs quan sát tranh - Hs đọc bài

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- Trả lời

- Hs nhắc lại - Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện

__________________________________

Ngày soạn: 30/11/2020

Ngày dạy: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 13E: UNG, ƯNG I. MỤC TIÊU:

(26)

- Đọc đúng vần ung, ưng đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn văn. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, hiểu và trả lời câu hỏi của đoạn đọc Tết Trung thu.

- Viết đúng: ung, ưng, súng, gừng. Nói được tên sự vật, con vật chứa vần ong, ông.

- Nói được tên các sự vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,..

- HS:Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh và nói tên vật có vần ung, ưng ?” Trong tg 1 phút - 1 em nêu 1em khác nhắc lại.

- Nhận xét, tuyên dương

(GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình) bông súng, củ gừng

+ Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 2 tiếng khóa dưới mô hình) Súng, gừng

- Giới thiệu(ghi tên bài): Vậy trong tiếng khóa súng và gừng chứa vần mới ung, ưng chính là bài học của chúng ta hôm nay. Bài 13E: ung, ưng

B. Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (15p) - GV đọc trơn tiếng: súng

-Em hãy nêu cấu tạo của tiếng súng?

( GV đưa cấu tạo tiếng súng đã phân tích vào mô hình)

- Vần ung gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu u- ngờ- ung - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- Hát vận động

- Quan sát tranh

- HS nói: quả sung, bông súng, cái thúng.

Củ gừng, quả trứng.

- Nhận xét, đánh giá

- Tiếng bông, củ đã học, tiếng sung, gừng chưa học.

- Nghe, quan sát

- Lắng nghe

- Tiếng súng gồm có âm s vần ung thanh sắc.

- âm u và âm ng

- HS thực hiện: u – ngờ - ung - HS đọc cá nhân: ong

(27)

- GV đánh vần tiếng

Súng:sờ- ung- sung- sắc- súng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa bông súng - GV chỉ HS đọc từ khóa

+ Trong từ bông súng, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Vần ưng:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần ung, cô giữ lại âm ng, thay âm ou bằng âm ư, cô được vần gì mới?

+ Vần ưng gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: ư- ngờ- ưng - Đọc trơn vần: ưng

- Muốn có tiếp gừngcô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “củ gừng”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+ Trong từ củ gừng, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Thư giãn:

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (8p) - GV đưa từng từ: thung lũng, rừng già, chim ưng, câu sung.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”.

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: súng: sờ - ung-sung –sắc - súng

- HS đọc trơn tiếng: súng - Nghe

- HS đọc: bông súng

- Trong từ bông súng, tiếng súng chứa vần ung mới học

- HS đọc: ung, súng, bông súng.

- Vần ung - Vần ưng

- HS nêu: Âm ư đứng trước, âm ng đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ưng

- HS nêu: thêm âm g trước vần ưng và huyền trên âmư.

- HS đánh vần tiếng:gờ- ưng- gưng- huyền – gừng.

- Thực hiện: gừng - Theo dõi

- HS CN,ĐT

- HS nêu: Tiếng gừng chứa vần mới ưng

- HS đọc: ưng, gừng, củ gừng - HS đọc: ung, ưng

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm ng đứng sau, khác nhau ở âm đâù u và ư.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2 - Hát bài: Chị ong nâu.

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

(28)

người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS 2.c. Đọc hiểu (7’)

-GV đưa tranh hỏi: Em thấy trong bức tranh vẽ gì?

+ Hoạt động của người và vật trong tranh như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh hơn”. GV nêu cách chơi, luạt chơi.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

- Yêu cầu mở SGKtr135 đọc phần 2c.

- Để tìm trong từ:đứng nghiêm, dừng xe, tung lưới.tiếng nào chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả

- Nhận xét, chốt lại.

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: thung lũng, rừng già, chim ưng, câu sung.

- HS: bọ hung, bạn hùng, bánh trưng,…

-HS nêu: chú bộ đội, ô tô, đèn đỏ, lưới.

- Chú bộ đội đứng nghiêm, ô tô dừng đèn đỏ, đá bóng tung lưới.

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc: đứng nghiêm, dừng xe, tung lưới.

- Theo dõi

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: đứng nghiêm, dừng xe, tung lưới.

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm

- HS báo cáo: tiếng tung có vẫn ung, tiếng đứng, dừng có vần ưng là các vần mới học.

- Nhận xét, đánh giá - Nghe

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C. Tổ chức HĐ luyện tập:

3. Viết (10’)

(29)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ung, ưng.

- Hai chữ ghi vần ung, ưng có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết, viết mẫu lên bảng - Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: súng, gừng.

- Hướng dẫn viết mẫu

- HS viết bảng con chữ: súng, gừng

*Thư giãn

D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (20p)

- Cho HS quan sát 2 bức tranh: Các em thấy 2 bức tranh vẽ những gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên:

“Tết Trung thu”

- Yêu cầu HS mở SGK tr135 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn(2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

+ Qua bài đọc em thấy đồ chơi Trung thu có những gì?

- Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần mới học?

5. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Nhận xét, hướng dẫn chuẩn bị bài học sau

- ung, ưng - HS nêu

- HS nêu: giống nhau âm cuối ng, khác nhau âm đầu u,ư.

- HS theo dõi

- HS viết bảng con: ung, ưng

- HS nhận xét - Quan sát

- HS viết bảng con: súng, gừng - Thực hiện

- Tranh vẽ: trăng, đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, kì lân.mâm quả, ổi, bưởi hồng, chuối,…

- Nghe

- HS mở sách theo dõi, nhẩm theo

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm 2

- HS trả lời: Đồ chơi Trung thu có đèn kéo quân, mặt nạ, đèn ông sao, mâm cỗ có nhiều thứ quả.

- Tiếng Trung, cũng, mừng.

- HS nêu: vần ung, ưng.

__________________________________

(30)

TOÁN

Bài 30. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động

HS thực hiện các hoạt động sau:

Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét

-HSChơi trò chơi “Truyền điện”

-HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

Cá nhân HS làm bài 1:

+ Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . -GV nhận xét

- Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

-HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

Bàỉ 2

-Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài

Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

- HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính

Bài 3

- Cá nhân HS tự làm bài 3:

a.Thực hiện các phép tính trừ để tìm kết quả, từ đó chỉ ra các phép tính sai. Cụ thể, các phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – 4 = 7; 7 – 2 = 9.

b.Sửa các phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – 4 = 6; 7 – 2 = 5.

-HS thảo luận với bạn về cách làm bài rồi chia sẻ trước lóp.

Bài 4

- HD HS quan sát tranh

Ví dụ: a) Có 7 chiếc mũ bảo hiểm. Các bạn lấy ra 2 chiếc để đội. Còn lại mấy chiếc mũ bảo hiểm trên bàn?

-HS quan sát

HDHS làm tương tự với hai trường hợp b), c).

HDHS tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra

Thực hiện phép trừ 7 – 2 = 5. Còn 5 chiếc mũ bảo hiểm trên bàn. Vậy phép

(31)

trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

tính thích hợp là 7 – 2 = 5.

-HS kể C. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế

liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. -HS nêu C.Củng cố, dặn dò

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

__________________________________

Ngày soạn: 01/12/2020

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 04tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 13: TẬP VIẾT I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết viết tổ hợp chữ ghi vần up, ươp,iêp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng.

- Biết viết từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:-Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ úp, ươp, iêp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng, búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

- Tranh ảnh: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

2. HS: Vở tập viết, bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1: Chơi trò bỏ thẻ (5p)

- GV hướng dẫn cách chơi (Tương tự như các bài trước)

- GV cho học sinh chơi

- GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp.

- Nhận xét, tuyên dương B. Tổ chức HĐ khám phá:

- Hát vận động - Nghe

- Cá nhân học sinh thực hiện chơi theo hướng dẫn.

- Nhận xét, đánh giá

(32)

2.HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần.

2.a. Đọc tiếng, từ (20p) - GV đọc từng chữ

- GV chỉ vào thẻ chữ cho HS đọc ĐT, CN

- Nhận xét, sửa sai cho HS

C. Tổ chức hoạt động luyện tập 3. HĐ3: Viết chữ ghi vần

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng ( mỗi vần viết 1-2 lần nhớ điểm đặt bút ở từng chữ)

- Cho HS viết từng vần - Quan sát, giúp đỡ học sinh

* Thư giãn:

- Tiếng bông, củ đã học, tiếng sung, gừng chưa học.

- Nghe, quan sát

- HS nhìn vào thẻ chữ và đọc theo up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng.

- Nghe, quan sát

- Viết từng vần: up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh D. Tổ chức HĐvận dụng:

4. HĐ4: Viết từ ngữ

-GV đọc từng từ ngữ và làm mẫu, HD viết từng từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

- Cho học sinh viết bài

- Cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay chúng tập viết những vần nào, từ ngữ nào?

- Nghe, quan sát

- Thực hiện viết bài - Trưng bày sản phẩm

- Chọn bài viết đúng và đẹp nhất

- HS TL: vần up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng.

- Các từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng.

- Nhận xét, đánh giá

(33)

- Nhận xét, nhắc HS chuẩn bị bài sau

__________________________________

SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 13 I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

- II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy và học 1. Sơ kết các hoạt động trong tuần a. Đạo đức:

Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập:

- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

__________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG Chủ đề rèn luyện tác phong của chú bộ đội I. MỤC TIÊU

+ Thực hiện nề nếp theo gương chú bộ đội.

+ Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương và tuân thủ.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: cùng các bạn tham gia tập thể dục, múa hát giữa giờ để rèn luyện sức khỏe.

+ Phẩm chất:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.3. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn