• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 2/11/2020 Toán

Bài 20: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động ( 7p)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- Chơi trò chơi “Truyền điện” về phép tính cộng trong phạm vi 10.

- Chia sẻ: Cách cộng nhẩm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 ( 7p)

- Cho cá nhân HS làm bài 1: - HS thực hiện + Quan sát tranh minh hoạ và quan sát các

thanh chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

+ Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? .

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho cùng phép tính tương ứng.

Bài 2( 7p)

- Cho HS tự làm bài 2:

+ Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi cái xẻng treo trên giá và các phép tính được nêu trên mặt các xô.

+ Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và chọn số thích họp ghi trên xẻng.

+ Thảo luận với bạn về cách làm.

Chia sẻ trước lóp.

- GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3( 7p)

- HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của các phép tính trong mỗi cột và giải thích cho bạn nghe.

Chẳng hạn: 7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng bằng 1 cộng 7.

- GV chốt lại cách làm bài.

(2)

Bài 4( 7p)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. Vậy có tất cả 7 con gà.

_________________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 9A: Ôn tập

an, ăn, ân- on, ôn, ơn – en, ên, un – in, iên, yên – uôn, ươn (SGV trang 118)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Nghe – nói (8’) (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Tạo tiếng (10) b. Đọc câu (10) c. Đọc đoạn (10)

TIẾT 2 3. Nghe – nói. (32’)

- Kể chuyện: Vì sao mai rùa có nhiều vết rạn?

III. Củng cố, dặn dò: (3’)

__________________________________________

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/11/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 9B: Ôn tập giữa Học kì I ( tiết 1-2) (SGV trang 118)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Khởi động (8’) (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Luyện đọc các từ chứa âm đầu đã học.(15) b. Tạo tiếng :(12)

TIẾT 2 c. Đọc vần, tiếng :(30’)

(3)

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

__________________________________________

Toán

Bài 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo) (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động ( 5p)

HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

B.Hoạt động hình thành kiến thức ( 25p)

- Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 1 + 1= 2; 3 + 2 = 5; 4 + 3 = 7; 5 + 4 = 9; 6 + 4= 10;...

- HS thực hiện

- Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.

- GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

- HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc tùng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vỉ 10.

- HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.

Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2

(4)

Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số cộng 3.

C. Hoạt động vận dụng (3p)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò (2p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đe hôm sau chia sẻ với các bạn.

-HS trả lời

__________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo an, ăn, ân- on, ôn, ơn – en, ên, un – in, iên, yên – uôn, ươn

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm ă, an, ăn, ân - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ ă, an, ăn, ân

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôn, ươn B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (5’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc An, ăn, ân- on, ôn, ơn – en, ên, un – in, iên, yên – uôn, ươn - Gọi học sinh đọc: biên, liên, buôn…

- Gọi học sinh đọc: lặn, khẳn, dân Phân tích các tiếng

- Đọc: Bé Hà và bé Liên đi chơi sở thú.

- Đọc : Hải và Vân đá cầu ở sân b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng Bé ăn nhãn . - GV viết mẫu lên bảng 2

- GV cho HS viết vở ô li.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần ăn, ân

- Lắng nghe.

(5)

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Chạy đua”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs đọc được nhiều vần, tiếng, từ đúng C. Củng cố - dặn dò: (5’)

- Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

__________________________________________

Ngày soạn: 27/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/11/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 9B: Ôn tập giữa Học kì I ( tiết 3-4) (SGV trang 118)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Khởi động (8’)

- Tổ chức trò chơi “ Tìm người tài giỏi”

- Quản trò hô “ Các bạn ơi!”

- HS đáp : Có chúng tôi

-Quản trò: Các bạn có muốn thi đua tìm người tài giỏi không?

-Hs : Chúng tớ đồng ý

-QT: tớ mời các bạn cùng chơi

- HS: hát “Lu la lu lống. Đánh trống phất cờ. Tìm người tài giỏi”

- QT: điều hành các bạn nêu tiếng chứa vần đã học 2. Đọc (SGV)

d. Đọc hiểu .(28)

TIẾT 2 e. Đọc câu chuyện: Gà lôi và sói:(30’)

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh

Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm đã học

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm đã học - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ on, ôn, ơn

(6)

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc SGK.

- Nhận xét.

- Viết ui, ươu B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc vần từ tuần 5 đến tuần 9

- Gọi học sinh đọc: mai, nhảy, cuộn, lươn

Phân tích các tiếng - Đọc: sữa chua - Đọc : cuộn dây b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng: Kiến đen chở lá khô về tổ.

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có âm on, ôn, ơn”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm on, ôn, ơn.

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm on, ôn, ơn

- Lắng nghe.

__________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần đã học trong tuần 2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

(7)

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Cho hs viết bảng con các vần đã học trong tuần - Gọi hs đọc các bài đã học

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài( 1p)

- Giáo viên giới thiệu bài học 2. Ôn tập(27p)

1.Hướng dẫn học sinh đọc (10p) a. Hướng dẫn đọc vần:

ôn, ơn, in, un, iên, yên - Gv: sửa phát âm cho hs.

- So sánh vần: ôn với ơn(giống: có âm n đứng sau

vần; Khác: ô– ơ) b. Đọc từ :

khôn lớn mơn mởn

yên xe cơn mưa

? Khi đọc từ em cần đọc ntn ?(đọc đúng và đọc to, rõ ràng)

- Gv: cho hs đọc toàn từ.

- Gv nhận xét.

2. Luyện viết:

- Phân tích hd dẫn viết - Gv treo vần mẫu

- Dùng que chỉ để hdẫn độ cao từng nét chữ.

- Gv viết từng vần lên bảng rồi phân tích hdẫn - Gv hdẫn các từ: khôn lớn, cơn mưa, yên ngựa - Hdẫn viết vào bảng con.

- GV nhận xét 2 Thực hành viết

- Gv nhắc nhở trước khi viết vào vở.

+ Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.

- Học sinh thực hành viết vào vở ô li - Kiểm tra phần thực hành.

- GV nhận xét. Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp.

C. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- HS: đọc (cá nhân , đồng thanh)

- 2 hs nêu.

- Hs đọc, hs khác nhận xét.

- Đọc đồng thanh.

- HSđọc toàn từ

- Nhiều hs nêu.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- Học sinh lắng nghe.

- HS viết vở ô li.

- Học sinh lắng nghe.

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

__________________________________________

(8)

Bồi d ưỡng Học sinh

Ôn tập uôn, ươn

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm uôn, ươn.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm uôn, ươn.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần uôn, ươn

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 8E SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôn, ươn B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc uôn, ươn.

- Gọi học sinh đọc: vườn rau, mượn, sườn đồi

- Gọi học sinh đọc: Em cho bạn Minh mượn chiếc bút.

Phân tích các tiếng

- Đọc: Vườn rau nhà bà có rau cải, rau đay.

b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng Em cho bạn Minh mượn chiếc bút.

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần uôn, ươn”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần uôn, ươn

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần uôn, ươn

- Lắng nghe.

(9)

- Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh rèn luyện nói lời chúc, lời biết ơn, lời khen với mọi người.

- Giúp học sinh rèn luyện nói lời thăm hỏi động viên, an ủi với mọi người trong các tình huống khác nhau.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm.

- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, bài tập Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. ( 5p)

- GV cho HS hát tập thể bài Chúc tết ông bà.

? Bạn nhỏ trong bài hát chúc Tết ông bà, bố mẹ như thế nào ?

? Các em trong những dịp Tết, sinh nhất các em chúc ông bà, bố mẹ, bạn bè như thế nào ?

2. Các hoạt động:

*Hoạt động 3: Nói lời chúc, lời biết ơn, lời khen. ( 15p)

Mục tiêu: Hoạt động này giúp hs rèn luyện nói lời chúc, lời biết ơn , lời khen với mọi người. Thông qua hoạt động này, Gv củng cố kiến thức, kĩ năng được thực hiện ở nhiệm vụ 2 SGK Hoạt động trải nghiệm.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu cả lớp mở SGK trang 26 - 27

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống trong mỗi tranh.

- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi nói lời yêu thương theo các tình huống trong tranh 1, 2, 3, 6.

- GV thực hiện nói mẫu.

- GV gọi HS thực hành nói trước lớp.

- Cả lớp hát.

- Chúc ông bà sống lâu, chúc bố mẹ mạnh khỏe.

- Tranh 1 : Mừng thọ ông bà.

- Tranh 2 : Thấy bạn gọn gàng, xinh xắn.

- Tranh 3 : Thể hiện lòng biết ơn.

- Tranh 4: Cổ vũ bạn.

- Tranh 5: Mẹ đi xa về.

- Tranh 6: Thấy tranh vẽ của em đẹp.

- Tranh 7: Thấy bạn buồn.

- Lời chúc, biết ơn:

+ Tranh 1 : Cháu chúc ông bà sống lâu + Tranh 3 : Chúng em cảm ơn cô ạ!

- Lời khen:

+ Tranh 2 : Bạn tết tóc xinh quá !

(10)

- GV nhận xét hoạt động, lưu ý HS về thái độ khi nói lời yêu thương.

- GV cho HS đọc đoạn sau để ghi nhớ cách thể hiện thái độ:

Để nói lời yêu thương, Em hãy nở nụ cười,

Ánh mắt nhìn thân thiện, Với giọng nói nhẹ nhàng.

- Gv tổ chức trò chơi “ Ai khen nhanh và thân thiện”

+ Gv phổ biến cách chơi: Gv mời một bạn đứng ở trước lớp, Gv cho hs quan sát bạn và nghĩ về một điều muốn khen bạn.

+ Gv gọi khoảng 5 bạn nói những lời khen khác nhau dành cho bạn.

- Gv chốt lại: Các em hãy quan sát những điều tốt đẹp ở bạn và dành cho bạn những lời yêu thương.

- Gv nhận xét, tổng kết hoạt động.

*Hoạt động 4: Nói lời hỏi thăm, động viên, an ủi. (10p)

Mục tiêu: Hoạt động này giúp hs rèn luyện nói lời hỏi thăn, động viên, an ủi với mọi người trong các tình huống khác nhau. Thông qua hoạt động này, Gv củng cố việc thực hiện nhiệm vụ 2 SGK Hoạt động trải nghiệm 1.

Cách tiến hành:

- Gv hỏi :

+ Hôm nay, Minh cảm thấy thế nào?

+ Hoa có thích hoạt động vừa rồi của lớp chúng mình không?

+ Vì sao hôm nay bạn Lan tươi cười thế nhỉ ?

+ Khi được cô hỏi thăm em cảm thấy như thế nào?

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh 4, 5, 7 trong SGK trang 27 và thực hành nói những lời hỏi thăm, động viên, an ủi phù hợp với mỗi tranh theo cặp.

- Gv gọi một vài cặp thực hành trước lớp.

+ Mọi người cảm thấy như thế nào khi

+ Tranh 6 : Tranh của em đẹp quá!

- HS đọc đồng thanh.

- HS tham gia trò chơi.

- Bạn có mái tóc rất đẹp…

- Bạn có chiếc váy thật xinh.

- Hs trả lời.

- Em cảm thấy rất vui.

- Hs làm việc theo cặp.

- Lời động viên, hỏi thăm, an ủi,.

+ Tranh 4 : Các bạn cố lên nhé!

+ Tranh 5 :Mẹ ơi, con nhớ mẹ.

+ Tranh 7: Bạn ơi, đừng buồn nữa nhé!

- Mọi người rất vui, hành phúc, cảm động.

(11)

nhận được lời nói yêu thương của em ? - Gv nêu thêm một số tình huống để hs thực hành hỏi thăm, động viên, an ủi.

+ Hỏi thăm khi bà bị ốm.

+ Nói lời an ủi bạn khi bạn bị trêu chọc.

+ Nói lời động viên khi mẹ buồn.

- Gv gọi hs thực hành trước lớp các tình huống bổ sung.

3. Tổng kết. ( 5p)

- Gv tổng kết hoạt động.

- Dặn hs thường xuyên nói những lời hỏi thăm, khen ngợi, động viên, an ủi mọi người trong cuộc sống.

- Bà ơi bà có mệt không.

- Bạn ơi đừng buồn nữa, ra đây chơi cùng mình đi.

- Mẹ ơi, mẹ đừng buồn nữa ạ!

__________________________________________

Ngày soạn: 28/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/11/2020 Toán

Bài 21. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Hoạt động khởi động (5p)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

HOẠT ĐỘNG HỌC

B. Hoạt động hình thành kiến thức (8p) - Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 1 +

1= 2; 3 + 2 = 5; 4 + 3 = 7; 5 + 4 = 9; 6 + 4= 10;... - HS thực hiện - Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất

định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với

(12)

HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.

- GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

- HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc tùng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vỉ 10.

- HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).

- GV tổng kết: Có thể nói:

+ Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.

+ Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2

+ Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số cộng 3.

- (Tương tự) Dòng thứ chín được coi là Bảng cộng: Một số cộng 9.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (18p) Bài 1.

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm kết quả).

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 7+1; 1+7; 8 +2;

2 +8;...

Bài 2

- Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính cộng để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng;

Thảo luận với bạn về chọn ô có sổ chỉ kết quả thích hợp;

GV chốt lại cách làm bài. Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” đề gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

a) Hai đội chơi kéo co. Bên trái có 5 bạn. Bên phải có 5 bạn. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng là 5 + 5 = 10.

b) Có 7 bạn đang trồng cây. Thêm 2 bạn cầm bình tưới đi đến. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính

- HS thực hiện.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau;

đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- Chia sẻ trước lớp.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

(13)

tương ứng là 7 + 2 = 9.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

D. Hoạt động vận dụng (3p)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò (1p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đe hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs nói.

- Hs thực hiện.

- Hs trả lời.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 9B: Ôn tập giữa Học kì I ( tiết 5-6) (SGV trang 118, 119)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Khởi động (8’)

- Tổ chức trò chơi “ Miếng ghép kì bí ” 2. Đọc (SGV)

g. Chơi trò chơi để ôn các chữ cái và tổ hợp chữ cái ghi âm .(28) TIẾT 2

h. Đọc hiểu câu (30’) III. Củng cố, dặn dò: (5’)

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 9 (tiết 1) (SGV trang 121) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5)

HĐ1. Chơi trò chơi “Gọi thuyền” để tìm từ đã học. (SGV) 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10)

HĐ2. Nhận diện chữ cái ghi vần (SGV) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20) HĐ3. Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 20)

__________________________________________

(14)

Ngày soạn: 29/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/11/2020

Bài 9B: Ôn tập giữa Học kì I ( tiết 7-8) (SGV trang 118, 119)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Khởi động (8’)

- Tổ chức trò chơi “Giải cứu nàng tiên cá ” 3. Đọc (SGV)

2. Viết.(28)

TIẾT 2 3: Nghe – nói (30’)

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 9 (tiết 2) (SGV trang 121) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng và vở Tập viết trang 21) HĐ4: Viết chữ ghi vần (SGV) (20) HĐ5. Viết từ, từ ngữ (SGV) (15)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm (SHL) SINH HOẠT TUẦN 9

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG A. SINH HOẠT LỚP

I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (15’)

1. Giáo viên hướng dẫn HS nêu nhận xét về hoạt động học tập của lớp trong tuần (Báo cáo những thành tích, tiến bộ của các bạn.)

2. GV nhận xét:

- Nền nếp: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè.

- Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và đã đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài.

- Các hoạt động khác:

3. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

(15)

- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy đủ.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

- Thực hiện tốt quy định về An toàn giao thông.

II. VUI VĂN NGHỆ (5p) - Cả lớp hát.

B. HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM

Chủ đề 2: Phát động phong trào Hội vui học tập

I. Mục tiêu:

- HS biết nói lời động viên, khích lệ bạn.

II. Chuẩn bị:

- Các câu hỏi, cây để hs hái hoa dân chủ.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động (3’)

- Hs chơi trò chơi “ miệng xinh”.

- Quản trò nêu cách chơi và luật chơi.

2. Bài mới: (15’)

- Hs đọc bài thơ “ Bạn mói đến trường”

- GV giới thiệu bạn mới đến trường còn nhút nhát. Các bạn đã biết lạm gì để động viên bạn.

- Hằng ngày các bạn trả lời tốt, đúng cô đã động viên bạn như thế nào?

- Khi các bạn tham gia trò chơi, các cuộc thi em cổ vũ bạn như nào?

* Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

- Gv nêu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho hs chọn bông hoa yêu thích. Trả lời các câu hỏi

3. Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hs nêu trước lớp.

+ Hs lắng nghe

- Hs tham gia hái hoa trả lời các câu hỏi.

- Lắng nghe

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.3. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn