• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần sang hàng chục (hàng trăm).

b) Kĩ năng: H có kĩ năng tính cộng các số có ba chữ số nhanh, đúng.

c) Thái độ: Gd tính kiên trì, cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ vẽ sẵn hình ở bài 5. VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: (3p)

GV kiểm tra VBT toán ở nhà của HS -Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của giờ học. (1p)

2. Luyện tập (32p)

* Bài 1: - Yc HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS tự làm bài vào VBT, 4 HS lên bảng làm bài.

- Yc HS nêu miệng cách tính, HS dưới lớp và GV nhận xét, chữa bài.

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Hs lắng nghe.

* Bài 1( VBT- 7). Tính:

- Hs thực hiện yêu cầu.

645 58 85 209 + + + +

302 91 36 44 947 149 121 253

- Yc HS đổi chéo vở kiểm tra.

* Bài 2: GV củng cố lại cho HS cách cộng số có ba chữ số( có nhớ):

+ Đặt tính.

+ Tính theo thứ tự từ phải sang trái.

- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài1.

- GV lưu ý HS tổng 2 số có 2 chữ số là số có 3 chữ số.

* Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập, 1 HS khác đọc tóm tắt bài toán.

- Yc HS thảo luận nhóm đôi, nêu yc bài tập.

- Cả lớp làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài:

? Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít xăng ta làm như thế nào?

- GV củng cố giải bài toán có liên quan đến phép cộng số có ba chữ số

* Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS tự làm bài vào VBT, 3 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.

- Yc HS nêu cách nhẩm, GV nxét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách cộng, trừ nhẩm các số tròn chục.

- Yc HS đổi chéo vở, kiểm tra bài của bạn.

C. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

* Bài 2( VBT- 7). Đặt tính rồi tính:

- Hs lắng nghe.

637 + 215 85 + 96 76 + 108 637 85 76

+ + +

215 96 108 852 181 184

*Bài 3 (VBT- 7). Giải bài toán theo tóm tắt sau:

HS thảo luận nhóm đôi, nêu yc bài tập.

Tóm tắt:

Buổi sáng: 315 lít xăng.

Buổi chiều: 458 lít xăng.

Cả hai buổi bán: … lít xăng?

Bài giải

Cả hai buổi bán được số lít xăng là:

315 + 458 = 773 ( l )

Đáp số: 773 lít xăng

*Bài 4(VBT- 7). Tính nhẩm:

- HS tự làm bài vào VBT, 3 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.

- HS nêu cách nhẩm.

a, 810 + 50 = 860 b, 600 + 60 = 660 350 + 250 = 600 105 + 15 = 120 550 - 500 = 50 245 - 45 = 200 c, 200 - 100 = 100 250 - 50 = 200 333 - 222 = 111 - HS đổi chéo vở, kiểm tra bài của bạn.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

THỦ CÔNG

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối.

*Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng.

Tàu thủy cân đối.

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

*TKNLHQ: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút)

* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét về đặc điểm và hình dáng chiếc tàu thuỷ 2 ống khói.

* Cách tiến hành:

+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy.

+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét của học sinh và chỉ vào mẫu tàu thủy.

+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy thật (làm bằng sắt thép): chở hàng hóa, hành khách trên sông, biển.

+ Giáo viên yêu cầu.

+ Giáo viên gọi 1 học sinh.

b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút)

* Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy trình.

* Cách tiến hành:

- Bước 1.

+Gấp, cắt tờ giấy hình vuông (SGV/191).

- Bước 2.

+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.

+ Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.

+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra các gấp tàu thủy mẫu trước khi hướng dẫn của giáo viên.

+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.

O

O

+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng.

- Bước 3:

+ Gấp thành tàu thủy hai ống khúi.

SGV/192;193.

- Giỏo viờn chỳ ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hỡnh vuụng thẳng và bằng nhau thỡ hỡnh gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kỹ cỏc đường gấp cho phẳng.

- Giỏo viờn quan sỏt nếu học sinh nào cũn lỳng tỳng khi thực hiện thỡ giỏo viờn cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cỏch thực hiện.

3. Củng cố, dặn dũ: 2p

* SDNLTKHQ: Tàu thuỷ chạy trờn sụng, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khúi của nhiờn liệu chạy trờn tàu được thải ra hai ống khúi. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu

+ Giỏo viờn nhận xột – tuyờn dương, dặn dũ học sinh về nhà tập gấp tàu thủy gai ống khúi.

+ Tiết sau học tiếp theo.

+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khúi bằng giấy.

SINH HOẠT LỚP – ATGT TUẦN 1 PHẦN I: An toàn giao thụng

An toàn giao thụng cho nụ cười trẻ thơ

BÀI 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU

Tài liệu liên quan