• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có n)

- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .

- 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưưòng em hoặc nơi em ở ( BT2 của tiết tập làm văn trước)

-Nhận xét chung.

B/ Bài mới:

1 . Giới thiệu bài: ( 1p)

- Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả cây cối ở các tiết học trước . Tiết học hôm nay các em các em sẽ tiếp tục miêu tả các bộ phận cây cối và bài này sẽ giúp các em nắm được cách quan sát và miêu tả về từng bộ phận của cây cối.

2. Hướng dẫn làm bài tập :( 30p) Bài 1 : ( 15p)

- Yêu cầu HS đọc đề bài:

- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già "

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .

-2 HS trả lời câu hỏi .

- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .

Bài 2 : ( 15p)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng yêu cầu đề bài.

- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích.

+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá , thân, cành hay gốc cây) để tả ?

+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít m, xoài, mãng cầu, cam , chanh , bưởi, dừa, chuối,...) - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .

+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có

+ GV nhận xét một số HS viết bài tốt . C. Củng cố dặn dò: ( 4p)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

-Tiếp nối nhau phát biểu .

a/ Đoạn tả lá bàng của tác giả Đoàn Giỏi:

- Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân Hạ -Thu - Đông.

b. Đoạn tả cây sồi của tác giả Lép Tôn -x tôi

- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nứt nẻm, đầy sẹo. Sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ)

- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khủng đứng giữa đám bạch dương tươi cười .

- Hình ảnh nhân hoá đã làm cho cây sồi như có tâm hồn của người:

- Mùa đông cây sồi già cau có và khinh khủng, vẻ ngờ vực, buồn rầu . Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều .

- 1 HS đọc thành tiếng .

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Phát biểu theo ý tự chọn:

- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em .

- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường . - Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung

nếu có.

TOÁN

TIÊT 109: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào?

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập: “ So sánh các phân số”; Dưới lớp làm ra nháp.

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1p) - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1: So sánh hai phân số: ( 10p)

- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách so sánh hai phân số .

- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.

? Nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Nhận xét, ghi điểm.

* GV chốt: Học sinh biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.

* Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: ( 7p)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

-Gợi ý cách làm: có thể lấy 1 làm số trung gian để so sánh hoặc thực hiện quy đồng mẫu số để so sánh.

- 2 HS nờu

- 2 HS nêu yêu cầu

a. 85 87 b,1525 54 c, 8

9 7

9 d,

20 6 20 11

- HS nờu yờu cầu

a. 78 87 vì quy đồng được 5664 5649

- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

* GV chốt: HS biết các cách so sánh hai phân số. Từ đó rút ra cách so sánh nhanh nhất.

* Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số ( 7p)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn mẫu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.

? Sau khi quy đồng có kết quả như thế nào?

- HS rút ra kết luận và học thuộc.

- Cho HS làm BT, 2 em làm trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

* GV chốt: Học sinh biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.

* Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. ( 6p)

? Hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?

- Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu hs phân biệt cách so sánh phân số có cùng tử số, có cùng mẫu số

* GV chốt: Học sinh biết các cách so sánh phân số để sắp xếp các phân số theo một thứ tự nhất định

3. Củng cố, dặn dò. ( 4p)

- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.

- Nhận xét giờ học.

7 1

8 ; 87 1 78 87 b. 8

5 5

9 vì quy đồng được

40 25 40 72 8 1

;5 5 1

9 95 85 c. 1612 2821 336252 336388

21 1

;28 16 1

12 1612 2128

- Trong 2 phân số ( khác 0 ) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

19 45 11

45 ; 178 158

- HS nêu

a. 74;75;76 b. 32;43;65

KHOA H Ọ C

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2)

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:

- Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn.

- Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.

- Có ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Kiểm tra bài cũ:5’

- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?

- ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 2, Dạy học bài mới: 28 ’

a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài.

b/Tỡm hiểu bài.