• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 29/1/2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 1 tháng 2 năm 2021 TOÁN

TIẾT 105: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

- Hs ôn tập về kiến thức: Rút gọn phân số, tìm được phân số bằng phân số cho trước, quy đồng mẫu số các phân số

- Giúp hs có kĩ năng: Rút gọn phân số, tìm phân số bằng phân số cho trước, quy đồng mẫu số các phân số

- Hs yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: + Các tài liệu liên quan bài dạy + Phiếu bài tập .

- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ:( 5p)

- G: Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vở nháp - H: hs1: a, hs2: b

- Lớp nhận xét - G: Nhận xét B . Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (1p)

- G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - H: 1 Hs nhắc lại tên đầu bài

2) Luyện tập:

Bài 1 :( 10p)

- G: Gọi 1 em nêu đề bài - H: Đọc yêu cầu

- G: Gọi 2 hs đọc các phân số cần rút gọn - G: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- H: 2 hs lên bảng sửa bài.

-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- H: 2 Hs nhận xét bài bạn.

- G: Giáo viên nhận xét bài học sinh . Chốt: Quy tắc rút gọn phân số

Bài 2 :( 6p)

a, Rút gọn các phân số sau : 36

10, 11

22

b, Quy đồng mẫu số các phân số:

5 3 3 2

- Luyện tập chung

- Rút gọn các phân số

5 2 6 : 30

6 : 12 30

12 4520 4520::55 94

5 2 14 : 70

14 : 28 70

28

3 2 17 : 51

17 : 34 51

34

(2)

-G: Gọi HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - H: 2 hs đọc yêu cầu

- G: Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi HS lên bảng làm bài.

- H: Làm vbt, 1 hs lên bảng chữa bài

+ Những phân số nào bằng phân số 92 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét

Bài 3: ( 10p)

- G: Gọi HS đọc đề bài . - H: 1 hs đọc

? Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào?

- H: 2 hs nhắc lại quy tắc

-G: Hướng dẫn HS ở phép tính c các em có thể lấy MSC bé nhất .

- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36;

-Yêu cầu lớp làm vào vở.

-Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.

- G: Yêu cầu lớp đối chiếu với bài trên bảng phụ

-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Chốt: Quy tắc quy đồng mẫu số các phân số

Bài 4:( 4p)

- G: Gọi 1 hs đọc yêu cầu đề bài - H: 1 hs đọc yêu cầu

- G: Mẫu số của phân số cho biết gì, tử số của phân số cho biết gì?

- G: Yêu cầu hs làm bài cá nhân - H: Làm bài, chữa bài

3) Củng cố - Dặn dò:( 5p)

- Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng 2

9?

5 18; 6

27; 14

63; 10

36. - Phân số

18

5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản .

- Những phân số rút gọn được là:

9 2 3 : 27

3 : 6 27

6

14631463::77 92 10361036::22 185 - Những phân số bằng phân số 92 là:

2761463

- Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số a/ 4

35

8

Ta có:4

3= 4 8

3 8 x

x =32

24; 5

8=5 3

8 3 x x =15

24

c/ 4

97

12

Ta có: 4

9=4 4

9 4 x x =16

36; 7

12= 7 3

12 3 x

x =21

36

d/ 1 2; à 7

2 3v 12 1

2=1 6

2 6 x x = 6

12; 2

3=2 4 8

3 4 12 x

x ; - Nhóm nào dưới đây có2

3 số ngôi sao đã tô màu?

- Nhóm các ngôi sao ở hình a

(3)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. - Lắng nghe KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

- Nêu được tác hại của tiếng ồng và cách phòng chống.

- Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về tiếng ồn và việc phòng, chống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ ổn định tổ chức:

II/ Kiểm tra bài cũ:

(?) Nêu những âm thanh mà em thích và những âm thanh em không thích ? III/ Bài mới:

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

1/ Hoạt động 1:

*Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

2/ Hoạt động 2:

*Mục tiêu: Hiểu được tác hại do tiếng ồn gây ra đối với sức khoẻ con người.

- Y/c quan sát các hính trang 88

3/ Hoạt động 3:

*Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện

- Lớp hát đầu giờ.

- Nêu theo yêu cầu của GV.

- Nhắc lại đầu bài.

- Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Thảo luận nhóm. (theo tổ).

- Quan sát hình trang 83 để ghi lại những tiếng ồn.

- Có thể bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường, ở nơi em sinh sống.

- Hầu hết tiếng ồn đều do con người gây ra.

- Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống - Nêu tác hại và các biện pháp chống tiếng ồn và trả lời câu hỏi trong SGK.

+ Những biện pháp chống tiếng ồn:

+ Có nhưng quy định chung về chống tiếng ồn ở nơi công cộng.

+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồng truyền đến tai.

- Làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

(4)

được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - Tổ chức cho HS chơi

IV/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Thảo luận cặp đôi.

- Trình bày kết quả thảo luận.

Ngày soạn: 29/1/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 2 tháng 2 năm 2021 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao , mật ong già hạn, đam mê , khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê ....

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm .

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng, chậm rãi.

* Hiểu nội dung bài : Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta .

- TĐ: Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc cây trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ 5’

- G: Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bè xuôi Sông La "

- 1 HS nêu nội dung bài

- H: Đọc bài và nêu nội dung bài - G: Nhận xét.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:2’

- H: Quan sát tranh minh họa chủ điểm ( cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,... của đất nước).

- G: Treo tranh minh họa nội dung bài tập đọc

- 2 HS đọc bài

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

(5)

? Tranh vẽ gì?

Giới thiệu bài: Sầu riêng 2) Giảng bài:

a) Luyện đọc:10’

- G: Gọi HS giỏi đọc toàn bài.

- H: 1 Hs đọc toàn bài

* GV chia đoạn : 3 đoạn

- G: Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- H: 3 Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - G: HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- H: 2 HS đọc, nêu cách đọc, ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng

- G: Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- G: Nhận xét.

* G: Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

- H: 3 hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 +G: Gọi HS đọc chú giải

- H: 2 hs đọc chú giải

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- G: Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 2

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Gọi HS đọc toàn bài

- Đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau.

- Hình ảnh cây sầu riêng

- Cả lớp theo dõi SGK.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ .

+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng năm ta.

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- hao hao , mật ong già hạn, đam mê , khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê ....

- Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín / quyện với hương bưởi,/ béo cái béo của trứng gà,/ ngọt cái vị của mật ong già hạn.//

- Mật ong già hạn: Mật ong để lâu hơn thời hạn thu hoạch

Hoa đậu từng chùm: hoa mọc thành từng chùm

Hao hao giống: hơi giống

Mùa trái rộ: thời gian cây nhiều quả nhất

Đam mê: ham thích quá mức

(6)

+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng, chậm rãi .

+Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng như:

b) Tìm hiểu bài: 10’

-G: Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- H: 1 Hs đọc thành tiếng, lớp theo dõi đọc thầm

- H: trả lời câu hỏi

- G: Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi:

- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi

-G: Em hiểu " hao hao giống " là gì?

Lác đác là như thế nào?

- H: 2-3 Hs trả lời

- G: Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- H: 2 hs trả lời

- G: Ghi ý chính đoạn 1.

- G: Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

-Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?

- H: 2 hs trả lời

Hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan trong không khí, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt cái ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngát, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng tuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê, ,...

- Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta.

+ Hoa:

- Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát như hương cau, hương bưởi;

đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa.

- Hao hao giống có nghĩa là gần giống - giống như - gần giống như, ...

- Lác đác là nhuỵ thưa thớt, lâu lâu mới có một nhuỵ .

+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.

-2 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.

+ Quả:

-Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng nhưng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt; thơm cái mùi thơm của

(7)

- G: Em hiểu mật ong già hạn là loại mật ong như thế nào?

+ " vị ngọt đam mê " là gì?

- H: 1 Hs trả lời

- G: Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?

- H: 2 Hs trả lời

- G: Ghi bảng ý chính đoạn 2 . - H: 1 hs nhắc lại ý chính đoạn 2

- G: Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả về dáng của cây sầu riêng? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì?

H: 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - H: 2 -3 hs trả lời

- G: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?

- H: 3-4 hs trả lời

- G: Gọi 2 hs nêu nội dung bài -Tóm tắt nội dung bài

Ý nghĩa của bài tập đọc nói lên điều gì?

Ghi nội dung chính của bài.

c) Đọc diễn cảm:5’

- G:Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- H: luyện đọc theo cặp

mít chín hoà quyện với hương bưởi, béo cái béo của trừng gà; ngọt cái ngọt của mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê

-" mật ong già hạn " có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt . - " vị ngọt đam mê " là ý nói ngọt làm mê lòng người ...

+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.

+ Dáng cây:

- Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng nghêng, dáng cong, chiều quằn chiều lượn của cây xoài cây nhãn, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo .

+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . + Tiếp nối nhau phát biểu:

- Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam

- Hương vị quyến rũ đến lạ kì . - Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này ...

- Vậy mà khi tái chín hương vị ngạt ngào

vị ngọt đến đam mê - Lắng nghe .

- Tiếp nối phát biểu:

+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta + Miêu tả mùi thơm và hương vị đặc biệt của trái sầu riêng ...

- Đoạn văn: Sầu riêng.... đến lạ kì.

(8)

- H: 3 hs thi đọc diễn cảm - G: Nhận xét về giọng đọc.

3. Củng cố dặn dò:3’

- G: Bài văn nói lên điều gì?

- H: 2 hs trả lời

- G: Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài cho tiết sau.

- Bài văn miêu tả cây sầu riêng, một loại trái quý của miền Nam nước ta.

Chính tả (Nghe –viết) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích

- Làm đúng bài tập 3 (Kết hơp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT2a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống .

- 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC:

-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.

+ PN: rong chơi, ròng rã, rổ rả, rượt đuổi, dạt dào, dồn dập, dòng thơ, dữ tợn, da dẻ giông bão, giục giã, giương cờ ....

-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:

* Trao đổi nội dung đoạn văn -Gọi HS đọc đoạn văn .

-Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì?

* Hướng dẫn viết chữ khó:

-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

* Nghe viết chính tả:

+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở .

* Soát lỗi chấm bài:

+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát

-HS thực hiện theo yêu cầu.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng .

-Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti ,...

+ Viết bài vào vở .

+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi

(9)

lỗi tự bắt lỗi .

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

*GV có thể lựa chọn phần a / hoặc phần b / hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.

Bài 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . - Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.

-Nhận xét và kết luận các từ đúng.

+ ở câu a ý nói gì?

+ ở câu b ý nói gì?

Bài 3:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.

-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

ra ngoài lề tập .

-1 HS đọc thành tiếng.

-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu.

-Bổ sung.

-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:

+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là:

a/ Nên bé nào thấy đau!

Bé oà Bên nức nở .

- Cậu bé bị ngã không thấy đau . Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nức nở vì đau .

b/ Con đò lá trúc qua sông . Bút nghiêng lất phất hạt mưa . Bút chao , gợn nước Tây Hồ lăn tăn + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ .

-1 HS đọc thành tiếng.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.

-3 HS lên bảng thi tìm từ.

- 1 HS đọc từ tìm được.

-Lời giải: Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức .

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?? I. MỤC TIÊU:

- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (Nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1 mục III)

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?

(BT2)

(10)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? ( 1 , 2 , 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét

- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào? ( 3 , 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KTBC: ( 5p)

-G: Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ?

+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:

-Trong câu kể Ai thế nào? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?

-Nhận xét, kết luận B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1p):

- G: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

- H: Nhắc lại tên bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

2. Tìm hiểu bài a. Nhận xét: ( 15p) Bài 1: ( 4 p)

- Yêu cầu HS tự làm bài .

-Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng . - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào? các em sẽ cùng tìm hiểu .

Bài 2: ( 5p)

- Yêu cầu HS tự làm bài .

-Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .

-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ .

- 2 HS đứng tại chỗ đọc .

-Lắng nghe.

-Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi .

+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng . + Đọc lại các câu kể:

1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ .

2. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa 4. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang .

5. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK .

- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng . 1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ .

(11)

Bài 3: ( 4 p)

+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì?

+ Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ?

+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu .)

+ Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành . Cũùng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành .

+Hỏi: Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì?

* Ghi nhớ: ( 2p)

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?

-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

b.Luyện tập: (15p) Bài 1: ( 8p)

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau:

- Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.

-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

CN

2. Cả một vùng trời/bát ngát cờ, đèn và hoa CN

4. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang . CN

5. Những cô gái thủ đô / hớn hở, áo màu rực rỡ. CN

+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật (cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu .c)

- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành .

+ Lắng nghe.

+ Phát biểu theo ý hiểu -2 HS đọc thành tiếng.

-Tiếp nối đọc câu mình đặt.

* Nam đang học bài .

* Con mèo nhà em có ba màu trông rất đẹp.

* Cây xoài của ông ngoại em rất nhiều trái.

* Chiếc xe đạp của em màu đỏ trông thật xinh.

-1 HS đọc thành tiếng.

- Lắng nghe để nắm được cách thực hiện

-Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu .

(12)

-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn - HS đối chiếu kết quả .

-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu . -Chữa bài (nếu sai)

- Trong rừng, chim chóc hót vớ von.

CN

-Màu trên lưng chú / lấp lánh . CN

-Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng . CN

-Cái đầu / tròn.(và) hai con mắt / long lanh CN

như thuỷ tinh.

+ GV nêu: Các câu 1 và 2 (Ôi chao!

Chú chuồn nước mới đẹp làm sao! ) không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau

- Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị 2) đặt song song với nhau .

- Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồC) là kiểu câu Ai làm gì

Bài 2: ( 7p)

-G: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi .

+Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn

-Thân chú / nhỏ và thon vàng như màu vàng CN

của nắng mùa thu .

-Bốn cánh /khẽ rung rung như còn đang băn CN

khoăn.

- 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát và trả lời câu hỏi .

+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo .

+ Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê . Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng . Phía dưới có một bạn nhỏ đang tưới nước cho cây .

- Tự làm bài .

(13)

vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái . Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không bắt buộc tất cả các câu văn trong đoạn đều là câu kể Ai thế nào?

- H: đọc bài làm .

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .

3. Củng cố dặn dò ( 4p) - G: Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

- 3 - 5 HS trình bày .

TOÁN

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU:

- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.

- Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK; Phiếu bài tập.

- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

-Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 ý a và b trang 118

-Nhận xét bài làm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . B . Bài mới: ( 31p)

1 ) Giới thiệu bài ( 1p)

- G: So sánh hai phân số có cùng mẫu số

-H: Nhắc lại tên đầu bài 2) Giảng bài:

a) Tìm hiểu ví dụ: ( 10p)

- G: Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.

- H: 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài

+ Quan sát nêu nhận xét .

(14)

- G: Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

- Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau?

+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?

+ Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?

+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD?

- Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số

5 2

5 3 ?

+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- G: ghi quy tắc lên bảng . Gọi HS nhắc lại .

- H: 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

b) Luyện tập: ( 20p) Bài 1 ( 7p)

- G: Gọi 1 em nêu đề bài - H: Một em nêu đề bài

- G: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- H: Lớp làm vào vở .

- G: Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- H: Hai học sinh làm bài trên bảng - G: Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh

-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- H: nhận xét bài bạn.

- G: nhận xét Bài 2 ( 8p)

- Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau .

+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng

5

2 độ dài đoạn thẳng AB ?

+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng

5

3 độ dài đoạn thẳng AB ?

+ Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD

5 2 <

5

3 hay

5 3 >

5 2

- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5 . Tử số 2 của phân số

5

2 bé hơn tử số 3 của phân số

5 3.

+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc .

- HS nêu đề bài và tự làm bài vào vở.

3

75

7 ; 3

7 < 5

7 (vì hai phân số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 3 < 5 )

4

32

3 ; 4

3 > 2

3 (vì hai phân số có cùng mẫu số 3 tử số 4 > 2 )

7

85

8 ; 7

8 > 5

8 (vì hai phân số có

(15)

+ Gọi HS đọc đề bài .

a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại về những phân số có giá trị bằng 1 . (là phân số có tử số bằng mẫu số l)

-Yêu cầu lớp làm vào vở.

-Gọi HS lên bảng làm bài.

- H: Tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài .

? Phân số như thế nào thì bé hơn 1?

? Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?

+ GV ghi bảng nhận xét . + Gọi HS nhắc lại .

- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm b/ - G: Gọi hs nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .

- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh .

- H: 1 HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào vở

+ Tiếp nối phát biểu .

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét.

Bài 3: ( 5p) Viết được các PS bé hơn 1, có MS là 4 và TS khác 0.

cùng mẫu số 8, tử số 7 > 5 ) -Một em đọc thành tiếng .

- So sánh: 52 và 1.

- Ta có:

5 2 <

5

5

5

5 = 1 nên :

5 2 < 1.

+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

+

5

8 và 1.

- Ta có: 58 > 5555 = 1 nên : 58 >

1.

+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

So sánh: 21 và 1 Ta có: 12 <1 (vì tử số 1 bé hơn mẫu số 2)

5

4 và 1 Ta có: 54 <1 (vì tử số 4 bé hơn mẫu số 5)

3

7 và 1 Ta có: 37 > 1 (vì tử số 7 lớn hơn mẫu số 3)

5

6 và 1 Ta có: 56 > 1 (vì tử số 6 lớn hơn mẫu số 5)

9

9 và 1 ta có

9

9 = 1 (vì tử số 9 bằng mẫu số 9)

7

12 và 1 Ta có: 127 > 1 (vì tử số 12 lớn hơn mẫu số 7)

(16)

- HS đọc yêu cầu BT

? Phân số phải viết có đặc điểm gì?

- HS lần lượt nêu các phân số tìm được.

GV nhận xét.

? Phân số như thế nào sẽ bé hơn 1?

* GV chốt: Phân số có TS bé hơn MS thì phân số đó bé hơn 1.

3) Củng cố - Dặn dò: ( 4p) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau

Viết phân số bé hơn 1, có MS là 5, TS khác 0

5

;4 5

;3 5

;2 5

1 ;

Ngày soạn: 29/1/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 3 tháng 2 năm 2021 TẬP ĐỌC CHỢ TẾT CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời các CH trong SGK, thuộc vài khổ thơ em thích)

* GD:- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 38 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KTBC:5’

-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài "

Sầu riêng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-1 HS đọc bài.

-1 HS nêu nội dung chính của bài.

-Nhận xét.

B. Bài mới:30’

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

(17)

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn : 4 đoạn

* HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

+ 1 HS đọc chú giải.

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc :

+ 4 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+Khổ 1: Dải mây trắng đến ra chợ tết +Khổ 2: Họ vui vẻ đến cười lặng lẽ . +Khổ 3: Thằng em bé ... đến như giọt sữa.

+Khổ 4: Tia nắng tía .... đầy cổng chợ

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng . Dải mây trắng / đỏ dần trên đỉnh núi Sương hông lam / ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ tế

Họ vui vẻ kéo hàng / trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm / che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau

- 1 hS đọc chú giải

(18)

-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ:

b * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

+Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng như thế nào ?

+Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2 .

-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Bên cạnh dáng vẻ riêng,những người đi chợ tết có điểm gì chung ?

+Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

-Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.

-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .

Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết . Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó?

-Ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì?

-Ghi ý chính của bài.

c* Đọc diễn cảm:

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Mặt trời lên làm đỏ dần những đám mây trắng và những làn sương sớm . Núi đồi như cũng làm duyên; núi uốn mình trong chiếcáo the, đồi thoa son . Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,.. . + Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; những cụ già chống gậy bước lom khomnhững cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn chạy đi trước; con bò ngộ nghĩnh đuổi theo sau . + Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du . -2 HS nhắc lại.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc .

+ Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết .

+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .

+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son .

+ Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm, son .

- Ca ngợi vẻ đẹp của bức tranh chợ tết miền trung du nhiều màu sắc và vô cùng sinh động Qua bức tranh một phiên chợ tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp tết .

-2 HS nhắc lại.

-2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)

(19)

-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.

-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .

-Nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ . -2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.

TOÁN

TIẾT 107: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.

- So sánh được một phân số với 1

- Biết viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

? Nêu cách so sánh 2 phân số cùng MS?

So sánh các phân số : 87541554; 2045

20 40

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1p) - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1: >, < , =? ( 12p)

- Gọi HS nêu yêu cầu, cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.

- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.

? Nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.

* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách so

- Hs nêu cách so sánh 2 phân số cùng MS? Và làm bài

- HS nêu

5 1 5

3

10 11 10

9

17 15 17

13

19 22 19 25

Kết quả 41 < 1; 59 1; 37 > 1;

(20)

sánh hai phân số.

* Bài 2: So sánh các phân số với 1: ( 8p) - Gọi HS nêu yêu cầu, cách so sánh phân số với 1.

- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Để so sánh phân số với 1 ta có mấy cách? Cách nào thuận tiện hơn?

- Nhận xét, kết luận kết quả.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

* GV chốt: HS biết cách so sánh phân số với 1.

* Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. ( 10p)

- Bài yêu cầu gì?

- HS làm bài cá nhân - Chữa bài:

* GV chốt: Học sinh dựa vào cách so sánh các phân số biết sắp xếp các phân số theo một thứ tự cho trước.

3. Củng cố, dặn dò. ( 4p)

- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với.

7

3 < 1;

16

16= 1; 1

11 14

a. 5

4 5 3 5

1 b.

7 8 7 6 7 5

d, 9

8 9 7 9

5 c,

11 16 11 12 11

10

KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ.

- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: “Cần nhận ra được cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác”

* GD:-Cần yêu quý các loài vật quanh ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ

- Tập truyện cổ An -đéc-xen

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KTBC: ( 5p)

(21)

-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết (trong bài kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đã học tuần trước t)

-Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1p)

2. Hướng dẫn kể chuyện:( 29p) * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng:

( 10p)

-Gọi HS đọc đề bài.

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch yêu cầu đề .

- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện (như nGK)

- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện .

+ Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung .

+ Gọi HS tiếp nối phát biểu .

* Kể trong nhóm: ( 10p)

-HS thực hành kể trong nhóm đôi . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.

Gợi ý:

+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.

+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng . * Kể trước lớp: ( 9p)

-Tổ chức cho HS thi kể.

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-2 HS đọc thành tiếng.

-Lắng nghe.

+ Tiếp nối nhau đọc .

+ Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp . + Tranh 1 : Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp . + Tranh 2 : - Vịt mẹ dẫn con ra ao . Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi.

+ Tranh 3 : Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.

+ Tranh 4 : Thiên nga con theo bố mẹ bay đi . Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên .

-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .

-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa

(22)

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

* GV nêu:

Qua câu chuyện này tác giả An - đéc - xen muốn khuyên các em: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác . Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới lời chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí . Vì các bạn vịt thấy hình dáng thiên nga không giống như mình, nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga . Khi đàn vịt đã nhận ra sai lầm thì thiên nga đã bây đi mất . Cô mong rằng các em biết yêu quí bạn bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn .

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

-Cho điểm HS kể tốt.

3. Củng cố dặn dò: ( 5p) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

truyện.

+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?

+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào?

+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

ĐỊA LÍ.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết Đồng Bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên của ĐB với hoạt động SX của người dân ĐB Nam Bộ

- Trình bày được những hoạt động đặc trưng của chợ nổi - nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.

- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh, băng hình về hoạt động SX công nghiệp và chợ nổi của người dân ĐB Nam Bộ.

- Nội dung các sơ đồ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(23)

1. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, hoàn thiện hai nội dung sơ đồ sau:

1. Sơ đồ về ...

   

2.

Đồng bằng Nam Bộ Hoạt động nông nghiệp:

...

...

Hoạt động ngư nghiệp:

...

...

- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.

- Gv nhận xét.

2. Hoạt động 1

- Vùng công nghiệp ph/triển mạnh nhất ở nước ta

- Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK, thu thập thông tin để điền vào bảng sau:

TT

Nghành công nghiệp

Sản phẩm chính

Thuận lợi do

1 ... ... ...

2 ... ... ...

3 ... ... ...

4 ... ... ...

- Nhận xét

-Tổng hợp các ý kiến của HS .

*Kết luận:

Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trỏ thành vùng có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với một số nghành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm.

- Tiến hành thảo luận nhóm .

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng.

*Kết quả làm việc tốt:

TT

Nghành công nghiệp

Sản phẩm

chính Thuận lợi do 1 Khai thác

dầu khí

Dầu thô khí đốt

Vùng biển có dầu khí

2 Sản xuất điện

Điện Sông ngòi có thác ghềnh 3

Chế biến LTTP

gạo, trái cây

Có đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy...

4 ... ... ...

- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung . - Lắng nghe

- 3-4 HS trình bày lại các nội dung kiến thức đã được học .

- HS dưới lớp lắng nghe ,nhận xét ,bổ sung.

(24)

3. Hoạt động 2: Chợ nổi tiếng trên sông

- Yêu cầu HS nhắclại phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ.

(?) Vậy các hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổi ...của người dân thường diễn ra ở đâu?

*GV giới thiệu:

Chợ nổi - Một nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân .

- Nhận xét câu trả lời của HS.

*Kết luận:

Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá đặc trưng độc đáo của ĐB Nam Bộ, cần được tôn trọng và giữ gìn.

- Trả lời: Xuồng ghe -Trả lời: trên các con sông - Lắng nghe ,quan sát . -3-4 HS trình bày trước lớp

*Chẳng hạn

Chợ nổi thường họp ở những đoạn trên sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm.... Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp, tấp nập...

- HS dưới lớp lắng nghe, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

4. Hoạt động 3: Trò chơi: Giải ô chữ - GV phổ biến luật chơi

- GV chuẩn bị sẵn các ô chữ với các nội dung khác nhau, có kèm theo những lời gợi ý.

- HS cả lớp có nhiệm vụ giải các ô chữ đó, dựa vào gợi ý của GV.

- HS nào giải được nhiều ô chữ nhanh và đuúng nhất sẽ nhận được phần thưởng từ phía giáo viên .

- Nội dung các ô chữ

1. Đây là khoáng sản được khai thác chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ.

d ầ u m ỏ

2. Nét văn hoá độc đáo của người dân Nam Bộ thường diễn ra ở đây.

s ô n g

(25)

3. Đây là một hoạt động sản xuất của người dân đối với lương thực, thực phẩm đem lại hiệu quả lớn .

c h ế b i ế n

4. Đồng bằng Nam Bộ được mệnh danh là ...phát triển nhất nước ta

v ù n g c ô n g n g h i ệ p

- Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau:

Đồng bằng Nam Bộ

Hoạt động công nghiệp:

khai thác dầu kh

, chế biến LTT P

Chợ nổi - Nét văn hoá độc

đáo

- Nhận xét sửa sai.

- HS hoàn thiện sơ đồ

- HS nhìn vào sơ đồ, trình bày lại những nội dung kiến thức bài học vừa học.

LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU:

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

- Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo…

- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.

- PHT của HS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Những điều trích trong “Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào?

- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước?

- GV nhận xét

- Hát

- 4 HS (2 HS hỏi đáp nhau).

- HS khác nhận xét, bổ sung.

(26)

3. Bài mới: 28’

a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung:

* Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho HS.

- Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận:

+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?

+ Trường học thời Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?

- GV khẳng định: (Xem sách thiết kế)

* Hoạt động cả lớp:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?

- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.

- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo them để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục.

- GV kết luận.

4. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.

- Nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi như SGV.

- HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.

- HS xem tranh, ảnh.

- Vài HS đọc.

Ngày soạn: 29/1/2021

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 4 tháng 2 năm 2021 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:

- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loại cây với miêu tả một cái cây (BT1)

- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 d, e .

- Tranh ảnh minh hoạ một số loại cây phóng to (nếu có)

- Một số tờ giấy lớn kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1 a và 1b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(27)

A. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây ăn quả đã học theo một trong hai cách (Tả lần lượt từng bộ phận của câyT, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây) .

-Nhận xét chung.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1p)

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1 : ( 15p)

- Gọi 3 HS đọc 3 bài đọc "Sầu riêng - Cây gạo - Bãi ngô "lớp đọc thầm theo và thảo luận trong bàn để trả lời các câu hỏi:

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - Nhắc HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu . + Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e Riêng đối với câu c chỉ cần chỉ ra 1 - 2 hình ảnh so sánh mà em thích .

- Yêu cầu HS làm bài theo từng nhóm nhỏ .

- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a, b cho các nhóm

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS các nhóm khi làm xong mang phiếu ghi kết quả dán lên bảng lớp + Hỏi: - Tác giả của mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lại và cho điểm từng nhóm học sinh

-2 HS trả lời câu hỏi .

- 3 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 3 bài văn

+ Quan sát và lắng nghe yêu cầu

+ Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu .

-Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại .

+ Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung .

Bài văn

Quan sát từng bộ phận của cây

Quan sát từng thời kì phát triển của cây Sầu

riêng

+ Bãi

ngô

+ Cây

gạo

+ từng thời kì phát triển của hoa gạo

(28)

+ Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

+ Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích?

- Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ?

- GV có thể dán bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hoá có trong 3 bài văn lên bảng.

So sánh Bài sầu riêng : -Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau hương bưởi

- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con .

Nhân hoá

Bài bãi ngô : - Búp ngô non núp trong cuống lá . -Búp ngô chờ tay người đến bẻ .

t b/

Các giác quan Thị giác (mắt)

-Khứu giác (mũi m) -Vị giác (lưỡi l) - Thính giác ( tai )

Chi tiết được quan sát Cây, lá, búp, hoa , bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bãi ngô b)

-Cây, cành, hoa , quả gạo, chim chóc (cây gạo c)

- Hoa , trái dáng, thân cành, lá

(sầu riêng s)

- Hương thơm của trái sầu riêng

- Vị ngọt của trái sầu riêng .

- Tiếng chim hót, tiếng tu hú .

c/ HS tiếp nối phát biểu:

- 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát:

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Bài văn có 3 đoạn .

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh so sánh, nhân hoá được các tác giả sử dụng trong 3 bài văn .

(29)

- Trái lửng lẳng dưới cành trông như tổ kiến Bài bãi ngô : - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non .

Búp ngô như kết bằng nhung và phấn .

- Hoa ngô xơ xác như cỏ may . Bài cây gạo : - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng . - Quả hai đầu thon vút như con thoi . - Cây như treo rung rinh hànhg ngàn nồi cơm gạo mới .

Bài cây gạo : - Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười ...

- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân . - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư . Cây đứng im, cao lớn, hiền lành .

- Trong ba bài trên bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?

- Theo em miêu tả một loại cây có điểm gì giống và điểm gì khác so với miêu tả một cây cụ thể?

+ Tiếp nối trả lời:

- 2 Bài “ Sầu riêng “ và “ “ Bãi ngô “ miêu tả một loài cây còn bài “ Cây gạo “ miêu tả một loại cây cụ thể .

+ Điểm giống:

- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh , nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả .

+ Điểm khác:

- Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác . Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó – Đặc điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). - HS viết được đoạn văn ngắn tả lá

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu..