• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 22

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 21/02/2019 Ngày giảng : 21/02/2019 Ngày duyệt : 21/02/2019

(2)

1.

2.

1.

TUAN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 22

Ngày soạn:15/2/2019 Ngày giảng: 18/2/2019 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

Kin thc: Rút gn c phân s.

K nng: Quy ng c mu s hai phân s.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.

Thái : Yêu thích môn hc

* Mục tiêu học sinh Quảng: Rút gọn được phân số.

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ Giới thiệu bài:

(5P)  Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

B/ Luyện tập: (30P) Bài 1:  Y/c hs thực hiện bảng con.

     

Bài 2:  Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9, chúng ta làm thế nào?

- Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp

         

Bài 3: Y/c hs tự làm bài

- Gọi hs lên bảng thực

- Lắng nghe  

   

-  =       20/45 = 4/9  

- Chúng ta cần rút gọn các phân số 

   

- Tự làm bài

+ Phân số  không rút gọn được

+ Phân số   

+ Phân số  

+ Phân số - Tự làm bài a)         b) c)       

- Hình b đã tô màu vào   số sao.

- Lắng nghe  

   

-  =       20/45 = 4/9  

- Chúng ta cần rút gọn các phân số 

   

- Tự làm bài

+ Phân số  không rút gọn được

+ Phân số   

+ Phân số  

+ Phân số - Tự làm bài a)         b) c)       

- Hình b đã tô màu vào   số sao.

(3)

TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ  ngữ gợi tả.

2. Kĩ năng:  Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ  ngữ gợi tả.

II. Đồ dùng dạy-học:

  -  Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III. Các hoạt động dạy-học:

hiện qui đồng mẫu số các phân số

- Chữa bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò:

(5P)

- Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm sao?

- Bài sau: So sánh 2 phân số cùng mẫu - Nhận xét tiết học 

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ KTBC:  (5p)  Bè xuôi sông La

 Gọi 2 hs lên bảng đọc và TLCH:

1) Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

   

2) hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì? 

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới: (30p) 1) Giới thiệu chủ điểm bài đọc

- Y/c hs xem tranh minh họa chủ điểm

- Tranh vẽ những cảnh gì?

- Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới Vẻ đẹp muôn màu.

2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời

1) Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.

2) Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

   

- Quan sát tranh

- Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,.. của đất nước.

 

- cây sầu riêng - Lắng nghe 

hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời

1) Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.

2) Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

   

- Quan sát tranh

- Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,.. của đất nước.

 

- cây sầu riêng - Lắng nghe 

(4)

- Cho hs xem tranh: Ảnh chụp cây gì?

- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.

2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (sau mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)

+ Lượt 1: HD phát âm: quyến rũ, vảy cá, lác đác, khẳng khiu.

+ Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê - Bài đọc với giọng như thế nào? 

- Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc thầm đoạn 1, TLCH:

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Y/c hs đọc thầm toàn bài + Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?

                 

       

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

 

- Phát âm cá nhân  

- Giải nghĩa, lắng nghe, theo dõi SGK

 Nhẹ nhàng, chậm rãi - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe    

- Đọc thầm đoạn 1 + đặc sản của miền Nam - Đọc thầm toàn bài

. Hoa: trổ vào cuối năm;

thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà;

cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.

. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến;

mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt;

thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.

. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, càng ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.

+. Sầu riêng là loại trái qui của miền Nam.

. Hương vị quyến rũ đến kì        

- Phát âm cá nhân  

- Giải nghĩa, lắng nghe, theo dõi SGK

 Nhẹ nhàng, chậm rãi - Luyện đọc theo cặp -  hs đọc cả bài - Lắng nghe    

- Đọc thầm đoạn 1 + đặc sản của miền Nam - Đọc thầm toàn bài

. Hoa: trổ vào cuối năm;

thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà;

cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.

. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến;

mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt;

thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.

. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, càng ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.

+. Sầu riêng là loại trái qui của miền Nam.

. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.

. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng

(5)

 

KHOA HỌC

Tiết 43:ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG  

I.Mục tiêu

 1. Kiến thức:Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu : tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…)

        Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.

2. Kĩ năng: Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.

3. Thái độ: Yêu âm nhạc

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu : tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…) II.Đồ dùng dạy học

 -HS chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau.

 -Tranh, ảnh về các loại âm thanh khác nhau trong cuộc sống.

 -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 SGK.

 -Đài cát-xét (có thể ghi), băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi.

III.Các hoạt động dạy học  

 

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

- Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.

- Kết luận giọng đọc, những từ ngữ cần nhấn giọng

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn . GV đọc mẫu

. Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3

. Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.

C/ Củng cố, dặn dò: (5p) - Hãy nêu nội dung bài - Bài sau: Chợ tết Nhận xét tiết học

lạ.

. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này...

. Khi trái chín, hương tòa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.

- 3 hs đọc to trước lớp - Trả lời theo sự hiểu - lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe

- Luyện đọc trong nhóm 3 - Vài hs thi đọc

- Nhận xét

- Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

- Vài hs lặp lại

- Lắng nghe, thực hiện

cây kì lạ này...

. Khi trái chín, hương tòa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.

hs đọc to trước lớp - Trả lời theo sự hiểu - lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe

- Luyện đọc trong nhóm 3 - Vài hs thi đọc

- Nhận xét

- Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

- Vài hs lặp lại

- Lắng nghe, thực hiện

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Ổn định  2.KTBC

-GV gọi HS lên kiểm tra Tiết.

-Ht  

-HS lên trả lời câu hỏi.

-Ht  

-HS lên trả lời câu hỏi.

(6)

 +Mô tả thí nhgiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí.

 +Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? Cho VD.

-Nhận xét và cho điểm.

3.Tiết mới

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh.

-Hướng dẫn: gọi 10 HS chơi, chia làm 2 đội, 1 đội nêu nguồn phát ra âm thanh, đội kia phải tìm nhanh từ  phù hợp để phát ra âm thanh. Sau đó đổi ngược lại.

Mỗi lần tìm đúng từ được 2 điểm, sai trừ 1 điểm.

-Sau 3 phút tổng kết số điểm và tìm đội chiến thắng.

     

+Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu như không có âm thanh ?

 

a. Giới thiệu Tiết:

Không có âm thanh, cuộc sống của chúng ta không những chỉ vô cùng tẻ nhạt mà còn gây ra rất nhiều điều bất tiện. Âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống? Chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.

ØHoạt động 1:Vai trò của âm thanh trong cuộc sống

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

-Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trang 86 SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

-Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng

               

-HS nghe GV hướng dẫn trò chơi.

 

-HS tham gia.

Ví dụ:

 +Đồng hồ – tích tắc  +Gà kêu – chíp chíp  +Gà gáy – ò ó o  +Lá rơi – xào xạc

+Cuộc sống sẽ buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót, tiếng gà gáy….

 

-HS nghe.

         

-HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy.

-HS trình bày:

 +Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được giáo viên giảng Tiết, GV hiểu được HS nói gì.

 +Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu…

               

-HS nghe GV hướng dẫn trò chơi.

 

-HS tham gia.

Ví dụ:

 +Đồng hồ – tích tắc  +Gà kêu – chíp chíp  +Gà gáy – ò ó o  +Lá rơi – xào xạc

+Cuộc sống sẽ buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng c h i m h ó t , t i ế n g g à gáy….

 

-HS nghe.

         

-HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy.

-HS trình bày:

 +Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được giáo viên giảng Tiết, GV hiểu được HS nói gì.

 +Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã qui định:

tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng

(7)

lặp.

                 

-GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,..

Ø Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào?

-GV giới thiệu hoạt động: Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao ? Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào ? Vì sao lại như vậy ?

-Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2 cột: thích – không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp.

-Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một âm thanh ưa thích và 1 âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao.

               

-Nhận xét, khen ngợi những HS biết đánh giá âm thanh.

-GV kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau.

 +Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt…

-Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống.

         

-HS nghe và suy nghĩ câu hỏi.

       

-Hoạt động cá nhân.

-Vài HS trình bày ý kiến của mình.

 +Em thích nghe nhạc những lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.

 +Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai và em biết lại có một đám cháy, gây thiệt hại về người và của.

 +Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác bình yên và vui vẻ.

 +Em không thích tiếng máy cưa gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt ngày rất nhức đầu,…

-HS nghe.

           

còi báo hiệu có đám c h á y , b á o h i ệ u c ấ p cứu…

 +Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống:

nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt…

-Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống.

         

-HS nghe và suy nghĩ câu hỏi.

       

-Hoạt động cá nhân.

-Vài HS trình bày ý kiến của mình.

 +Em thích nghe nhạc những lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.

 +Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai và em biết lại có một đám cháy, gây thiệt hại về người và của.

 +Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác bình yên và vui vẻ.

 +Em không thích tiếng máy cưa gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt ngày rất nhức đầu,…

-HS nghe.

   

(8)

Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ? các em cùng học tiếp.

ØHoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh

-GV hỏi: Em thích nghe Tiết hát nào ? Lúc muốn nghe Tiết hát đó em làm như thế nào ?

-GV bật đài cho HS nghe một số Tiết hát thiếu nhi mà các em thích.

-GV hỏi:

 +Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ?

         

 +Hiện nay có những cách ghi âm nào ?

 

-Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại rồi sau đó bật cho cả lớp nghe.

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ 2 trang 87.

-GV nêu: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.

3.Củng cố

-GV cho HS chơi trò chơi:

“Người nhạc công tài hoa”

-GV hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai hoặc cốc từ vơi đến đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau.

-Tổ chức cho các nhóm biểu  

-HS trả lời theo ý thích của bản thân.

     

-HS thảo luận theo cặp và trả lời:

 +Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những Tiết hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.

 +Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.

 +Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh.

-HS nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

 

-HS nối tiếp nhau đọc.

 

-HS nghe.

         

-HS nghe phổ biến.

       

-HS tham gia biểu diễn.

     

-HS nghe.

         

-HS trả lời theo ý thích của bản thân.

     

-HS thảo luận theo cặp và trả lời:

 +Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những Tiết hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.

 +Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.

 +Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh.

-HS nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

 

-HS nối tiếp nhau đọc.

 

-HS nghe.

         

-HS nghe phổ biến.

       

-HS tham gia biểu diễn.

     

-HS nghe.

(9)

Thực hành toán Tiết 1

I.Mục tiêu : 

1. Kiến thức: Biết thực thực hành rút gọn, so sánh phân số.

2. Kĩ năng:  Làm được các bài tập 1,2,3,4, 5 trang 28

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác

* Mục tiêu học sinh Quảng: Biết thực thực hành rút gọn, so sánh phân số.

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Chuẩn bị Bảng phụ BT 3,4/28

- Học sinh: Sách thực hành Tiếng Việt  tập 2 III.Hoạt động dạy - học :

diễn.

-Tổng kết: Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bỗng khác nhau, liền mạch sẽ đoạt giải “Người nhạc công tài hoa”.

-Kết luận: khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn.

4.Dặn dò

-Chuẩn bị Tiết tiết sau.

-Nhận xét tiết học.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 2.Gthiệu bmới: luyện tập

3.Dạy - học bài mới: (35p) Hoạt động 1: Luyện tập 1. Rút gọn phân số:

 

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 1 Bài tập2: Quy đồng mẫu số các phân số Bài tập 3: <,>,=?

Giáo viên chốt lại:

Bài tập 4: <,>,=?

Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiên Giáo viên chốt lại

Bài tập 5: Cho các phân số  viết theo thứ tự từ bé đến lớn

a) Tính bằng cách thuận tiện nhất :

* Hoạt động 2:   Thực hành 4.Củng cố - dặn dò: (5p)

* HS nhắc lại kiến thức vừa học. 

-Chuẩn bị Tiết 1 - Nhận xét tiết học

HS theo dõi

Hoạt động nhóm, lớp

- Gọi vài học sinh nêu cách tính

- Hs nêu kết quả - Từng học sinh thực hiện

     

- Từng học sinh làm vào vở

- Nêu cách đổi - Nêu cách thực hiện  

 

rồi thực hiện vào vở - Nêu các bước thực hiện 

       

HS theo dõi  

   

- học sinh nêu cách tính

- Hs nêu kết quả -  học sinh thực hiện

     

- học sinh làm vào vở

- Nêu cách đổi - Nêu cách thực hiện rồi thực hiện vào vở

- Nêu các bước thực hiện 

   

Học sinh thực hiện Nêu cách thực hiện

(10)

Kể chuyện

CON VỊT XẤU XÍ  

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:  Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn caâu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

2. Kĩ năng:  Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: :  Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn caâu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa trong bộ ĐDDH.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

Học sinh thực hiện Nêu cách thực hiện Học sinh thực hiện - Từng học sinh hoàn thành bài tập

- Thực hiện ở nhà

Học sinh thực hiện - Từng học sinh hoàn thành bài tập - Thực hiện ở nhà

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ KTBC: (5P) Kể chuyện được chứg kiến hoặc tham gia.

   Gọi hs lên bảng kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.

  - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: (30P) 1) Giới thiệu bài:  

- Y/c hs quan sát tranh minh họa, đọc thầm nội dung bài KC trong SGK

2) Gv kể chuyện

- Kể lần 1 giọng thong thả, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng, tâm trạng của thiên nga.

- Kể lần 2 + chỉ tranh minh họa 3) HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập

a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng.

- Gọi hs đọc y/c của BT

- Treo 4 tranh minh họa lên  

- 1 hs lên bảng thực hiện y/c

       

- Lắng nghe  - Quan sát tranh  

- Lắng nghe  

- Theo dõi, lắng nghe   

 

- 2 hs nối tiếp đọc to trước lớp

- Quan sát

- 1 hs lên bảng thực hiện + Tranh 1 (tranh 2 SGK):

Vợ chồng thiên nga gởi con lại cho vịt mẹ trông giúp.

+ Tranh 2 (tranh 1 SGK):

   

-  hs lên bảng thực hiện y/c

   

- Lắng nghe  - Quan sát tranh  

- Lắng nghe  

- Theo dõi, lắng nghe  -  hs nối tiếp đọc to trước lớp

- Quan sát

- hs lên bảng thực hiện + Tranh 1 (tranh 2 SGK): Vợ chồng thiên nga gởi con lại cho vịt mẹ trông giúp.

+ Tranh 2 (tranh 1 SGK): Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông

(11)

 

LỊCH SỬ

bảng theo thứ tự sai như SGK - Gọi hs lên bảng sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.

 

b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

- Gọi hs đọc yêu cầu của BT 2,3,4.

- Các em hãy kể trong nhóm 4, mỗi em kể 1 tranh, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?

- Y/c hs đặt câu hỏi khác cho bạn .

 

- Các bạn vịt thấy hình dáng thiên nga không giống như mình nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga.

Khi đàn vịt nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất. Thầy mong rằng các em biết yêu quí bạn bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn.

- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất;

hiểu nhất điều nhà văn muốn nói với các em.

C/ Củng cố, dặn dò: (5P) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiết KC tuần 23 - Nhận xét tiết học

Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao.

Thiên nga con đi sau cùng, trông cô đơn, lẻ loi.

+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.

+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.

- 1 hs đọc to trước lớp - Kể chuyện trong nhóm 4 + Mỗi tốp  2 em thi kể từng đoạn câu chuyện.

+ Một vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi về điều nhà văn muốn nói với các em.

. Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác.

. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.

. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt xem là xấu xí.

- Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? (vì các bạn vịt thấy thiên nga không giống mình)

- Bạn thấy thiên nga con có tính cách gì đáng quí?

(không giận các bạn vịt mà khi chia tay thiên nga lại rất buồn.

- Lắng nghe  - Nhận xét

cô đơn, lẻ loi.

+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.

+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi.

Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.

-hs đọc to trước lớp - K ể c h u y ệ n t r o n g nhóm 4

+ Mỗi tốp  2 em thi kể từng đoạn câu chuyện.

+ Một vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi về điều nhà văn muốn nói với các em.

. Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác.

. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.

. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt xem là xấu xí.

- Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? (vì các bạn vịt thấy thiên nga không giống mình)

- Bạn thấy thiên nga con có tính cách gì đáng quí? (không giận các bạn vịt mà khi chia tay thiên nga lại rất buồn.

- Lắng nghe  - Nhận xét

(12)

1.

2.

1.

-

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu:

Kin thc: Bit c s phát trin ca giáo dc thi Hu Lê (nhng s kin c th v t chc giáo dc, chính sách khuyn hc):

K nng: n thi Hu Lê giáo dc có quy c cht ch: kinh ô có Quc T Giám, các a phng bên cnh trng công còn có các trng t; ba nm có mt kì thi Hng và thi Hi; ni dung hc tp là Nho giáo,….

       + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao và bia đá dựng ở Văn Miếu.

Thái : Yêu thích môn hc:

Mc tiêu hc sinh Qung: Bit c s phát trin ca giáo dc thi Hu Lê (nhng s kin c th v t chc giáo dc, chính sách khuyn hc):

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình 1/49, hình 2/50.

- Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ KTBC:  (5p)Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.

1) Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua?

   

2) Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

 

- Nhận xét, đánh giá

B/ Dạy-học bài mới: (25p) 1) Giới thiệu bài:

- Y/c hs quan sát tranh 1,2 SGK - Ảnh 1,2 chụp di tích lịch sử nào?

Di tích ấy có từ bao giờ?

- Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một trong những di tích quí hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển giáo dục nước ta, đặc biệt với thời Hậu Lê. Để giúp các em hiểu thêm về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và qui củ - Gọi hs đọc SGK, thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:

1) Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào

2 hs trả lời

1) Mọi quyền hành tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất.

Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

2) Bảo vệ quyền của vua, quan, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

- Quan sát

- Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong Văn Miếu. Di tích có từ thời Lý.

- Lắng nghe

- Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời + Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở.

 

 hs trả lời

1) Mọi quyền hành tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất.

Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

2) Bảo vệ quyền của vua, quan, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

- Quan sát

- Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong Văn Miếu. Di tích có từ thời Lý.

- Lắng nghe

- Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời

+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử

(13)

2) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những ai?

3) Nội dung học tập và thi cử của thời Hậu Lê là gì? 

4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? 

- Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học; người đi học; nội dung học, nền nếp thi cử)

 

Kết luận:  Giáo dục thời Hậu Lê  có tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo

* Hoạt động 2: Khuyết khích học tập của nhà  Hậu Lê .

- Y/c hs đọc SGK

- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? 

 

Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.

                                     

+ Con cháu vua, quan và con em gia đình thường dân nếu học giỏi.

+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.

+ Ở các địa phương có kì thi Hội, ba năm có một kì thi Hương  có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.

- Một vài nhóm mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê      Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng  nhà Thái học, có lớp học, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Nội dung học tập chủ yếu là nho giáo. Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp.

- Lắng nghe  - Đọc SGK

. Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ)

. Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng)

. Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.

. Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các qu an p h ải thường xuyên học tập.

- Lắng nghe

- Giáo dục thời Hậu Lê đã

Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở.

+ Con cháu vua, quan và con em gia đình thường dân nếu học giỏi.

+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.

+ Ở các địa phương có kì thi Hội, ba năm có một kì thi Hương  có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.

- Một vài nhóm mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê

     Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng  nhà Thái học, có lớp học, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Nội dung học tập chủ yếu là nho giáo. Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp.

- Lắng nghe  - Đọc SGK

.. Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng)

. Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia

(14)

I.

1.

2.

3.

-

An toàn giao thông

Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP Mc tiêu:

Kin thc: HS bit Gi gìn xe p sch,p.

K nng: HS có ý thc gi gìn xe p sch,p.

Thái :Yêu thích môn hc

Mc tiêu hc sinh Qung: HS bit Gi gìn xe p sch,p.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học, em có nhận xét gì giáo dục thời Hậu Lê?

- Trường học thời Hậu Lê có vai trò gì? 

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

- Bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê

- Nhận xét tiết học

có nền nếp qui củ .

- Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.

- Vài hs đọc to trước lớp

đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.

. Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.

- Lắng nghe  

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Ôn bài cũ: 5’

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện:

“Người bạn đồng hành”. Trả lời câu hỏi:

1. Lê lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ mua tặng món quà gì?

2. Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào?

- GV nhận xét - GV rút ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’

* Hãy cho biết ý kiến của em sau khi quan sát các hình ảnh  

H1:Bạn trong hình đang sửa xe đạp,đó là việc làm giúp xe luôn sạch đẹp.

H2: 2 bạn đang đi xe đạp thì gặp trời mưa, 2 bạn vào trú mưa dựng xe ở giữa trời mưa .Hai bạn đã dựng xe ngay

- PHT thực hiện

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

 

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

 

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi

3. Tại sao sau mấy thánh sử dụng mà xe Tuấn vẫn còn mới?

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

   

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

H4: Bạn đang vặn các ốc xe cho chặt. Một việc làm

- PHT thực hiện

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

 

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

 

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi

3. Tại sao sau mấy thánh sử dụng mà xe Tuấn vẫn còn mới?

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

   

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

H4: Bạn đang vặn các ốc xe cho chặt. Một việc

(15)

Ngày soạn:162/2019 Ngày giảng: 19/2/2019 Toán

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.

2. Kỹ năng:   Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 1. Làm bài tập 1,2a, b (3ys đầu) 3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.

II. Đồ dùng

+  Hình vẽ sơ đồ  các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.

-   Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Hoạt động trên lớp

ngắn không vứt bừa bãi ra.2 bạn đã làm đúng.

H3: 3 bạn leo lên chiếc xe đạp như vậy sẽ không an toàn cho tính mạng các bạn và còn quá tải cho xe .Xe sẽ nhanh hỏng,em không đồng ý với hành động của các bạn.

- GV nhận xét, chốt kết quả:

Hãy luôn giữ gìn xe đạp sạch đẹp,an toàn.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp thành các nhóm.

- GV chốt

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét

đáng khen vì như vậy đi xe sẽ chắc chắn hơn.

H5: Bạn nhỏ đang bơm lốp xe cho căng lên.Một việc nên làm vì nếu để xe non hơn lốp xe sẽ nhanh hỏng.

H6:Bạn đang rửa xe.Một việc nên làm để giữ xe luôn mới.

 

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS hệ thống bài học.

làm đáng khen vì như vậy đi xe sẽ chắc chắn hơn.

H5: Bạn nhỏ đang bơm lốp xe cho căng lên.Một việc nên làm vì nếu để xe non hơn lốp xe sẽ nhanh hỏng.

H6:Bạn đang rửa xe.Một việc nên làm để giữ xe luôn mới.

 

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS hệ thống bài học.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra bài cũ   2. Bài mới:  (35’)  a) Giới thiệu bài:

 b) Tìm hiểu ví dụ :

-  HS đọc ví dụ trong SGK.

+  Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.

-  Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? +  Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB

?

+  Độ dài đoạn thẳng AD bằng

+  2HS thực hiện trên bảng.

- Nhận xét bài bạn.

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

-  1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+  Quan sát nêu nhận xét.

 

-  Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau.

+  HS thực hiện trên bảng.

- Nhận xét bài bạn.

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

-   HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+  Quan sát nêu nhận xét.

 

-  Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau.

(16)

mấy phần độ dài đoạn thẳng AB

?

+  Hãy so sánh  độ dài đoạn thẳng AC  với độ dài đoạn thẳng AD?

-  Hãy viết chúng dưới dạng phân số  ?

 

+  Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số  của hai phân số   và   ?  

 

+  Vậy muốn so sánh  hai phân số  cùng mẫu số  ta làm như thế nào ?

+  GV ghi quy tắc lên bảng.

c) Luyện tập : Bài 1 :

+  HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

+  HS nêu giải thích cách so sánh.

- HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 :

+  HS đọc đề bài.

a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1.

- HS làm vào vở. 

- Gọi HS lên bảng làm bài.

+  Phân số như thế nào  thì bé hơn 1 ?

 

+  Phân số như thế nào  thì lớn hơn 1 ?

+  GV ghi bảng nhận xét.

+  HS nhắc lại.

b/  -  HS nêu yêu cầu  đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở.

-  HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.

- Gọi em  khác nhận xét bài bạn        3. Củng cố -  Dặn dò: (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

+  Bằng  độ dài đoạn thẳng AB?

+  Bằng  độ dài đoạn thẳng AB?

+  Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC.

  <    hay  >

-  Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số  bé hơn tử số 3 của phân số   .

+  HS tiếp nối phát biểu quy tắc.

 

-  2 HS đọc, lớp đọc thầm.

   

- Một em nêu đề bài.

Lớp làm vào vở.

- Hai HS làm bài trên bảng

  

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

- HS đọc.

   

 + HS tự làm vào vở.

- Một HS lên bảng làm bài.

+  Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số  đó bé hơn 1.   

 +  Phân số có tử số lớn hơn mẫu số  thì phân số  đó  lớn  hơn 1.   

-  2 HS đọc, lớp đọc thầm.

+  1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.

+  Tiếp nối phát biểu.

+  Bằng  độ dài đoạn thẳng AB?

+  Bằng  độ dài đoạn thẳng AB?

+  Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC.

  <    hay  >

-  Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số  bé hơn tử số 3 của phân số   .

 

- HS đọc, lớp đọc thầm.

   

- Một em nêu đề bài.

Lớp làm vào vở.

- Hai HS làm bài trên bảng

  

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

- HS đọc.

   

 + HS tự làm vào vở.

- Một HS lên bảng làm bài.

+  Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số  đó bé hơn 1.   

 +  Phân số có tử số lớn hơn mẫu số  thì phân số  đó  lớn  hơn 1.   

 

-  HS đọc, lớp đọc thầm.

+   HS đọc, lớp tự làm vào vở.

 

+  Tiếp nối phát biểu.

 

(17)

CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:  Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.

 2. Kỹ năng: Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài vănsau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng:  Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của bài 2b.

- 3 bảng phụ viết nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ KTBC: (5P)

Chuyện cổ tích về loài người

 Đọc cho hs viết vào bảng con: mưa giăng, rắn chắc, rực rỡ.

 - Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (30P)

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học

2) HD hs nghe-viết

- Gv đọc bài Sầu riêng (Hoa sầu riêng...tháng năm ta)

- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tìm các từ mình dễ viết sai, lưu ý cách trình bày.

- HD hs phân tích lần lượt các từ khó và viết vào B: lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa.

- Gọi hs đọc lại các từ khó

- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

- Y/c hs gấp SGK, đọc từng cụm từ, câu

- Đọc lại đoạn đã viết - Chấm chữa bài

- Y/c hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét 

3) HD làm bài tập chính tả

Bài 2a: Các em hãy chọn vần ut hay uc để điền vào chỗ trống cho thích hợp

- Y/c hs tự làm bài vào VBT

- Mời hs lên bảng điền ut/uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp.

- Gọi hs đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm. 

- Cả lớp viết vào B  

 

- Lắng nghe  

- Theo dõi trong SGK  

- Lần lượt nêu các từ khó: trổ, tỏa khắp khu vườn, lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa,...

- Phân tích và viết vào B

 

- 2 hs đọc lại

- Lắng nghe, viết, kiểm tra

 

- Viết vào vở - Soát bài  

- Đổi vở kiểm tra - Lắng nghe   

   

- Tự làm bài

- 1 hs lên bảng thực hiện

 

- 2 hs đọc các dòng thơ

b) trúc, bút, bút - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.

- Cả lớp viết vào B - Lắng nghe

- Theo dõi trong SGK  

- Lần lượt nêu các từ khó: trổ, tỏa khắp khu vườn, lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa,...

- Phân tích và viết vào B

 

-hs đọc lại

- Lắng nghe, viết, kiểm tra

 

- Viết vào vở - Soát bài

- Đổi vở kiểm tra - Lắng nghe   

 

- Tự làm bài

-  hs lên bảng thực hiện

 

- hs đọc các dòng thơ b) trúc, bút, bút

- Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.

- Tự làm bài

- Đại diện 3 hs mỗi dãy

   

- Đại diện nhóm đọc

(18)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

 

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:  Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận của Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ)

 2. Kỹ năng:  Nhận biết được câu câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đo có câu kể Ai thế nào ? ( BT2).

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận của Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ)

II. Đồ dùng dạy-học:

- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét

- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)

III. Các hoạt động dạy-học:

- Nội dung khổ thơ nói gì?

Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Dán 3 bảng nhóm viết nội dung lên bảng; gọi đại diện 3 dãy lên thi tiếp sức (dùng bút gạch những chữ không thích hợp)

- Gọi hs thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.

C/ Củng cố, dặn dò: (5P) - Bài sau: Nhớ-viết : Chợ tết - Nhận xét tiết học

- Tự làm bài

- Đại diện 3 hs mỗi dãy

 

- Đại diện nhóm đọc - nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức

 

- Lắng nghe, thực hiện  

- nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức

 

- Lắng nghe, thực hiện

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ KTBC: (5p)  Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ , nêu ví dụ và làm BT2

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới: (30p) 1) Giới thiệu bài:

2) Tìm hiểu bài: (phần nhận xét) :

Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tìm các câu kể trong đoạn văn trên.

- Gọi hs phát biểu ý kiến Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là

- 2 hs lên thực hiện

* VN trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.

- Lắng nghe  

- 1 hs đọc nội dung - Làm việc nhóm đôi  

- Lần lượt phát biểu ý kiến - 1 hs đọc y/c

- Tự làm bài  

- hs lên thực hiện

* VN trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.

- Lắng nghe  

-  hs đọc nội dung - Làm việc nhóm đôi  

- Lần lượt phát biểu ý kiến

-  hs đọc y/c

(19)

các câu kể Ai thế nào? 

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài

- Các em hãy xác định CN của những câu văn vừa tìm được.

- Dán bảng 2 bảng nhóm đã viết 4 câu văn, gọi hs lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phân CN trong mỗi câu.

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - CN trong các câu trên cho biết điều gì?

- CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?

Kết luận: CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của câu 1 do Dt riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành.

 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36

3) Luyện tập

 Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và phần chú giải

- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, sau đó xác định CN của mỗi câu.

- Gọi hs phát biểu  

- Dán bảng phụ đã viết 5 câu văn. Gọi hs lên bảng xác định CN trong câu.

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không nhất thiết tất cả các câu em viết trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?

- Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu kể Ai thế nào trong đoạn.

- HS lần lượt lên bảng xác định bộ phận CN.

1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ.

2. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.

4. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.

5. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

- 1 hs đọc y/c

- Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.

- CN trong câu 1 là một từ, CN trong các câu còn lại là một ngữ.

- Lắng nghe   

- Vài hs đọc

- 1 hs đọc nội dung - Tự làm bài

- HS lần lượt phát biểu: các câu 3-4-5-6-8 là các câu kể Ai thế nào? 

3. Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh.

4. Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.

5. Cái đầu // tròn.

 (và) hai con mắt // long lanh như thuỷ tinh.

6. Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

8. Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân.

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, tự làm bài  

- Lần lượt đọc đoạn văn của mình.

 

- Nhận xét

      Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài

- Tự làm bài  

- HS lần lượt lên bảng xác định bộ phận CN.

1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ.

2. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.

4. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.

5. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

-  hs đọc y/c

- Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.

- CN trong câu 1 là một từ, CN trong các câu còn lại là một ngữ.

- Lắng nghe   

- Vài hs đọc -  hs đọc nội dung - Tự làm bài

- HS lần lượt phát biểu:

các câu 3-4-5-6-8 là các câu kể Ai thế nào? 

3. Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh.

4. Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.

5. Cái đầu // tròn.

 (và) hai con mắt //

long lanh như thuỷ tinh.

6. Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

8. Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân.

-  hs đọc y/c

- Lắng nghe, tự làm bài  

- Lần lượt đọc đoạn văn của mình.

 

- Nhận xét

(20)

1.

2.

3.

ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu:

Kin thc: Nêu c mt s hot ng sn xut ch yu ca ngi dân ng bng Nam B:

K nng: Bit c c im t nhiên và c im ca ngi dân ng bng Nam B.

Thái : Yêu thích môn hc

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ nông nghiệp VN, 3 tờ giấy trắng khổ A 3

- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (GV và hs sưu tầm)

- Một số thẻ ghi các nội dung để HS chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy-học:

- Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt.

C/ Củng cố, dặn dò: (5p) - Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.

- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn (nếu chưa hoàn thành)

- Bài sau: MRVT: Cái đẹp    Nhận xét tiết học

chín thật hấp dẫn. Hìng dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức...

- 1 hs nhắc lại

      Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn.

Hìng dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ư ơ m . H ư ơ n g t h ơ m nức...

- 1 hs nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A/ KTBC: (5p) Người dân ở ĐBNB

1) Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?

2) Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (30p) 1) Giới thiệu bài:  Các em đã biết đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở ĐBNB, tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các hoạt động sản xuất đặc trưng của người dân ở Nam Bộ.

2) Bài mới:

- Treo bản đồ nông nghiệp, YC hs quan sát và kể tên các cây trồng ở ĐBNB và cho biết loại cây nào được trồng nhiều

 

-2 hs trả lời

1) Dân tộc: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa; lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông...

2) Nhà ở thường làm dọc thao các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và mái nhà làm bằng cây lá dừa.

 

- Lắng nghe   

       

- Quan sát, trả lời: dừa, chôm chôm, nhãn, măng cụt, ...cây lúa và cây ăn

 

- hs trả lời

1) Dân tộc: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa; lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông...

2) Nhà ở thường làm dọc thao các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và mái nhà làm bằng cây lá dừa.

 

- Lắng nghe   

 

- Quan sát, trả lời: dừa, chôm chôm, nhãn, măng cụt, ...cây lúa và cây ăn quả được trồng nhiều ở ĐBNB.

 

(21)

hơn ở đây?

* Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước - Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của các em. Các em hãy cho biết:

1) ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

2) Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu?

- Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng SGK/121

- Các em hãy quan sát tranh trong SGK/122, thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe qui trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.

- Nhận xét câu trả lời của hs - Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng thứ hai

- Các em quan sát hình 2 SGK/121, kết hợp với vốn hiểu biết của mình, các em hãy thảo luận nhóm 4 kể cho nhau nghe tên các trái cây ở ĐBNB (phát phiếu cho 3 nhóm)

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm kể được nhiều tên các loại trái cây.

- Treo tranh một vài vườn trái cây ở ĐBNB và miêu tả.

Kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.

Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.

* Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.

- Giải thích từ: thuỷ sản, hải sản

- Các em hãy dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết

quả được trồng nhiều ở ĐBNB.

   

- Đọc thầm SGK, trả lời  

1) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.

2) Lúa gạo, trái cây của ĐBNB đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.

- 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời:

  Gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc - xay xát gạo và đóng bao - xuất khẩu.

- 2 hs trình bày về qui trình thu hoạch, xuất khẩu gạo.

- 1 hs đọc to trước lớp - Làm việc nhóm 4, các nhóm nối tiếp nhau trình bày

- Các loại trái cây ở Đ B N B : c h ô m c h ô m , thanh long, sầu riêng, xoài, măng cụt, mận, ổi, bưởi, nhãn,...

       

- Lắng nghe   

           

- Lắng nghe

 

- Đọc thầm SGK, trả lời  

1) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.

2) Lúa gạo, trái cây của ĐBNB đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.

- 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời:

  Gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc - xay xát gạo và đóng bao - xuất khẩu.

- hs trình bày về qui trình thu hoạch, xuất khẩu gạo.

-  hs đọc to trước lớp - Làm việc nhóm 4, các nhóm nối tiếp nhau trình bày

- Các loại trái cây ở Đ B N B : c h ô m c h ô m , thanh long, sầu riêng, xoài, măng cụt, mận, ổi, bưởi, nhãn,...

       

- Lắng nghe   

           

- Lắng nghe

- Làm việc nhóm đôi, trả lời:

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). - HS viết được đoạn văn ngắn tả lá

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu..