• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

NS: 12 / 02 / 2022

NG: 14 / 02 / 2022 Thứ 2 ngày 14 tháng 02 năm 2022

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ

- Nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác + Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện sức khỏe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, từ điển - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

*Trò chơi: Gọi đò

- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì?

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

-HS tham gia chơi

+ 2 HS đọc một đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì?

- Nhận xét, bổ sung.

Bài tập 1: Tìm từ ngữ và điển vào chỗ trống : 8’

- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu.

- GV q/sát hdẫn thêm cho HS.

a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ M : tập luyện, ...

b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh

M : vạm vỡ, ...

- Gọi HS đọc bài của mình G/v chốt câu đúng

Bài 2: Viết tên các môn thể thao mà em biết. 7’

Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 h/s đọc yêu cầu bài

- HS đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.

. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ, an dưỡng, du lịch, giải trí…..

.Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn ...

- H/s đọc yêu cầu bài

(2)

- T/c cho HS trả lời nhanh.

- GV làm trọng tài theo dõi HS nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 7’

yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.

a) Khỏe như….

b) Nhanh như…

- Em hiểu câu: “khoẻ như voi”, “nhanh như cắt” như thế nào?

Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?

- Nhận xét.

Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài 8’

Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?

Ăn được ngủ được là tiên

Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo - T/c cho HS trả lời nhanh.

=> Khuyên chúng ta giữ gìn sức khỏe để có cuộc sống tốt.

- HS trả lời nhanh.

Các của môn thể thao mà em thích:

bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..

- H/s suy nghĩ trả lời.

a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.

b/Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.

- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.

- Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt

HS trả lời nhanh.

Câu tục ngữ trên muốn nói:

-Ăn được ngủ được là chúng ta có một sức khỏe tốt. Và khi có sức khỏe tốt thì sống sung sướng chẳng kém gì tiên.

-Không ăn không ngủ là không có sức khỏe sẽ bị bệnh và phải lo lắng về nhiều thứ.

3- HĐ Vận dụng. (5’) Củng cố, dặn dò:

- HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học.

- GV nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP:LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.

- Biết ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác + HS yêu thích môn học

(3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, tranh 1 số cây bàng, phượng - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

*Trò chơi: Gọi đò

+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối?

+ Gọi HS đọc dàn ý của tiết trước.

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

-HS tham gia chơi

+ Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần…

+ HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước.

- Nhận xét, bổ sung.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em… 15’

? Ở tiết học trước thầy đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ, các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào?

- Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được.

(GV có thể đưa tranh, ảnh về một số cây cụ thể để HS quan sát).

- GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong SGK một số bài ghi tốt.

Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá, tả hoa, tả quả … 15’

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS ghi những gì q/s được ra nháp.

- HS quan sát tranh ảnh kết hợp và làm bài.

- Một số HS trình bày.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể.

- Tả hoa: Bông hoa hướng dương to và rực rỡ. Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ

vào nhau rung rinh theo chiều gió.Nhụy hoa màu đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng. Hoa hương dương biểu tượng của mợt khác vọng vươn tới chân lý như chính tên gọi của loài hoa

- Tả quả: Cây vú sửa nhà em sai trĩu quả, Trái náo trái nấy căng tròn, da bóng láng. Đi từ ngoài đường đã thấy mùi thơm thoang thoảng. Vú sửa vừa mát, vừa ngọt như bầu sửa mẹ.

- GV nhận xét và tuyên dương học sinh những bài tả hay.

3- HĐ Vận dụng. (5’) Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS ở nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở.

- Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm.

- Một số HS đọc.

- Lớp nhận xét.

(4)

- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới,

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ BẰNG NHAU VÀ RÚT GỌN PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số.

- Làm được các bài tập ôn hai phân số bằng nhau, rút gọn phân sốLàm được các bài tập ôn hai phân số bằng nhau, rút gọn phân số - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Giáo dục ý thức tư duy và ý thức rèn luyện toán cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Chơi trò chơi Chuyền Hoa

? Tìm các phân số bằng với phân số

4 3;

3 2

? Nêu cách rút gọn phân số

- 2 HS lên tìm.

- HS nêu.

- TK trò chơi - Dẫn vào bài - TK trò chơi - Dẫn vào bài

GV: Để giúp các con củng cố lại các kiến thức về phân số mà chúng ta đã học, cô và các con cùng ôn tập lại các bài tập về Phân số bằng nhau và Rút gọn phân số.

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.

? Nêu cách làm

- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét.

+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài.

Áp dụng t/chất cơ bản của phân số:

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

- Nếu chia cả tử và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

(5)

Bài 2: Rút gọn các phân số:

+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.

? Nêu cách làm

- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

Bài 3: Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức

- y/c HS tự tính giá trị của các biểu thức.

Nhận xét: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:

-GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vở

- Giáo viên nhận xét.

Cách rút gọn phân số:

– Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn một – Chia tử số và mẫu số cho số đó.

Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân.số tối giản

- HS làm bài

- 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4).

18 : 3 = 6 72 : 12 = 6 Vậy: 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4 ).

- 1 HS làm.

a. 3

2 15 10 75

50 b.

20 12 15

9 10

6 5

3

- hs khác nhận xét bài bạn.

(6)

3- HĐ Vận dụng. (5’) Củng cố, dặn dò:

- Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho?

- Nêu lại cách rút gọn phân số

- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic.

+ Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Chơi trò chơi Chuyền Hoa

- Như thế nào là lịch sự với mọi người?

Vì sao phải lịch sự với mọi người?

- TK trò chơi - Dẫn vào bài - TK trò chơi - Dẫn vào bài

- 4HS nêu - HS nhận xét

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)

Bài 1 : Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những hành vi, việc làm lịch sự và dấu – trước những hành vi, việc làm không lịch sự. 5’

+ a) Có khách đến nhà, bao giờ Lan cũng chào hỏi và rót nước mời khách.

b) Lâm vừa nhai cơm nhồm nhoàm, vừa nói chuyện.

+ c) Các bạn nam tặng hoa cho các bạn nữ nhân ngày mùng 8 tháng 3.

d) Trong rạp hát, khi mọi người đang chăm chú xem, Mai nhìn thấy Bình vội gọi thật to và chạy đến ôm chằm lấy bạn.

+ đ) Việt đến thăm Dương, nhưng chưa tìm được nhà. Gặp một bác trong xóm:

“Bác cho cháu hỏi, nhà bạn Dương ở đâu ạ”.

Bài 2: Đóng vai 15’

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm

- GV nhận xét chung.

- Các nhóm TL và chuẩn bị đóng vai.

- Một nhóm HS lên đóng vai.

- Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu

(7)

có cách giải quyết khác.

- Lớp nhận xét, đánh giá các giải quyết.

Bài 3: Em hãy nối mỗi biểu hiện của phép lịch sự ở cột bên trái với khuôn mặt cười và những biểu hiện không lịch sự với khuôn mặt mếu. 10’

3- HĐ Vận dụng. (5’)

* HS biết tôn trọng người khác thông qua hành vi ứng xử hằng ngày.

GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Thực hiện cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

Củng cố, dặn dò :

- Cbị bài: Giữ gìn các công trình công cộng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

KHOA HỌC

ÔN TẬP: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH VÀ ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí bị ô nhiễm: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch

- Củng cố về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;...

- Nhắc lại âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…).

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác

(8)

+ Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

*Trò chơi: Gọi đò

Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết?

+ Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

-HS tham gia chơi

- Theo dõi bản tin thời tiết, bảo vệ nhà cửa, trú ẩn an toàn...

Nội dung câu trả lời. Ví dụ.

- Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống bàn bịt tai kia lại sẽ nghe được âm thanh.

- Cá có thể nghe tiếng chân người bước trên bờ hay dưới nước để lẩn trốn.

- Nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động thực hành: 30’

+ Không khí có những tính chất gì ? + Thế nào là không khí sạch ?

+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?

+ Chống ô nhiễm không khí bằng cách nào?

+ không màu, không mùi,….

+ Không khí sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị

+ Không khí ô nhiễm có chứa khói, bụi, vi khuẩn,…

+ Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí.

+ Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp..

+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.

K/l: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị ...

- Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép ...

+ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí ?

+ Do khí thải của nhà máy.

+ Khói, khí độc từ các phương tiên giao thông thải ra

+ Bụi đất trên đường bay lên do có quá nhiều phương tiện chạy qua lại + Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

+ Khói từ bếp nấu than của các gia đình.

+ Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

(9)

? Vai trò của âm thanh trong c/sống:

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Hãy nói em thích những loại âm thanh nào?

Vì sao lại như vậy?

+ Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

+ Vứt rác bừa bãi tạo nên chỗ ở cho vi khuẩn.

- Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,..làm cho cuộc sống thêm tươi vui…

HS trả lời:

+ Em thích nghe nhạc những lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.

+ Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai và em biết lại có một đám cháy, gây thiệt hại về người và của.

- KL: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được vui và thoải mái, những âm thanh tiếng ồn khiến con người mất tập trung và ảnh hưởng đến sức khỏe.

+ Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì?

+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?

- HS trả lời theo ý thích của bản thân.

+ Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những Tiết hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.

+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.

+ Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh.

KL: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát- xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.

+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? - HS qs tranh và trả lời

+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.

+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê

(10)

? Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra?

tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng ………

+ Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người gây ra.

Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không. Ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm, … cũng là nguồn gây tiếng ồn.

Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp Tiết.

? Nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn

? Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh?

+ Những việc nên làm:Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.

+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa…. Nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.

KL:Tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống giúp chúng ta có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

- Yêu cầu học sinh đọc bóng đèn tỏa sang trang 87,89 2 lần.

+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

? Hiện nay em đã làm gì để phòng chống dịch Covid 19 đang lây lan

Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

HS học thuộc ghi nhớ, đọc cho bố mẹ nghe

HS thực hiện

- Trả lời: Không xả rác bừa bãi...

- GDMT.Hiện nay trong phòng chống dịch Covid 19 đang lây lan, cần đeo khẩu trang và tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch, phòng bệnh, không vất rác,khảu trang đã sử dụng bừa bãi...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

(11)

KỸ THUẬT

ÔN TẬP VỀ LẮP Ô TÔ TẢI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được công dụng của xe ô tô tải. Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ô tô tải

- Nắm được quy trình lắp xe nôi, bước đầu biết cách lắp xe ô tô tải - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết tình huống và sáng tạo.

+ Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá + Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành, sự sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: xe tải mẫu

- HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ Mở đầu: (5’)

- trò chơi “Vòng xoay kì diệu”

- GV nhận xét tiết học

- TBHT điều khiển cho cả lớp chơi trò chơi “Vòng xoay kì diệu”

+ Xe tải thường được dùng làm gì?

+ Xe tảigồm có những bộ phận nào?

+Nêu cách lắp các bộ phận của xe tải

- TBHT nxét, mời GV vào tiết học 2. HĐ thực hành:

a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết 5’

- GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.

+ Để lắp xe đẩy hàng, ta cần sử dụng chi tiết và dụng cụ nào?

- GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp xe nôi

b. Lắp từng bộ phận 10’

+ Em hãy nhắc lại các bộ phận của xe đẩy hàng?

- GV phân lớp thành các nhóm sáu, mỗi nhóm tìm hiểu về các bộ phận trong ô tô tải

- Gv mời các nhóm trình bày

* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin - Yêu cầu HS quan sát H.2 SGK.

+ Để lắp được bộ phận này, theo em ta cần lắp mấy cái phần?

Cá nhân – Lớp - HS đthực hiện.

+ Tấm lớn, tấm nhỏ, tấm chữ L, tấm 25 lỗ, tấm 3 lỗ, 3 tấm lắp chữ U, tấm mặt cabin, thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dtrục dài, bánh xe, ốc và vít, vòng hãm, cờ -lê và tua vít - HS thực hiện.

+ Xe ô tô tải gồm có giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin và thành sau thùng xe; trục bánh xe - HS thảo luận và tìm hiểu

- HS trình bày

+ Ta cần phải lắp hai phần là giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin sau đó nối cabin với tấm lớn

(12)

+ Để lắp sàn ca bin, chúng ta cần lắp như thế nào?

- GV mời một bạn lên lắp mẫu - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm

* Lắp cabin

- Yêu cầu HS quan sát H.3 SGK.

+ Chúng ta cần dùng những chi tiết nào để lắp cabin?

+ Để lắp một cabin hoàn chỉnh, ta cần phải làm như thế nào để có thể lắp được cabin?

- GV mời các nhóm khác nhận xét

- GV mời đại diện nhóm đã được phân công lên làm mẫu cho các bạn

- GV yêu cầu các nhóm khác thực hành, GV hướng dẫn quan sát

+ Khi lắp cabin của xe tải, các em cần phải chú ý điều gì?

* Lắp thành xe sau thùng xe và trục bánh xe - Yêu cầu HS quan sát H.4,5 SGK.

+ Để lắp thành xe sau thùng xe, ta cần sử dụng những chi tiết nào?

+ Trục bánh xe thì cần dùng những gì?

- GV lắp theo các bước trong SGK.

- GV gọi 2-3 HS làm mẫu

c. Lắp ráp xe ô tô tải theo qui trình trong SGK . 10’

- GV vừa nêu quy trình vừa ráp ô tô tải theo SGK,

+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ(làm thành bên) vào thùng xe

+ Lắp cabin vào sàn cabin và thùng xe

+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại của trục bánh xe

+ Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe - Gọi 1-2 HS nhắc lại cách ráp

+ Lắp 2 thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài vào tấm chữ L

- HS quan sát - HS thực hành

+ Thanh chữ U dài, tấm nhỏ, mặt cabin

+ Ta lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U, sau đó lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U. Tiếp tục lắp mặt cabin vào mặt trước. Nối các tấm để hoàn chỉnh cabin.

- HS nhận xét

- HS thực hành, hs dưới lớp quan sát

- HS thực hành

+ Khi lắp cabin, chúng ta cần phải lắp mặt cabin vào đúng mặt tấm lắp chữ U để tránh bị ngược

+ Thanh thẳng 2 lỗ, thanh chữ U dài

+ Trục dài, bánh xe và vòng hãm - HS quan sát

- HS quan sát

- HS nhắc lại - HS tham gia thi - HS nhận xét

+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.

+Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.

- HS thực hành

(13)

- Gv gọi đại diện các nhóm lên thi ráp các bộ phận

- GV mời HS nhận xét

- Gv nhận xét về sản phẩm của các nhóm d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết 5’

+ Em hãy nhắc lại, khi tháo các bộ phận lắp ghép, chúng ta cần làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt lại các bước tháo

- GV kết luận: Khi chúng ta lắp ô tô tải, cần lưu ý về các chi tiết và dụng cụ để lắp ráp, cần lắp đúng vị trí trong, ngoài của các thanh, vị trí của các vòng hãm phải đúng, đối với cabin của ô tô tải thì chú ý các mặt để không bị lawos ngược.

3. Hoạt động vận dụng (5’):

- Yêu cầu HS về nhà thực hiện lại cách lắp xe ô tô tải

- HS về nhà chế tạo xe ô tô tải bằng vỏ giấy, sách báo cũ

Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại các bộ phận của xe ô tô tải?

- HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS tìm vỏ giấy, sách báo cũ tái chế

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

======================================

NS: 12 / 02 / 2022

NG: 15 / 02 / 2022 Thứ 3 ngày 15 tháng 02 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số - Thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Giáo dục ý thức tư duy và ý thức rèn luyện toán cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(14)

1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Chơi trò chơi Chuyền Hoa

+ Trongcác phân số dưới đây, phân số nào bằng

3 2

?

30 20 ;

9 8

; 3048

2 HS trả lời + Ta có phân số

3 2 12

8 30

20

- HS nhận xét bạn.

- TK trò chơi - Dẫn vào bài - TK trò chơi - Dẫn vào bài 2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)

Bài 1:10’ Qui đồng mẫu số các phân số.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

a) 6 5

4 1

b) 5 3

7 3

c) 8 9

9 8

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: 10’ Qui đồng mẫu số các phân số.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

a) 5 7

11 8

b) 12 5

8 3

c) 10 17

7 9

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Qui đồng mẫu số các psố. 5’’

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

a) 97 32

b) 20

11 10

4 - GV nhận xét, đánh giá.

1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

HS làm vào vở.

- HS làm vào vở.

a) 24

20 4 6

4 5 6

5

x

x

24 6 6 4

6 1 4

1

x x

b) 35

21 7 5

7 3 5

3

x

x

35 15 5 7

5 3 7

3

x x

c) 72

64 8 9

8 8 9

8

x

x

72 81 9 8

9 9 8

9

x x

1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm vào vở.

a) 55

77 11 5

11 7 5

7

x

x

55 40 5 11

5 8 11

8

x x

b) 96

40 8 12

8 5 12

5

x

x

96 36 12 8

12 3 8

3

x x

c) 70

119 7 10

7 17 10

17

x

x

70 90 10 7

10 9 7

9

x x

- HS nhận xét, chữa sai.

- 1 HS nêu ycầu của bài tập.

- HS làm vào vở.

a) 9

6 3 3

3 2 3

2

x

x giữ nguyên

9 7

b) 20

8 2 10

2 4 10

4

x

x giữ nguyên

20 11

- HS nhận xét, chữa bài.

3- HĐ Vận dụng. (5’) Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ?

(15)

- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố về câu kể Ai thế nào?Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác + HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

*Trò chơi: Gọi đò

+ 3 HS nêu lại thế nào là câu kể Ai thế nào?

+ VD

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

-HS tham gia chơi - 2 hs nêu

- Bạn A hát rất hay

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài 1: Đọc và trả lời các câu hỏi: 10’

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng.

Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

?Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn trên và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS chữa bài.

- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng

+ 1 HS đọc thành tiếng.

+ HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.

- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.

- Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

CN VN

- Căn nhà // trống vắng. - Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.

CN VN CN VN - Anh Đức // lầm lì, ít nói.

(16)

CN VN

- Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo.

CN VN

Bài 2: Đặt câu kể Ai thế nào?, tả một cây hoa mà em yêu thích? 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

Bài 3: 10’

- Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu

- Các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây. Đoạn văn ấy có dùng một số câu kể Ai thế nào? không bắt buộc tất cả các câu đếu là câu kể Ai thế nào?

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Chậu hồng nhung trước sân nhà thật là đẹp.

+ Cây mai nhà em mới đẹp làm sao!

+ Hè đến, phượng đỏ rực hai bên đường.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân.

- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.

VD * Trong các loại quả, em thích nhất là xoài. Quả xoài khi chín thật hấp dẫn.

Hình dáng bầu bĩnh that đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức…

3- HĐ Vận dụng. (5’) Củng cố – dặn dò:

- Câu kể Ai thế nào? có những bộ phận nào?

- Nhận xét tiết học. - Dặn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).

- Nhắc lại trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, tranh 1 số hoa - quả - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

? Nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học.

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

2 -3 HS đọc

- Nhận xét, bổ sung.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

(17)

Bài 1: 10’

- Y/c HS đọc thầm bài đọc “Cây gạo”

+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách mtả đó?

- Hướng dẫn hs thực hiện ycầu.

.

- Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng Bài 2: 8’

- Ycầu 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.

+ Chiếu tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...)

+ Yc lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.

+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.

+ GV nhận xét 1 số HS viết bài tốt.

Bài 2: 12’ Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.

- Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

- Tả từng thời kì phát triển của cây.

+ Chiếu tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...)

+ Yc lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ HS trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu.

+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS lập dàn ý và miêu tả.

- HS đọc kết quả bài làm.

- Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để lập dàn ý

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

* Ví dụ

a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).

1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)

2. Thân bài:

+ Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng...

+ Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...) 3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.

b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển: (Cây chuối)

1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...) 2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.

+ Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì?

+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái

+ Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối.

+ Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.

(18)

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét bài viết 3- HĐ Vận dụng. (5’) - Xem 1 số cây cảnh đẹp Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại dàn ý

- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng

- GV nhận xét tiết học.

- 6 HS đọc trước lớp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

NS: 12 / 02 / 2022

NG: 16 / 02 / 2022 Thứ 4 ngày 16 tháng 02 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ MRVT: CÁI ĐẸP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học.

- Biết một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp . - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác + HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, từ điển - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

*Trò chơi: Gọi đò

- Y/c HS đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dung câu kể Ai thế nào?

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

-HS tham gia chơi

+ 2 HS đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dung câu kể Ai thế nào?

- Nhận xét, bổ sung.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1: Tìm các từ: 6’

+ GV cho HS làm bài - HS trình bày.

a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người M: xinh đẹp

b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

a). Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha …

b). Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm

(19)

cách của con người M: thùy mị

- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng:

Bài tập 2: Tìm các từ 6’

- Cách tiến hành như ở BT 1.

a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật

M: tươi đẹp

b. Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người

M: xinh xắn

- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng Bài tập 3: Đặt câu với các từ ngữ ở BT1.

6’

- Các em chọn một từ đã tìm được ở BT 1 hoặc ở BT 2 và đặt câu vời từ đó.

- GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.

Bài tập 4: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ … 6

- Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày.

- GV nhận xét và khẳng định những từ đã tìm đúng.

Bài tập 5: Đặt câu với từ em tìm được ở BT3. 6

- GV giao việc: Mỗi em chỉ chọn 1 từ vừa tìm được ở BT 3 và đặt câu với mỗi từ.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại câu đúng.

hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái,…

- Lớp nhận xét. HS đọc bài.

- HS chép lời giải đúng vào VBT.

+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

a) Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng …

b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người:

xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha …

- Lớp nhận xét. HS đọc bài.

- HS chép lời giải đúng vào VBT.

+ HS đọc yêu cầu của BT 3.

+ HS làm miệng.

- Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị.

- Quang cảnh đêm trung thu rất là hoành tráng.

- Mùa xuân tươi đẹp đã về trên khắp đất nước.

- Nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ, tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ghi vào bảng nhóm.

*tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, … vô cùng, khôn tả, không tả xiết …

- Nêu yêu cầu

- HS chọn từ và đặt câu.

- Một số HS đọc câu mình đặt.

VD: Phong cảnh nơi nay đẹp tuyệt vời.

(20)

Bức tranh đẹp mê hồn.

3- HĐ Vận dụng. (5’) - Xem 1 số phong cảnh đẹp Củng cố, dặn dò:

- HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học.

- GV nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2)

- Rèn kĩ năng quan sát trình bày

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác + GD HS yêu thích cây cối

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, tranh 1 số hoa - quả - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’)

? Gọi HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết TLV trước.

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

2 -3 HS đọc

- Nhận xét, bổ sung.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

* Bài tập 1: 15’

- Cho HS đọc nội dung BT 1.

? Theo em cách tả hoa, quả cây của tác giả có điểm gì chú ý?

? Tác giả miêu tả cái gì?

? Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?

- Cho HS làm bài.

a. Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)

- Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.

- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dịu

- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn - Nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả.

- HS làm bài theo cặp. Trình bày b. Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)

- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.

- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi

(21)

dàng, mát mẻ còn hơn cả … hoa mộc”. Cho mùi thơm huyền dịu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê: “mùi đất cày … rau cần”.

- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó … men gì”.

- GV nhận xét và chốt lại

*Bài tập 2: 15’

- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

- Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn.

chít với những hình ảnh so sánh:

“Quả lớn, quả bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu”.

+ Tả bằng hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn lồng trong chùm cây”.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

- HS suy nghĩ chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả và tả về nó.

- Tả hoa: Bông hoa hướng dương to và rực rỡ. Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ vào nhau rung rinh theo chiều gió.Nhụy hoa màu đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng. Hoa hương dương biểu tượng của mợt khác vọng vươn tới chân lý

như chính tên gọi của loài hoa

- Tả quả: Cây vú sửa nhà em sai trĩu quả, Trái náo trái nấy căng tròn, da bóng láng. Đi từ ngoài đường đã thấy mùi thơm thoang thoảng. Vú sửa vừa mát, vừa ngọt như bầu sửa mẹ.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét bài viết 3- HĐ Vận dụng. (5’) - Xem 1 số phong cảnh đẹp Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là văn miêu tả cây cối?

- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng

- GV nhận xét tiết học.

- 6 HS đọc đoạn văn trước lớp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Thực hành thành thục so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Giáo dục ý thức tư duy và ý thức rèn luyện toán cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

(22)

- Chơi trò chơi Chuyền Hoa

? Nêu cách so sánh 2 p/số cùng mẫu số

? Nêu cách so sánh 2 p/số khác mẫu số

2 HS trả lời

- Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

- HS nhận xét bạn.

- TK trò chơi - Dẫn vào bài - TK trò chơi - Dẫn vào bài 2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)

Bài 1: So sánh hai phân số. 10’

- GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả.

- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao

7 3< 75

- GV nhận xét

Bài 2: So sánh hai phân số. 10’

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

5

351

17

131715

+ Nhận xét và sửa sai.

Bài 3: So sánh hai phân số: 10’

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

a) Quy đồng mẫu số 2 phân số

4 3

5 4:

b) Quy đồng mẫu số 2 p/số

6 5

8 7:

c) Quy đồng mẫu số 2 p/số

5

2103 :

- GV nhận xét và tuyên dương học sinh

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

a. Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên 73 <

7 5 . b. 3

2 3

4 vì 4 > 2 ; c.

8 5 8

7 vì 7 >

5;

d. 112 119 vì 2 < 9 + HS làm bài tập

5

351 Vì 3 > 1 nên 53 > 51

17

131715 Vì 13 < 15 nên 1713 < 1715

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

a) 4

3 =

5 4

5 3

x x =

20 15 ;

5 4 =

4 5

4 4

x x =

20 16

1520 < 1620 nên

4 3 <

5 4

b) 6 5 =

4 6

4 5

x x =

24 20 ;

8 7 =

3 8

3 7

x x =

24 21

2420 < 2421 nên

6 5 <

8 7 c) 5

2 = 52xx22 = 104 . Giữ nguyên

10 3

104 >

10 3 nên

5 2 >

10 3

3- HĐ Vận dụng. (5’) Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?

- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn

(23)

lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

======================================

NS: 12 / 02 / 2022

NG: 17 / 02 / 2022 Thứ 5 ngày 17 tháng 02 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố về cách thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một psố, cộng trừ một phân số với (cho) một số tự nhiên.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ của psố.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Giáo dục ý thức tư duy và ý thức rèn luyện toán cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: sách vở, bút...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Chơi trò chơi Chuyền Hoa

+ Muốn cộng một phân số với 1 số tự nhiên ta làm như thế nào? Cho ví dụ?

+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số?

- TK trò chơi - Dẫn vào bài - TK trò chơi - Dẫn vào bài

- Ta viết số tự nhiên đó dưới dạng 1 phân số có mẫu số bằng 1 rồi thực hiện như thường.

3

2 + 4 = 32 + 14 =32 +123 =143

Khi cộng 1 tổng 2 phân số với phân số thứ 3, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ 2 và phân số thứ 3.

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’) Bài 1: 6’

- Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.

- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu số.

(24)

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: 6’

- Muốn thực hiện các phép tính:

1+ 2 à9 3

3v 2 ta làm như thế nào?

- Gọi HS lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3: 6’

- Gọi HS phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, số bị trừ trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

a. 5

4

x =

2

3 b. x -

4 11 2 3

c. 6

5 3

25x - Nhận xét, đánh giá.

Bài 4: 6’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Vậy muốn tính ta làm sao?

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở

Bài 5: 6’

- Gọi HS đọc đề bài

- Yc HS tự làm, phát phiếu cho 2 hs.

- Ycầu HS lên dán phiếu và trình bày.

- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh = số học sinh học Tiếng Anh + số học sinh học Tin học.

- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau và kiểm

b. 40

69 40 45 40 24 8 9 5

3

c.

28 13 28

8 28 21 7 2 4

3

- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu số.

- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở:

b. 2

3 18 27 18 15 18 42 6 5 3

7

c. 1+

3 5 3 2 3 3 3

2

- 3 HS phát biểu trước lớp.

- Tự làm bài:

a. 5

4 x =

2

3 b. x -

4 11 2 3

x =

10 7 5 4 2

3 x =

4 17 2 3 4 11

c. 6

5 3

25x x =

6 45 6 5 3 25

- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện.

+ Ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện

- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở:

b. 15

31 15 25 15

6 3 5 5 2 12 20 12 ) 5 12 13 12 (7 5 2 12 13 12

7 5

2

- 1 HS đọc đề bài.

- Tự làm bài.

- Lên dán phiếu và trình bày

Số HS học Tiếng anh và Tin học chiếm số phần là:

35 29 7 3 5

2 (tổng số HS) Đáp số :

35

29tổng số HS - Đổi vở cho nhau và kiểm tra.

- 2 HS trả lời.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). - HS viết được đoạn văn ngắn tả lá

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu..