• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 22

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 04/02/2018 Ngày giảng : 04/02/2018 Ngày duyệt : 27/02/2018

(2)

TUẦN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 22

Ngày soạn: 2/2/2018 Ngày giảng: T2/5/2/2018 Tập đọc

T43: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG

-  Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

-  Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có) III. HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài 

"Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

      2. Bài mới: (32’) a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

   

 * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?

- Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là như thế nào?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

 

- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.

       

 - Lớp lắng nghe.

   

- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ.   

+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

 

- Tiếp nối phát biểu :

- Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta.

 

- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời.

 

(3)

Toán

T106:      LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

-  Rút gọn được phân số.

-  Quy đồng được mẫu số hai phân số.

-Làm bài tập 1,2,3a,b,c II. ĐỒ DÙNG

-  Các tài liệu liên quan bài dạy.

III. HĐ DẠY – HỌC

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?

- Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào?

+ " vị ngọt đam mê  " là gì ?

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?

-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?

 - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài.

    *  Đọc diễn cảm:

- YC 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đ.văn.

+ Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì.

- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- Nhận xét học sinh.

           

 3. Củng cố – dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài.

+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

   

- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt.

- là ý nói ngọt làm mê lòng người ...

+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.

- 1 HS đọc thành tiếngĐ3, lớp đọc thầm.

+ Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 

+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta.

-  Lắng nghe và nhắc lại nội dung.

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc toàn bài.       

   

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS

       1. Kiểm tra bài cũ : (4’)         2. Bài mới:  (32’) a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1 :

+  HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- HS lên bảng sửa bài.

- Hai HS sửa bài trên bảng, -  Cả lớp lắng nghe.

   

- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

 - Hai học sinh làm bài trên bản       

(4)

- -

ĐẠO ĐỨC

Bài 10 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với mọi người  xung quanh  . II/ Các kỹ năng sống cơ bản :

K nng th hin s t trng và tôn trng ngi khác .

K nng ra quyt nh và la chn hành vi vàli nói phù hp trong mt s tình hung . III/  Phương tiện dạy học  : phiếu bài tập  . Sách giáo khoa

      Thẻ màu . Đồ dùng hoá trang sắm vai . III/ Hoạt động trên lớp

 

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số  tối giản

- Giáo viên nhận xét bài học sinh.

Bài 2 :

+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 

- Gọi HS lên bảng làm bài.

         

+ Những phân số nào bằng phân số   ?  

- Gọi em  khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng học sinh.

Bài 3 :

+ Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số   ta làm như thế nào?

- Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất.

-  Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36;

 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 

- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.

- Gọi em  khác nhận xét bài bạn  - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố -  Dặn dò: (4’)

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

       

- HS khác nhận xét bài bạn.

- HS đọc, tự làm vào vở.

- Một HS lên bảng làm bài.

 

-  Phân số   không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.

-  Những phân số  rút gọn được là :              

-  Những phân số  bằng phân số   là       và            

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

+ 1 HS đọc thành tiếng.

+ Tiếp nối phát biểu.

   

+ 2HS thực hiện trên bảng.

     b/      và        c/  ;  và      

 + Nhận xét bài bạn.

     

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

        Hoạt động của thầy        Hoạt động của trò

(5)

Ngày soạn: 3/2/2018 Ngày giảng: T3/6/2/2018 Toán

T107:  SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU

-  Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.

-  Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 1 -Làm bài tập 1,2a, b (3ys đầu)

II. ĐỒ DÙNG

+  Hình vẽ sơ đồ  các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.

-   Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Hoạt động trên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ :

2/ Bài mới : Giới thiệu bài .  Thực hành

Hoạt động 1:  Bày tỏ ý kiến .  ( Bài tập 2,SGK) .

- GV phổ biến hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu .

- Nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . - Yêu cầu HS giải thích lí do . Kết luận :

Các ý kiến (c), (d) là đúng . Các ý kiến (a), (b) ,(đ) là sai .  

Hoạt động 2: 

  Đóng vai ( bài tập 4 SGK) .

- Thảo luận  tình huống ( a) bài tập 4 .

- Gọi nhóm HS lên thể hiện : Các nhóm khác cóa thể lên đóng vai nếy có cách giải quyết khác .

-  GV nhận xét . Kết luận chung :

- Nêu câu ca dao và giải thích ý nghĩa : Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa  lòng nhau . Dặn dò : ( Vận dụng ).

Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày .

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

 

- Màu đỏ :  Tán thành - Màu xanh : Phản đối .  

HS trả lời

Lớp nhận xét ,bổ sung  

     

1 HS đọc đề nêu yêu cầu -Thảo  luận nhóm  4 . Đại diện các nhóm trình bày

 

Lớp nhận xét  

             

 Lắng nghe và thực hiện .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

       1. Kiểm tra bài cũ :     (4’)  

       2. Bài mới:  (32’)  a) Giới thiệu bài:

 b) Tìm hiểu ví dụ :

-  HS đọc ví dụ trong SGK.

+  Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn

+  2HS thực hiện trên bảng.

- Nhận xét bài bạn.

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

-  1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+  Quan sát nêu nhận xét.

(6)

Chính tả

T22 : SẦU RIấNG I. MỤC TIấU

1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.

thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.

-  Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?

+  Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?

+  Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?

+  Hãy so sánh  độ dài đoạn thẳng AC  với độ dài đoạn thẳng AD?

-  Hãy viết chúng dưới dạng phân số  ?  

+  Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số  của hai phân số   và   ?

   

+  Vậy muốn so sánh  hai phân số  cùng mẫu số  ta làm như thế nào ?

+  GV ghi quy tắc lên bảng.

c) Luyện tập : Bài 1 :

+  HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

+  HS nêu giải thích cách so sánh.

- HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 :

+  HS đọc đề bài.

a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1.

- HS làm vào vở. 

- Gọi HS lên bảng làm bài.

+  Phân số như thế nào  thì bé hơn 1 ?  

+  Phân số như thế nào  thì lớn hơn 1 ? +  GV ghi bảng nhận xét.

+  HS nhắc lại.

b/  -  HS nêu yêu cầu  đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở.

-  HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.

- Gọi em  khác nhận xét bài bạn        3. Củng cố -  Dặn dò: (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

 

-  Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau.

+  Bằng  độ dài đoạn thẳng AB?

+  Bằng  độ dài đoạn thẳng AB?

+  Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC.

  <    hay  >

-  Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số  bé hơn tử số 3 của phân số   .

+  HS tiếp nối phát biểu quy tắc.

 

-  2 HS đọc, lớp đọc thầm.

   

- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

- Hai HS làm bài trên bảng   

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

- HS đọc.

 + HS tự làm vào vở.

- Một HS lên bảng làm bài.

+  Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số  đó bé hơn 1.   

 +  Phân số có tử số lớn hơn mẫu số  thì phân số  đó  lớn  hơn 1.   

 

-  2 HS đọc, lớp đọc thầm.

+  1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.

 

+  Tiếp nối phát biểu.

 

(7)

2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn.

II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ- VBT.

III. HĐ DẠY – HỌC

Luyện từ và câu

T43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO  ? I. MỤC TIÊU

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)

* HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ.5’

- Gọi 2 hs lên bảng viết (từ bắt đầu bằng r/d/gi).

- Nhận xét.

2. Bài mới.32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

*Hướng dẫn hs nghe viết.

- Đọc bài viết.

- Nhắc hs cách ngồi viết- Cách trình bày bài chính tả, những từ ngữ dễ viết sai.

- YC hs gấp sách, để nghe gv đọc viết bài.

- Đọc cho hs viết.

- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Chấm 5-7 bài.

- Nhận xét chung.

* HD hs làm bài tập:

Bài tập 1: Lựa chọn:

- Nêu yc của bài (đã chọn).

- Cho hs đọc thầm từng dòng thơ, làm bài vào vbt.

- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.

- Gọi 2 hs đọc lại các dòng thơ đó.

? Em hiểu khổ thơ 2 nói gì?

Bài tập 2:

Nêu yc bài.

- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.- Tự làm bài.

- Gắn kq lên bảng.

- Nhận xét.

c. Củng cố- Dặn dò.3’

- Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn  hs về ôn  bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Thực hiện yc của gv.

           

- Theo dõi sgk.

- Đọc thầm lại.

- Trổ vào cuối năm- Tỏa khắp khu vườn, hao hao, cánh sen lác đác vài nhụy hoa.

 

- Gấp sgk- viết bài.

 

- Soát bài- đổi vở kt chéo nhau.

     

- Nêu yc bài tập.

- Hs làm bài vào VBT.

   

-1 hs lên bảng làm bài.

- Đọc lại bài thơ.

 

- Đoạn 2b nói lên cảnh vẽ cảnh TH trên đồ sành sứ.

- Thi tiếp sức.

- KL: Nắng. trúc xanh, lóng lánh, nên, vút, náo nức

- Nắm ND học ở nhà.

(8)

II. ĐỒ DÙNG

- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào?

- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ?  III. HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

       1. KTBC: (4’)    

     2. Bài mới: (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. Tìm hiểu ví dụ:

 Bài 1:

-  HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.

-  HS tự làm bài.

 

- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

-  Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu  Ai thế nào ?  Các em sẽ cùng tìm hiểu.

Bài 2 :

-  HS tự làm bài.       

 

- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn.

+  Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3 :

+  Chủ ngữ  trong các câu trên cho ta biết điều  gì ?

+  Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?

- GVkết luận:

+ Chủ  ngữ  trong câu có ý  nghĩa gì ? c. Ghi nhớ:

-  HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt câu kể  Ai làm gì ? 

 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

d. Hướng dẫn làm bài tập:

  Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.

-  HS tự làm bài.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.

+  GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau

- 3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục ngữ.

 

-  Cả lớp lắng nghe.

   

-  HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.

+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.

+  Đọc lại các câu kể:

   

- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.

- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.

+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người,  tên địa danh và tên của sự  vật.

-  Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.

+ Cả lớp lắng nghe.

   

+ Phát biểu theo ý hiểu.

     

- 2 HS đọc.

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

   

- 1 HS đọc.

 

-  Lắng nghe để nắm được cách thực hiện.

 

- Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4

(9)

-

Hoạt động ngoài giờ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG  (1t’)       Bài 5:  Nhớ Ơn Thầy Cô theo gương Bác Hồ

I. MỤC TIÊU

- Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học.

- Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo.

- Biết ơn thầy, cô giáo II.CHUẨN BỊ:

Tài liu Bác H và nhng bài hc v o c, li sng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ::- Tại sao phải quý trọng thời gian? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ

a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động

-  Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau.

-  Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì?

Bài 2 :

-  HS đọc yêu cầu và nội dung.

+ Trong tranh vẽ những loại cây trái gì?

-  HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái.

-  Gọi HS đọc bài làm.

       

       3. Củng cố – dặn dò: (4’)

- Trong câu kể Ai thế nào? Chủ ngữdo từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?

- Dặn HS về nhà học bài và viết bài .

thảo luận và thực hiện vào phiếu.

- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu -  1 HS đọc.

+ Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo.

+ Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng. Phía dưới có một bạn nhỏ đang tưới nước cho cây.

-  Tự làm bài.

 

-  HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -  3 - 5 HS trình bày.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/18)

- Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào?

- Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy cô giáo?

.Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi:

- Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là

 

HS lng nghe -

 

HS tr li cá nhân -

   

Hot ng nhóm 4 -

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung  

(10)

Khoa học

T43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIU

    Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,…).

II/ ĐỒ DNG

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.

+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.

+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.

+ Mang đến một số đĩa, băng cát-xét.

- Chuẩn bị chung: cát - xét III/ HĐ DẠY – HỌC những người anh hùng?

Hoạt động 3:

- Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo?

- Em hãy viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày 20/11.

Nhận xét

 3. Củng cố, dặn dò:  Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo?

 - Nhận xét tiết học

   

Hot ng cá nhân -

- HS làm trên giấy nháp -Vài HS đọc cho cả lớp nghe

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A/ KTBC:    (3’) Sự lan truyền am thanh

- Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Lấy ví dụ. 

         

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:  (28’)

1) Giới thiệu bài: Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu không có âm thanh?

- Không có âm thanh, cuộc sống của chúng ta sẽ vô cùng tẻ nhạt mà còn gây rất nhiều điều bất tiện. Vậy âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống? Các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.

Mục tiêu:  Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi)...)

 

- Âm thanh có thể lan truyền qua không khí, chất lỏng, chất rắn . Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí

. Cá có thể nghe thấy tiếng bước chân người đi trên bờ.

. Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi.

 

- Buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót...

- Lắng nghe   

                 

(11)

- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/86 và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết.

- Gọi hs trình bày, y.c các hs khác bổ sung.

                     

Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,...

* Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích.

Mục tiêu: Giúp hs diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.

- Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao? Hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích những âm thanh nào? Vì sao lại như vậy?

- HS trình bày, GV ghi bảng vào 2 cột: thích, không thích.

     

Kết luận: Mỗi người có một sở thích khác nhau về âm thanh. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại. Việc ghi âm  lại có ích lợi như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh

  Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.

- Em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?

- Bật cho hs nghe một số bài hát mà các em thích.

- Quan sát và ghi lại  

 

- Trình bày

. Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, trò chuyện với nhau, HS nghe cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu hs nói gì?

. Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã qui định:

tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu các đám cháy, báo hiệu cấp cứu...

. Am thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống:

nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt. ..

- Lắng nghe  

             

- HS nói trước lớp 1 âm thanh ưa thích, 1 âm thanh không ưa thích và giải thích tại sao.

+ Em thích nghe nhạc những lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.

+ Em không thích tiếng còi ô tô vào lúc gần sáng, vì nó làm em không ngủ được nữa.

+ Em thích tiếng chim hót, vì tiếng chim hót làm cho em nghe rất vui tai, có cảm giác bình yên, vui vẻ.

+ Em không thích tiếng phát ra từ lò rèn. vì nghe rất nhức đầu.  

- Lắng nghe   

   

(12)

Ngày soạn: 4/2/2018 Ngày giảng: T4/7/2/2018 Toán

T108: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

- Giúp hs củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự so sánh phân số với 1.

- Thực hành sắp xếp 3 phân số cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.

II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ- VBT.

III. HĐ DẠY – HỌC

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì?

 

- Hiện nay có những cách ghi âm thanh nào?

 

- Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm  đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK

* Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ

Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có  thể nghe cao, thấp khác nhau.

- Hướng dẫn: Các em đổ nước vào chai từ ít đến đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao , thấp khác nhau.

- Gọi các nhóm biểu diễn

- Cùng hs nhận xét: Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch nhóm đó được tuyên dương.

Kết luận: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm trầm hơn.

C/ Củng cố, dặn dò: (4’) - Về nhà xem lại bài

- Giáo dục: Không nên làm ồn hoặc bắt máy hát lớn vào buổi trưa.

- Nhận xét tiết học

           

- HS trả lời theo ý thích của bản thân

- Lắng nghe  

- Thảo luận nhóm đôi, trả lời:

Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát,đoạn nhạc hay.

- Người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh.

- Lắng nghe  

       

- Vài hs đọc to trước lớp  

- Thực hiện

- Các nhóm biểu diễn - Nhận xét 

 

- Lắng nghe, thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ.5’

- YC hs làm bài 2 SGK tiết trước.

- Nhận xét.

2. Bài mới.32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:  HD hs luyện tập.

 

- Thực hiện yc của gv.

       

(13)

- - -

- -

KỂ CHUYỆN

Tiết 22:     CON VỊT XẤU XÍ MC ÍCH, YÊU CU

       1. Rèn kĩ năng nói :

Da vào li k ca GV và tranh minh ho, Hs sp xp úng th t các tranh minh ho trong SGK,HS k li c tng on và c câu chuyn, có th phi hp li k vi iu b, nét mt mt cách t nhiên.

Hiu li khuyên ca câu chuyn: Phi nhn ra cái p ca ngi khác, bit yêu thng ngi khác. Không ly mình làm mu khi ánh giá ngi khác.

2. Rèn kỹ năng nghe:

Có kh nng tp trung nghe cô (thy) k chuyn, nh chuyn.

Chm chú theo dõi bn k truyn. Nhn xét , ánh giá úng li k II –CHUẨN BỊ

    -GV :Tranh minh họa truyện trong SGK  III – CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Gọi 1 hs lên làm bài.

- Dán bài lên bảng nhận xét.

 

Bài tập 2:

- Gọi 1 hs đọc yc bài tập.

- Gọi 1 em lên bảng làm bài.

- Nhận xét- chữa bài.

Bài tập 3:

- Gọi hs đọc yc của bài.

? Muốn tìm ps lớn nhất ta làm thế nào?

? Phân số lớn nhất là ps nào?

     

? Phân số nào là phân số bé nhất?Tại sao em biết?

Bài tập 4.

- Gọi hs đọc yc bài tập.

Viết các ps theo thứ tự từ:

a. Từ bé đến lớn.

b. Từ lớn đến bé.

- Gọi hs lên bảng làm bài.

Bài tập 5.

- Gọi hs nêu yc bài tập.

? Nêu cách so sánh 2 phân sóo: 5/6 và 6/5.

c. Củng cố- Dặn dò.3’

- Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Giao bài về nhà và chuẩn bị bài sau.

 

- Nêu yc bài tập.

- Hs làm bài vào VBT.

; ; ; ;

- Nêu yc bài tập.

;  1<;

   

- Nêu yc bài tập.

- Ta so sánh các phân số có cùng mẫu số. Nếu phân số nào có tử số lớn hơn thì ps đó lớn hơn.

; Khoanh vào phân số 7/9.

- PS bé nhất là: 2/11. Vì tử số bé nhất.

   

- Nêu yc bài tập.

a. . b. .

- Nêu yc bài tập.

+ Cách1: Quy đồng mẫu số.

+ Cách 2: So sánh 2 ps với 1.

Chẳng hạn: ; . Vậy:

- Nắm ND học ở nhà.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 –Kiểm tra bi cũ : ( 5’)  

(14)

Khoa học

T 44:    ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIU

- Nêu được ví dụ về:

+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;….

+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.

- Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.

 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,….

 -Gọi HS kể lại câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức  khỏe đặc biệt mà em biết

 -GV nhận xét.

 2– Bài mới

-Gioi  thiệu bi : Con vịt xấu xí

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của no(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)

-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

-Kể lần 3

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.

-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.

-GV  nhận xt

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.

-Cho hs kể theo cặp.

-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:

+Kể nhóm nối tiếp.

+Kể cá nhân cả câu chuyện.

-GV nhận xét

3-.Củng cố, dặn dò: ( 2’)

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân,

 

-Lắng nghe.

               

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.

      1 HS  

HS xếp tranh theo yêu cầu HS khc nhận xt

1 HS

-Kể trong nhóm.

-Thi kể trước lớp.

-Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.

(15)

II. GD KNS

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

II/ ĐỒ DÙNG

- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.

III/ HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A/ KTBC:  (3’)

 Âm thanh trong cuộc sống

1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?

         

2) Việc ghi lại âm thanh đem lại những ích lợi gì?

- Nhận xét, cho điểm B/ Day-học bài mới: (28’)

1) Giới thiệu bài:  Trong cuộc sống có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh mà chúng ta không ưa thích. Chúng ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Chúng là loại tiếng ồn có hại.

Vậy làm gì để chống tiếng ồn? Các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay.

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn

Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

- Các em hãy quan sát hình SGK/88, thảo luận nhóm 4 để TLCH:

1) Tiếng ồn phát ra từ đâu?

     

2) Trường em học, nơi em sống có những loại tiếng ồn nào? 

- Gọi đại diện các nhóm trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung.

    KNS*: xử lí thông tin về nguyên nhân gây tiếng ồn.

- Theo em, hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do tự nhiên hay do con người gây ra?

- 2 hs trả lời

1) Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau,hs nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì.

Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng.

2) Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.

     

- Lắng nghe   

               

- Chia nhóm 4 quan sát thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

1) Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ xe ô tô, xe máy, ti-vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.

2) Tiếng loa phóng thanh, cát xét mở to, tiếng hàn điện, tiếng ồn từ chợ, tiếng đóng cừ tràm...

- Các nhóm khác bổ sung.

     

- Do con người gây ra.

 

- Lắng nghe  

(16)

Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn? Chúng ta tìm hiểu tiếp.

* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống

Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp  phòng chống.

- Các em chia nhóm 6, đọc và quan sát các hình SGK/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

1) Tiếng ồn có tác hại gì?

 

2) Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

KNS*: xử lí thông tin về giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/89 - Gọi hs đọc lại

* Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

  Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

- Gọi hs trình bày  (ghi bảng vào 2 cột: nên làm, không nên làm)

     

Kết luận: Các em đã biết kể ra những việc nên làm và không nên làm, vậy các em phải biết thực hiện theo những việc nên làm đồng thời nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết

           

- Chia nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày  

1) Tiếng ồn có hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.

2) Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.

   

- Lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp  

           

- Thảo luận nhóm đôi  

   

- Lần lượt trình bày

+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.

+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trên đùa súc vật để chúng kêu sủa,...

nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện,...

- Lắng nghe  

- 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện

(17)

Lịch sử

T 22:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIU

     Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

       + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,….

       + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao và bia đá dựng ở Văn Miếu.

 

II/ ĐỒ DNG

- Hình 1/49, hình 2/50.

- Phiếu học tập

III/ HĐ DẠY – HỌC

- Giáo dục: Luôn có ý thức phòng chống tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu.

- Bài sau: Ánh sánh.

 

       Hoạt động của gv        Hoạt động của hs A/ KTBC:  (3’)

Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.

1) Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua?

   

2) Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

 

- Nhận xét, đánh giá

B/ Dạy-học bài mới: (28’) 1) Giới thiệu bài:

- Y/c hs quan sát tranh 1,2 SGK

- Ảnh 1,2 chụp di tích lịch sử nào? Di tích ấy có từ bao giờ?

- Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một trong những di tích quí hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển giáo dục nước ta, đặc biệt với thời Hậu Lê. Để giúp các em hiểu thêm về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và qui củ

- Gọi hs đọc SGK, thảo luận nhóm 6 để trả

 2 hs trả lời  

1) Mọi quyền hành tập trung vào tay vua.

Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

2) Bảo vệ quyền của vua, quan, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

   

- Quan sát

- Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong Văn Miếu.

Di tích có từ thời Lý.

- Lắng nghe  

             

- Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời

(18)

lời các câu hỏi sau:

1) Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?

     

2) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những ai?

 

3) Nội dung học tập và thi cử của thời Hậu Lê là gì? 

4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? 

   

- Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học; người đi học; nội dung học, nền nếp thi cử)

               

Kết luận:  Giáo dục thời Hậu Lê  có tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo

* Hoạt động 2: Khuyết khích học tập của nh  Hậu Lê .

- Y/c hs đọc SGK

- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? 

   

Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.

       

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Qua bài học, em có nhận xét gì giáo dục thời Hậu Lê?

+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở.

+ Con cháu vua, quan và con em gia đình thường dân nếu học giỏi.

+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.

 

+ Ở các địa phương có kì thi Hội, ba năm có một kì thi Hương  có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.

- Một vài nhóm mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê

     Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng  nhà Thái học, có lớp học, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Nội dung học tập chủ yếu là nho giáo. Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp.

- Lắng nghe   

 

- Đọc SGK

. Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ)

. Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng)

. Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.

. Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.

- Lắng nghe  

- Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp qui củ

- Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong

(19)

Ngày soạn: 5/2/2018 Ngày giảng: T5/8/2/2018 Toán

T109 :    SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC  MẪU SỐ I. MỤC TIÊU

-  Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.

- Làm bài tập 1,2, II. ĐỒ DÙNG

-  Giáo viên: Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau.

-  Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK.

III. HĐ DẠY – HỌC

- Trường học thời Hậu Lê có vai trò gì? 

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

- Bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê

- Nhận xét tiết học

kiến và nhân tài cho đất nước.

- Vài hs đọc to trước lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

        1. Kiểm tra bài cũ : (4’)         2. Bài mới:  (32’)

 a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu ví dụ :

-  HS đọc ví dụ trong SGK.

+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng.

 

             

        

         

HS đọc phân số  biểu thị ở mỗi băng giấy -  Hai phân số này có đặc điểm gì?

-  GV ghi ví dụ: so sánh   và.

-  Đề bài này yêu cầu ta làm gì ?

+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhơm tìm cách so sánh hai phân số  nêu trên.

-  GV có thể hướng dẫn HS quan sát  sơ đồ hình vẽ  để nêu kết quả hoặc:

 Đưa về cùng mẫu số để so sánh.

+ GV nhận xét các cách làm của HS và đi đến kết luận lựa chọn cách 2 (đưa về cùng mẫu số để so sánh).

+ 2HS chữa bài 3trên bảng.

+ HS nhận xét bài bạn.

 

- HS lắng nghe.

 

-  1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Quan sát nêu phân số.

                 

-  Phân số    và phân số 

-  Hai phân số  này có đặc điểm  khác mẫu số 

 

-  Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số.

+  HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh, sau đó tiếp nối nhau phát biểu:

-  Dựa vào hình vẽ ta thấy:

-  Băng thứ nhất có  băng giấy ngắn hơn  băng giấy thứ hai.

(20)

-  

Tập đọc:

T44: CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)

GDMT -HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.

II. GD KNS

HS cm nhn c v p ca bc tranh nhiên nhiên giàu sc sng qua các câu th trong bài.

II. ĐỒ DÙNG -  Gọi HS nhắc lại.

+ Vậy muốn so sánh hai phân số  khác  mẫu số  ta làm như thế nào ?

           

+ GV ghi quy tắc lên bảng.

c)Luyện tập : Bài 1 :  

+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.

Gọi hai em lên bảng sửa bài.

+ HS nêu giải thích cách so sánh.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm họcsinh.

Bài 2   

-  HS nêu yêu cầu đề bài.

-  HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.

-  Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.

- Gọi em  khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét từng HS.

         

   3. Củng cố -  Dặn dò: (4’)

- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

+  Muốn so sánh  được 2 phân số  này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số  sau đó so sánh  hai tử số

-  So sánh hai phân số  cùng mẫu số   hoặc   ;

Kết luận :   <  hay > 

+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.

   

-  2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Một em nêu đề bài.Lớp làm vào vở.

- Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

   

- Một em đọc.

 + HS tự làm vào vở.

- Một HS lên bảng làm bài.

-  Nhận xét bài bạn.

 

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

(21)

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK   (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. HĐ DẠY – HỌC

Tập làm văn

T43:     LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

       1. KTBC: (4’)        2. Bài mới: (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

-  HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

  * Tìm hiểu bài:

-  HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?

 

- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.

-  HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người đi chợ tết có điểm gì chung?

 

+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.

Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ?

 

- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

  * Đọc diễn cảm:

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.

-  HS đọc từng khổ thơ.

- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài 3. Củng cố – dặn dò: (4’)

-  Bài thơ cho  chúng ta biết điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

- HS quan sát tranh SGK và trả lời.

   

- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

- HS đọc toàn bài.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời

 

+ Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui ve kéo hàng trên cỏ biếc.

+ Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son.

+ Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm, son.

HS trả lời  

- 2 HS nhắc lại.

   

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.

 

- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.

+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.

- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.

+ HS trả lời.

(22)

    - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).

   - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).

II/ ĐỒ DNG

- 3 bảng nhóm kẻ bảng thể hiện nội dung các BT1a, b để các nhóm làm việc - Bảng viết sẵn lời giải BT1d, e. Tranh, ảnh một số loài cây.

III/  HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A/ KTBC:  (4’)

Gọi hs đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.

 - Nhận xét

B/ Dạy bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả . Tiết học hôm nay giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả đó.

2) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1

- Các em hãy làm bài trong nhóm đôi, trả lời viết các câu hỏi a, b trên phiếu, trả lời miệng các câu c, d, e. Với câu c, các em chỉ cần chỉ ra 1,2 hình ảnh so sánh mà em thích. (phát phiếu cho 3 nhóm)

- Gọi các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.

     

b)   Các giác quan    Thị giác (mắt)   

   

     Khứu giác (mũi)      Vị giác (lưỡi)      Thính giác (tai)  

 

c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em các hìnhảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?

      Nhân hóa

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu  

       

- Lắng nghe  

         

- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Làm việc nhóm đôi

       

- Trình bày

a) + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây.

   + Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của cây. (từng thời kì phát triền của bông gạo)

       Chi tiết được quan sát 

 cây, lá, búp, hoa, bắp ngô bướm trắng, bướm vàng (Bãi ngô)

 cây, cành, hoa, quả gạo, chom chóc (Cây gạo)

 hoa, trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng) - Hương thơm của trái sầu riêng

- Vị ngọt của trái sầu riêng

- Tiếng chim hót (Cây gạo), tiếng tu hú (Bãi ngô)

      So sánh 1) Bài Sầu riêng:

- Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi

(23)

1) Bài Bãi ngô:

- Búp ngô non núp trong cuống lá.

- Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

2) Bài Cây gạo:

- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín vung mà cười...

- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.

- Cây gạo trở về với dáng trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

             

d) Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?

 

e) Theo em, miêu tả một loài cây có đặc điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể? 

           

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Về nhà các em có quan sát một cây nào không? 

- Treo tranh, ảnh một số loài cây.

- Nhắc nhở: Bài yêu cầu các em quan sát một cái cây cụ thể (không phải là một loài cây). Các em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước, cũng có thể chọn một cây khác, song cây đó phải được trồng ở khu vực trường, hoặc nơi em ở để có thể quan sát được nó.

- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.

- Cùng hs nhận xét   

 

- Cho điểm một số hs ghi chép tốt, nhận xét về kĩ năng quan sát cây cối của học sinh.

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.

- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

2) Bài Bãi ngô :

 - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

- Búp như kết bằng nhung và phần.

- Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

3) Bài Cây gạo:

- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

- Quả hai đầu thon vút như con thoi.

- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

* Các hình ảnh so sánh và nhân hóa làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. 

d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây; bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể.

e) Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.

- 1 hs đọc y/c - Hs trả lời  

- Quan sát

- Dựa vào những gì đã quan sát (kết hợp tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp.

       

- Trình bày

- Nhận xét theo các tiêu chuẩn:

+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?

(24)

Bồi dưỡng Toán

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ I. MỤC TIÊU

1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.

2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số.

3- GD: cẩn thận khi làm toán III. HĐ DẠY – HỌC

- Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

- Nhận xét tiết học

+ Trình tự quan sát có hợp lí không?

+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát?

+ Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loài?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định (1’) 2. Bài mới: (35’)

a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.

b/Hướng dẫn:

Bài 1: Rút gọn các phân số      ;;;

   

- HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.

 

Bài 2 : Viết các phân số sau thành phân số có mẫu số là 100.

- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập.

- Muốn viết các phân số có mẫu số là 100 ta làm thế nào?

- GV củng cố cách làm.

Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số sau theo cách tìm MSC nhỏ nhất.

Mẫu:

Nhẩm: 8  2 = 16; 16 không chia hết cho 6:

loại.

8  3 = 24; 24 chia hết cho 6; chọn 24 làm MSCNN. Ta viết:

a,       b,       c,

- GV yêu cầu HS thảo luận và làm vào bảng nhóm.

     

4. Củng cố- dặn dò (4’)  - GV  nhắc lại nội dung bài.

   

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

     

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số. HS cả lớp làm bài vào vở .    =  =  ;       =  =

 =  =  ;      =  =  

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- HS nêu cách làm.

- HS làm vào bảng nhóm - Nhóm trình bày

     

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- HS nêu cách làm.

- HS làm vào bảng nhóm - Nhóm trình bày

a,           b,          c,  

(25)

Địa lí

T22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I/ MỤC TIU

 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.  

+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.

+ Chế biến lương thực.

II. GD KNS

- -Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sông ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhn tạo phục vụ đời sống

III/ ĐỒ DÙNG

- Bản đồ nông nghiệp VN, 3 tờ giấy trắng khổ A 3

- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (GV và hs sưu tầm)

- Một số thẻ ghi các nội dung để HS chơi trò chơi.

III/ HĐ DẠY – HỌC

- Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số.

- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A/ KTBC: (3’) Người dân ở ĐBNB 1) Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?

 

2) Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?

 

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (28’)

1) Giới thiệu bài:  Các em đã biết đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở ĐBNB, tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các hoạt động sản xuất đặc trưng của người dân ở Nam Bộ.

2) Bài mới:

- Treo bản đồ nông nghiệp, YC hs quan sát và kể tên các cây trồng ở ĐBNB và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?

* Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước

- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của các em. Các em hãy cho biết:

-2 hs trả lời

1) Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa; lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông...

2) Nhà ở thường làm dọc thao các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và mái nhà làm bằng cây lá dừa.

 

- Lắng nghe   

       

- Quan sát, trả lời: dừa, chôm chôm, nhãn, măng cụt, ...cây lúa và cây ăn quả được trồng nhiều ở ĐBNB.

   

- Đọc thầm SGK, trả lời  

1) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). - HS viết được đoạn văn ngắn tả lá

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu..