• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho mạch điện nh- hình vẽ

Trong tài liệu Vật lý 11 Phần tĩnh điện (Trang 39-44)

Dòng Điện Trong Kim Loại

Bài 13. Cho mạch điện nh- hình vẽ

E1= 6V, r1 = r2 = 1; E2 = 2V; R1= 2

R2 = 5 , R3 = 3  là bình điện phân dung dịch CuSO4 các điện cực bằng đồng Tính:

a) Hiệu điện thế UAB

b) C-ờng độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch.

c) Tính l-ợng đồng bám vào catôt trong thời gian 16 phút 5 giây.

Bài 14: Cho mạch điện với R2= 5 Ω ,bỡnh điện phõn chứa dd CuSO4

R2 R3

R1

RP

r

,

A B

R1

R2

R3

Đ

R4

E1, r1

R1

E2,r2 R2

R3

A B

I1

I2

I3

R 2 R 1

V

A

R p

[Type text]

cĩ Rp=5Ω. RA=0, RV rất lớn (Anot làm bằng đồng ,ACu=64g/mol,n=2) R1là biến trở

a/ Khi K mở ampe kế chỉ 0,5A , vơn kế chỉ 9,5V .

Tính R1và khối lượng Cu giải phĩng trong 64 phút 20giây(1đ) b/ Khi K đĩng điều chỉnh R1 để ampe kế chỉ 0,5A .

Tính R1 và độ chỉ vơn kế (1đ)

TRẮC NGHIỆM

1. Vận tốc chuyển động có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại:

A. Có độ lớn bằng vận tốc lan truyền của điện trường. B. Khá nhỏ (bé hơn 0.2 mm/s) C. Có độ lớn tỉ lệ với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. Khoảng 20 m/s.

2. Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau là do chúng có :

A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau.

C. Tính chất hóa học khác nhau. D. Cả A và B.

3. Điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau:

A. Có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc. B. Có một điện trường ở chỗ tiếp xúc.

C. Có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại . D. Cả 3 điều trên.

4. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện :

A. Phụ thuộc bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện.

B. Phụ thuộc sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn.

C. Tỉ lệ với hiệu điện thế tiếp xúc của hai kim loại.

D. A và B đúng.

5. Chọn câu sai :

A. Suất nhiệt điện động tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn.

B. Hiệu điện thế tiếp xúc phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại và nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc.

C. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại và sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn.

D. B và C đúng.

6. Chọn câu sai :

A. Cặp nhiệt điện bán dẫn có suất nhiệt điện động lớn hơn suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện kim loại.

B. Cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ vì suất nhiệt điện động phụ thuộc nhiệt độ các mối hàn.

C. Hiệu số các hiệu điện thế tiếp xúc của hai mối hàn là suất nhiệt điện động của các cặp nhiệt điện.

D. Cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ cao ở các lò nung.

7. Trong quá trình điện phân có dương cực tan:

A. Nồng độ của chất điện phân tăng. B. Nồng độ của chất điện phân giảm.

C. Nồng độ của chất điện phân không thay đổi. D. Khối lượng của điện cực âm không đổi.

8. Trong quá trình điện phân luôn luôn có:

A. Anôt bị ăn mòn. B. Hyđrô hoặc kim loại xuất hiện ở catôt.

C. Nồng độ của chất điện phân giảm. D. Cả A, B và C đều đúng.

9. Chọn câu sai:

Những nguyên tử hay phân tử trung hòa được tạo ra ở catôt của bình điện phân, có thể:

A. Bay lên khỏi dung dịch điện phân. B. Tác dụng với dung môi.

C. Bám vào catôt. D. Tác dụng với catôt.

[Type text]

10. Chọn câu sai :

Những nguyên tử hay phân tử trung hòa được tạo ra ở anôt của bình điện phân, có thể:

A. Tác dụng với anôt. B. Bám vào anôt.

C. Tác dụng với dung môi. D. Bay lên khỏi dung dịch điện phân.

11. Bình điện phân được xem như:

A. Máy thu điện. B. Máy thu điện khi có hiện tượng “ dương cực tan”.

C. Điện trở thuần. D. Điện trở thuần khi có hiện tượng “ dương cực tan”.

12. Hiện tương điện phân “dương cực tan” xảy ra khi:

A. Với tất cả trường hợp điện phân các dung dịch muối kim loại.

B. Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có catôt làm bằng kim loại đó.

C. Với tất cả trường hợp điện phân các dung dịch muối kim loại mà anôt của bình điện phân làm bằng các kim loại nằm bên phải dãy Bê-kê-tôp.

D. Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có anôt làm bằng kim loại đó.

13. Người tìm ra định luật định lượng về hiện tượng điện phân là:

A. Joule B. Faraday C. Ampere D. Nobel 14. Hiện tượng điện phân có “dương cực tan” không được áp dụng để:

A. Sản xuất nhôm B. Luyện kim C. Mạ điện D. Đúc điện

15. Khi nhiệt độ tăng, khả năng phân ly thành iôn của chất điện phân tăng nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân tăng.

A. tăng B. giảm C. không đổi D. cả A,B,C sai 16. Sự tạo thành các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:

A. Dòng điện qua chất điện phân. B. Sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch.

C. Sự trao đổi electron ở các điện cực. D. Cả 3 nguyên nhân trên.

17. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:

A. Các iôn dương, iôn âm. B. Các iôn dương và các electron.

C. Các iôn âm và các electron. D. Các iôn dương, iôn âm và các electron.

18. Các nhóm bình điện phân và điện cực sau :

I. CuSO4 – Cu II. ZnSO4 – Than chì III. FeCl3 – Fe IV. H2SO4 – Pt 19. Bình điện phân nào có cực dương tan?

A. I và II B. I và III C. I, II và III D. Cả 4 bình 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy chương:

A. Dùng muối AgNO3. B. Dùng anôt bằng bạc.

C. Đặt huy chương trong khoảng giữa anôt và catôt. D. Dùng huy chương làm catôt.

21. Các nhóm bình điện phân và điện cực sau:

I. AgNO3 – Ag II. CuSO4 – Pt III.H2SO4 – Pt IV. CuCl2 – Cu Dòng điện trong chất điện phân nào tuân theo định luật Ohm ?

A. I và IV B. II và IV C. II và III D. I, II và IV

22. Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch NaCl, CuCl2, AlCl3 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua 3 bình trong cùng thời gian. Thể tích khí Clo thu được ở các bình theo thứ tự trên là V1,V2,V3. Ta có:

A. V1 = V2 = V3 B. V1=V2/2= V3/3 C. V1 = 2V2 = 3V3 D. Một hệ thức khác.

23. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của :

A. Các electron. B. Các electron và các iôn dương.

[Type text]

C. Các electron và các iôn âm. D. Các electron và các iôn dương, iôn âm.

24. Do tác nhân iôn hóa tác động, chất khí bị iôn hóa, đồng thời cũng xảy ra tái hợp nên sự phóng điện trong chất khí thường có kèm theo sự phát sáng.

A B C D 25. Tĩnh điện kế là dụng cụ dùng để đo:

A. Hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch điện. B. Điện tích của vật nhiễm điện.

C. Hiệu điện thế giữa hai vật hoặc điện thế của một vật. D. B và C đúng.

26. Khi sự phóng điện thành miền xảy ra thì áp suất chất khí bên trong ống có độ lớn khoảng:

A. 100mmHg B. Từ 1mmHg đến 0.01mmHg C. Khoảng 10mmHg D. Từ 1mmHg đến 10mmHg.

27. Khi sự phóng điện thành miền xảy ra thì :

A. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống khoảng vài trăm volt và áp suất chất khí bên trong ống từ 0.01mmHg đến 1mmHg.

B. Trong ống có một dãy sáng hồng xuất hiện ở giữa hai điện cực.

C. Trong ống hình thành hai miền sáng tối khác nhau, miền tối chiếm phần lớn thể tích của ống.

D. Trong miền tối catoot, độ giảm điện thế không đáng kể.

28. Sự hình thành miền tối catôt là do:

A. Các electron bị bứt khỏi catôt chuyển động về anôt, trên đường đi không va chạm vào các phân tử khác.

B. Các electron bị bứt khỏi catôt chuyển động về anôt với vận tốc chưa đủ lớn để có thể làm iôn hóa các phân tử khí khi va chạm.

C. Có sự giảm điện thế lớn ở miền tối catôt.

D. A và B đúng.

29. Định nghĩa nào sau đây là đúng?

A. Tia catôt là dòng các iôn âm. B. Tia catôt là dòng các electron có vận tốc lớn.

C. Tia catôt là dòng các electron. D. Tia catôt là dòng các electron và các iôn dương, iôn âm.

30. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của tia catôt?

A. Tia catôt truyền thẳng, không bị lệch khi qua điện trường hay từ trường.

B. Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.

C. Tia catôt có thể xuyên qua các lớp kim loại mỏng.

D. Tia catôt kích thích một số chất phát sáng.

31. Trong các dạng phóng điện sau đây:

I. Sự phóng điện thành miền.

II. Tia lửa điện.

III. Hồ quang điện.

Dạng phóng điện nào xảy ra trong không khí ở điều kiện thường?

A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba dạng 32. Chọn câu sai :

A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương về catôt, các iôn âm và electron về anôt.

B. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt, tuân theo định luật Ohm.

C. Khi áp suất trong ống giảm dưới 10-3mmHg thì miền tối catôt chiếm toàn bộ ống.

[Type text]

D. Cơ chế của hồ quang điện là sự phóng electron từ mặt catôt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao.

33. Trong các hiện tượng sau :

I. Sự iôn hóa do tác dụng của các bức xạ tử ngoại, Rơnghen.

II. Sự iôn hóa do va chạm.

III. Sự phát xạ nhiệt electron.

Hiện tượng nào là nguyên nhân của tia lửa điện?

A. I B. II C. I và II D. I và III 34. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện là :

A. Dòng các electron. B. Dòng các electron và iôn âm.

C. Dòng các electron và iôn dương. D. Dòng các electron và iôn dương, iôn âm.

35. Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là :

A. Dòng các electron. B. Dòng các electron và iôn âm.

C. Dòng các electron và iôn dương. D. Dòng các electron và iôn dương, iôn âm.

36. Phát biểu nào sau đây là sai :

A. Sét là sự phóng điện giữa đám mây và mặt đất.

B. Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi có sét có thể tới hàng tỉ volt.

C. Cường độ dòng điện trong sét rất lớn, có thể tới hàng vạn ampe.

D. B và C sai.

37. Phát biểu nào sau đây là sai :

A. Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.

B. Với tia lửa điện, cần có hiệu điện thế vài vạn volt, còn với hồ quang điện chỉ cần hiệu điện thế vài chục volt.

C. Cường độ dòng điện trong tia lửa điện và trong hồ quang điện đều nhỏ.

D. Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, còn hồ quang điện có tính chất liên tục.

38. Trong các dòng điện sau đây:

I. Dòng điện qua dây dẫn kim loại

II. Dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan III. Dòng điện qua ống phóng điện

IV. Dòng điện trong chân không Dòng điện nào tuân theo định luật Ohm?

A. I và II B. I và III C. I, II và III D. I, II và IV 39. Phát biểu nào là sai khi nói về dòng điện qua bình chân không?

A. Dòng điện qua bình chân không là dòng các electron bức ra từ catôt bị nung nóng B. Catôt phải bị nung nóng tới một nhiệt độ nào đó mới bắn ra electron

C. Dòng điện ban đầu qua bình là nhờ các hạt mang điện tự do có trong bình D. Dòng điện qua bình có chiều duy nhất là từ anôt sang catôt

40. Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực trong bình chân không tăng tới một giá trị nào đó thì số electron tới anôt bằng số electron bắn ra từ catôt trong cùng thời gian nên với catôt nung nóng tới một nhiệt độ xác định , khi tăng hiệu điện thế giữa hai điện cực tới một giá trị nào đó thì cường độ dòng điện không đổi

A B C D 41. Hạt mang điện tự do trong chân không là :

A. Electron tự do và iôn dương B. Electron tự do và electron do “va chạm”

C. Electron nhiệt D. Electron nhiệt và electron do “va chạm”

[Type text]

42. Dòng điện trong chân không là:

A. Dòng các electron bắn ra từ catôt được nung nóng

B. Dòng các electron bắn ra từ catôt khi có iôn dương đập vào catôt C. Dòng các electron tạo thành do tác nhân iôn hóa

D. Dòng các electron bắn ra từ catôt với vận tốc lớn.

43. Chiều dày của lớp Niken phủ lên mặt tấm kim loại bằng 0.05mm sau thời gian điện phân 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại bằng 30cm2. Cho biết A = 58, n = 2 và

D = 8,9.103Kg/m3. Điện lượng qua bình điện phân là:

A. 4,4C B. 44,4C C. 4442C D. 444,2C

44. Điện phân dung dịch NaCl với dòng điện có I = 2A. Sau 16 phút 5 giây, thể tích khí Hydrô (ở ĐKTC) thu được ở catôt là:

A. 2240cm3 B. 224cm3 C. 1120cm3 D. 112cm3 45. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag. Điện lượng qua bình điện phân là 965C. Khối lượng

bạc tụ ở catôt là bao nhiêu?

A. 1,08g B. 10,8g C. 0,108g D. Một giá trị khác 46. Điện phân dung dịch H2SO4 với dòng điện có cường độ I. Sau 32phút10 giây, thể tích khí oxi (ở ĐKTC)

thu được ở anôt là 224cm3. I có giá trị nào sau đây ?

A. 1A B. 0,5A C. 1,5A D. 2A

47. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Platin có suất phản điện là 3,1V, điện trở trong 0,5. Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4V, điện trở trong 0,1. Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào catôt là 2,4g? Cho Cu = 64.

A. 9650s B. 4650s C. 5200s D. Một giá trị khác

48. Mắc nối tiếp hai bình điện phân bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO4, bình thứ hai đựng dung dịch AgNO3. Sau một giờ, lượng đồng bám vào catôt của bình thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc tụ ở catôt của bình thứ hai là:

A. 1,08g B. 5,4g C. 0,54g D. Một giá trị khác

TRẮC NGHIỆM

Trong tài liệu Vật lý 11 Phần tĩnh điện (Trang 39-44)