• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật lý 11 Phần tĩnh điện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật lý 11 Phần tĩnh điện"

Copied!
75
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[Type text]

PHẦN 1: TĨNH ĐIỆN

CHỦ ĐỀ 1 : TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH

Bài 1. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng r =30cm.

a. Với q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C. b. Với q1 = 3.10-9C và q2 =-9.10-9C.

Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N). Độ lớn giữa các điện tích là bao nhiêu? Nếu đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2 thì lực tương tác là bao nhiêu?

Bài 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau R1 = 3,6cm trong khơng khí. Hỏi khi đặt trong nước nguyên chất ( 81) phải cách nhau khoảng R2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn khơng thay đổi.

Bài 4. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân khơng, hút nhau bằng một một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 10-19 C. Tính điện tích của mỗi vật.

Bài 5. Hai quả cầu giống nhau mang điện , cùng đặt trong chân khơng và cách nhau khoảng R = 1m thì chúng hút nhau 1 lực F1 = 7,2N. Sau đĩ cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đưa trở lại vị trí cũ ( cách nhau R = 1m) thì chúng đẩy nhau 1 lực F2 = 0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.

Bài 6. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau khoảng 10cm thì tương tác nhau bằng lực F khi đặt trong khơng khí và bằng

4

F khi đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải cách nhau bao nhiêu khi đặt trong dầu.

Bài 7. Cho 2 điện tích điểm q1q2 1nC lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân khơng) cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 1nC khi đặt q0 đặt tại:

a. điểm C: AC=BC=50cm. b. điểm D: AD=140cm; BD=40cm c. điểm M: AM = 60cm;BM = 40cm. d. điểm N: AN=BN=AB

e. điểm P : AP = 60cm ; BP = 80cm. f. điểm K : AK =50 2cm ; BP=50 2 cm

Bài 8. Cho 2 điện tích điểm q1 16Cq2 64C lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân khơng) cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 4C khi đặt q0 đặt tại:

a. điểm M : AM = 60cm; BM = 40cm. b. điểm N : AN = 60cm ; BN = 80cm.

Bài 9. Cho hai điện tích bằng q=10-9C và 2 điện tích bằng q= -10-9 C đặt tại 4 đỉnh của hình vuơng ABCD cạnh a =10cm ( trong chân khơng). Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nĩi trên.

Bài 10. Cho 2 quả cầu nhỏ giống nhau cĩ điện tích q1 .10 7C 3

8

 và q2 .10 7C 3

2

 chạm nhau rồi đưa chúng ra xa cách nhau R = 20cm trong chân khơng. Tính lực tương tác giữa chúng.

Bài 11. Hãy so sánh lực tĩnh điện F1 và lực vạn vật hấp dẫn F2 giữa 2 hạt electron. Biết : hằng số hấp dẫn

2 2 11 . 10 . 68 ,

6 Kg

m

G N ; Khối lượng và điện tích electron : me 9,1.103kg; e1,6.1019C.

Bài 12. Cĩ 2 giọt nước giống nhau, mỗi giọt cĩ thừa 1 electron. Cho rằng các giọt nước hình cầu và biết rằng lực đẩy tĩnh điện tác dụng lên mỗi giọt nước cân bằng với lực hấp dẫn của chúng. Tính bán kính R của mỗi giọt nước.

Bài 13. Theo giả thiết về cấu tạo nguyên tử hidro của Bo thì nguyên tử hidro gồm hạt nhân và một electron quay xung quanh nĩ trên quĩ đạo trịn bán kính r = 5,3.10 -11 m . Tìm vận tốc của electron và số vịng quay của nĩ trong mỗi giây.

Bài 14. Cho hai điện tích q1 4Cq2 9Cđặt tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau AB= 1m.

(2)

[Type text]

1. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 sẽ bằng 0.

Chứng tỏ rằng vị trí của M khơng phụ thuộc vào giá trị của q0.

2. Điện tích q0 đặt tại điểm M nĩi trên phải cĩ giá trị ( đại số) bằng bao nhiêu để lực điện tổng hợp tác dụng lên q1 và q2 đều bằng 0.

Bài 15. Cho hai điện tích q1 4Cq2 9C đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau AB = 1m. Xác định điểm M để khi đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 sẽ bằng 0.

Bài 16. Người ta treo hai quả cầu nhỏ cĩ khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây cĩ độ dài bằng nhau l = 50m ( khối lượng khơng đáng kể). Khi hai quả cầu nhiểm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau R = 6cm. Lấy g = 9,8 m/s2.

a. Tính điện tích mỗi quả cầu.

b. Nhúng cả hệ thống vào trong rượu Êtylic cĩ  27. Tính khoảng cách R1 giữa hai quả cầu ( Bỏ qua sức đẩy Ácsimet).

Bài 17. Tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a ta đặt 3 điện tích điểm cĩ cùng độ lớn q, trong đĩ 2 điện tích dương và 1 điện tích âm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.

Bài 18. Hai điện tích dương và một điện tích âm cĩ cùng độ lớn q = 10-7C đặt tại 3 đỉnh của tam giác ABC với AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, trong đĩ điện tích âm đặt tại C. Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích ở A.

Bài 19. Bốn điện tích dượng cĩ độ lớn bằng nhau và bằng q đặt tại 4 đỉnh của hình vuơng cạnh a.

a. Xác định lực ( phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên mỗi điện tích.

b. Đặt điện tích q0=1nC tại tâm của hình vuông thì lực điện tác dụng lên nó là bao nhiêu?

Bài 20. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ta đặt 3 điện tích dương giống nhau và bằng q. Hỏi phải đặt 1 điện tích q0 ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 4 điện tích đều cân bằng.

Bài 21. Hai điện tích dương q1 và q2 = 4q1 đặt cách nhau khoảng d trong chân khơng . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 3 điện tích đều cân bằng khi chúng khơng bị lực cản.

Bài 22. Bốn điện tích Q giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuơng. Hỏi phải đặt 1 điện tích thứ năm q0 ở đâu và bằng bao nhiêu để 5 điện tích đều cân bằng? Cân bằng này bền hay khơng bền?

Câu 23. Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở 2 đầu A và B của 2 dây cùng độ dài OA, OB cĩ đầu O chung được giữ cố định trong chân khơng. Sau đĩ tất cả được nhúng trong dầu (cĩ khối lượng riêng 0và hằng số điện mơi  4). Biết rằng so với trường hợp trong chân khơng gĩc AÔB không thay đổi và gọi  là khối lượng riêng của 2 quả cầu, hãy tính tỉ số /0.Hai sợi dây OA, OB khơng co dãn và cĩ khối lượng khơng đáng kể.

Bài 24. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau treo ở đầu hai sợi dây cùng chiều dài. Hai đầu kia của 2 dây mĩc vào cùng 1 điểm (HV). Cho 2 quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau R = 6,35cm.

Chạm tay vào 1 trong 2 quả cầu, hãy tính khoảng cách R giữa 2 quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới.

Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách 2 quả cầu lúc cân bằng. Lấy 3 4 1,5785.

Bài 25. Cho 3 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, cùng khối lượng m, cùng điện tích như nhau, được treo ở đầu 3 sợi dây OA, OB, OC cùng độ dài l ( khối lượng khơng đáng kể), đầu chung O của 3 sợi dây được giữ cố định. Ở trạng thái cân bằng 3 vị trí A, B, C cùng với điểm O tạo thành 1 tứ diện đều. Xác định điện tích của mỗi quả cầu.

Bài 26. Hai quả cầu nhỏ giống nhau treo ở 2 đầu dây OA và OB. Lúc cân bằng 2 dây cĩ phương thẳng đứng và 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Cho 2 quả cầu cùng mang điện tích q và giữ quả cầu A cố định thì quả cầu B bị đẩy làm dây OB lệch với phương thẳng đứng gĩc  (hình vẽ). Tính q, biết khối lượng quả cầu là m, chiều dài dây treo là l.

Bài 27. Một quả cầu A khối lượng m mang điện tích q treo ở đầu sợi dây OA = l, khối lượng khơng đáng kể, cịn đầu kia giữ tại điểm cố định O. Tại O cĩ đặt điện tích q. Tất cả được nhúng trong chất lỏng cĩ hằng số điện mơi là  ( hình vẽ). Tính sức căng dây, biết khối lượng riêng của quả cầu bằng 2 lần khối lượng riêng chất lỏng.

(3)

[Type text]

CHỦ ĐỀ 2 : ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1. Cho điện tích Q=2.10-9C đặt tại điểm A trong môi trường chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M,N cách A lần lượt là 10cm và 20cm.

Bài 2. Cho điện tích Q=-10-7C đặt tại điểm A trong môi trường chân không. Tìm tập hợp các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 900V/m.

Bài 3. Cho hai điện tích Q1=Q2=1nC đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 1m. Xác định cường độ điện trường tại:

a. điểm N, với AN=NB=50cm. b. điểm M, với AM=40cm, MB=60cm.

c. điểm K cách đều A,B và AK=AB. d. điểm H, với AH=60cm, BH=80cm.

Bài 4. Cho ba điện tích Q1=Q2=Q3=Q=-10-7C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 10cm. Xác định cường độ điện trường do chúng gây ra tại trọng tâm tam giác.

Bài 5. Cho 2 điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm q >0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.

a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.

b. Nếu đặt tại M một điện tích q0= -10-2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương và chiều của lực.

Bài 6. Ba điện tích dương q1= q2 = q3 = q đặt tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a.

- Hãy xác định cường độ điện trườngE

tại đỉnh thứ 4 của hình vuông ấy.

- Nếu đặt tại đỉnh thứ 4 ấy một điện tích âm –q, hãy xác định lực điện tác dụng lên điện tích này.

Bài 7. Xác định độ lớn cường độ điện trường E tại tâm của hình lục giác đều cạnh a = 10cm, biết rằng tại 6 đỉnh có đặt 6 điện tích điểm có cùng độ lớn là q = 10-9C, với:

a. tất cả cùng dấu.

b. 3 điện tích dương, 3 điện tích âm.

Bài 8. Hai điện tích q1= 4q > 0 và q2 = q đặt cách nhau 9cm trong chân không. Xác định điểm C để điện trường tổng hợp tại đó bằng không.

Bài 9. Hai điện tích q1= 4q > 0 và q2 = - q đặt cách nhau 9cm trong chân không. Xác định điểm C để điện trường tổng hợp tại đó bằng không.

Bài 10. Đặt tại 6 đỉnh của lục giác đều các điện tích q >0; -2q ; 3q; 4q; -5q và x ( Hình vẽ). Định x để điện trường tại tâm O của lục giác bằng O.

Bài 11. Hai điện tích +q và –q ( q > 0) đặt tại 2 điểm A và B với AB = 2a. M là 1 điểm cách đều A, B và cách AB khoảng x ( hình vẽ)

a. Xác định cường độ điện trường tại M (EM ) b. Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại ấy.

Bài 12. Ba điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuơng ABCD . Tìm các hệ thức liên hệ giữa q1, q2, q3 để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng khơng.

Bài 13. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1 g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không dãn và đặt vào điện trường đều E

có đường sức nằm ngang . Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 450 . Lấy g = 10m/s2. Tính:

- Độ lớn của cường độ điện trường.

- Sức căng của T của dây.

(4)

[Type text]

Bài 14. Một quả cầu khối lượng m = 1g mang điện tích q = +10-6 được treo bằng sợi dây khơng dãn vào 1 điểm cố định. Quả cầu đặt trong điện trường đều , E

hướng xuống (E=104V/m) và nghiêng với phương thẳng đứng gĩc a = 600 . Lấy g = 10m/s2 . Tính:

- Gĩc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả cầu cân bằng.

- Sức căng T của dây treo.

Bài 15. Một quả cầu nhỏ ( coi như điện tích điểm ) mang điện tích Q = -10-5C. Hãy xác định:

a. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu khoảng R = 10cm b. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q = - 10-7C đặt tại M.

Bài 16. Điện tích q tại A gây tại B cường độ điện trường E

. Nếu đặt tại B điện tích thứ q0=10-6C thì nó chịu tác dụng lựcF

hướng từ B về A và độ lớn F = 10-2N.

a. Xác định cường độ điện trường E

tại B.

b. Suy ra giá trị của q, biết AB = 30cm.

Bài 17. Trong nước có 1 viên bi nhỏ bằng Kim loại thể tích V = 10 mm3, khối lượng m = 0,05g, mang điện tích q = 10-9C. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của E

. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1kg/dm3 và g = 10m/s2.

Bài 18. Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường do tác dụng của trọng lực và lực điện trường. Đột ngột độ lớn của cường độ điện trường giảm đi còn một nửa ( nhưng phương và chiều của đường sức không đổi), tính thời gian để quả cầu di chuyển được 5cm trong điện trường. Lấy g = 10m/s2.

CHỦ ĐỀ 3: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ

Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD = 200V a.Tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển p từ C đến D. (3,2.10-17J) b.Tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển e từ C đến D. (-3,2.10-17J)

Bài 2: Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm cĩ hdt 2000V là 1J. Tính độ lớn q của điện tích đĩ. (5.10-4C)

Bài 3: Giữa hai điểm A và B cĩ một hdt bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10-6C thu được năng lượng W = 2.10-4J khi đi từ A đến B. (200V)

Bài 4: Khi chuyển động trong điện trường một điện tử tăng vận tốc từ 2000 đến 3000km/s. Hdt giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi là bao nhiêu? Biết điện tử cĩ m = 9,1.10-31kg, q = 1,6.10-19C. (14,2V)

Bài 5: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh cơng 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng tại B là bao nhiêu? (0)

Bài 7: Một e bay với vận tốc v = 1,5.107m/ từ một điểm cĩ điện thế V1 = 800V theo hướng của đường sức điện trường đều. Hãy xác định điện thế V2 mà tại đĩ e dừng lại. Biết m = 9,1.10-31kg.

Bài 8: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cddt giữa hai bản E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện tích dương cĩ m = 4,5.10-6g và cĩ điện tích q = 1,5.10-2C. Tính:

a. Cơng của lực dt khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. (0,9J) b. Vận tốc của hạt mang điện khi nĩ đập vào bản âm. (2.104 m/s)

Bài 9: Một điện tích cĩ khối lượng m = 6,4.10-15g nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu là 1,6.10-19C. Hai tấm kl cách nhau 3cm. tính hdt đặt vào hai tấm kim loại đĩ. Lấy g = 10m/s2 (120V)

Bài 10: Một hạt bụi cĩ khối lượng m = 2.10-6g , khi nĩ nằm cân bằng trong điện trường của một tụ điện mà hdt giựa hai bản là 600V Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Xác định điện tích của hạt bụi. (6,5.10-13C)

(5)

[Type text]

Bài 11: Một e bay từ bản dương sang bản õm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng AB dài 4cm, cú phương làm với đường sức điện một gúc 600, biết E = 500V/m. Tỡm cụng của lực điện trường trong sự dịch chuyển này?

Bài 12: Một dt q = 4.10-8J di chuyển trong một dt đều E = 100V/m theo một đường gấp khỳc ABC. Đoạn AB dài 20cm và vecto độ dời AB làm với cỏc dd sức điện gúc 300, BC = 40cm, gúc 1200. Tớnh cụng của lực điện. (- 0,108.10-6J)

Bài 13: Một e di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều thỡ lực điện sinh cụng 9,6.10-18J.

a.Tớnh cddt E. (104V)

b.Tớnh cụng mà lực điện sinh ra khi e chuyển tiếp từ 0,4cm từ N đến P theo phương và chiều núi trờn.

(6,4.10-18J)

c.Tớnh hdt UMN, UNP. (-60V, -40V)

d.Tỡm vận tốc của e khi nú tới P. Biết tại M vận tốc = 0 (5,9.106m/s)

Bài 14: Một dtd q = 10μC chuyển động từ đỡnh B đến đỉnh C của tam giỏc đều ABC. ΔABC nằm trong điện trường đều cú cường độ 5000V/m. Dường sức của điện trường này song song với cạnh BC và cú chiều từ C tới B. Cạnh của tam giỏc bằng 10cm. tớnh cụng của lực điện khi điện tớch di chuyển trong 2 t/h:

a. q ch động theo đoạn thẳng BC. (-5.10-3J) b. q cd theo đoạn gấp khỳc BAC. (-5.10-3J)

Bài 15: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giỏc vuụng tại C cú AC =4cm, Bc = 3cm và nằm trong một điện trường đều. / /E ACvà hướng từ A đến C, cú độ lớn E = 5000V/m. Tớnh:

a. UAC, UCB, UAB (200V, 0, 200V)

b. Cụng của ldt khi e di chuyển từ A đến B theo đoạn thẳng AB và trờn đường góy khỳc ACB.(-3,2.10-17J) Bài 16: ΔABC vuụng tại A đặt trong dtd E cú B= 600, AB//E và chiều từ B đến A, Bc = 6cm, UBC = 120V.

a. UAC, UBA và độ lớn E. (0, 120V, 4000V/m)

b. Đặt thờm ở C một td q = 9.10-10C. Tớnh cddt tổng hợp tại A (5000V/m)

Bài 17: Cho điện trường đều cú cường độ 4.103V/m, E//cạnh huyền BC của ΔABC, chiều B đến C.

a. hdt giữa hai điểm BC, AB, AC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.

b. Gọi H là chõn đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền . Tớnh hiệu điện thế giữa hai điểm A và H.

Bài 18. Ba điểm A,B,C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC =4cm, BC

=3cm và nằm trong một điện tr-ờng đều. Véc tơ c-ờng độ điện tr-ờng E song song với AC, h-ớng từ A  C và có độ lớn E=5000

Vm. Tính:

a) UAC, UBC, UAB.

b) Công của lực điện tr-ờng khi một e di chuyển từ A đến B.

Bài 19. Tam giác ABC vuông tại A đ-ợc đặt trong điện tr-ờng đều

E0

,  =ABC =600, AB //E0

. Biết BC =6cm, UBC=120 V.

a) Tìm UAC, UBA và c-ờng độ điện tr-ờng E0.

b) Đặt thêm ở C điện tích điểm q9.1010C. Tìm c-ờng độ điện tr-ờng tổng hợp tại A.

ĐS: UAC =0, UBA =120 V, E0 =4000

Vm, E =5000 Vm.

A

B

C

B

C

A

C A

B

E

(6)

[Type text]

Bài 20. Điện tích q108C di chuyển dọc theo các cạnh của  ABC đều cạnh a =10cm trong điện tr-ờng đều c-ờng độ điện tr-ờng là: E=300

Vm, E

//BC. Tính công của lực điện tr-ờng khi q di chuyển trên mỗi cạnh tam giác. ĐS: AABACA 1,5.107J,ABC 3.107J .

Bài 21. Trong một điện tr-ờng đều c-ờng độ E

có 3 điểm A,B,C tạo thành một  vuông tại A, có cạnh AB=6cm, cạnh AC//E

và có độ dài AC=8cm.

Biết UCD= 40V(D là trung điểm của AC).

1)Tính c-ờng độ điện tr-ờng E, UAB và UBC.

2) Tính công của điện tr-ờng khi một e di chuyển từ A đến D.

Baứi 22. Coự 3 ủieọn tớch ủieồm q1 = 15.10-9C , q2 = -12.10-9C vaứ q3 = 7.10-9C , ủaởt taùi 3 ủổnh A, B, C cuỷa tam giaực ủeàu caùnh a = 10cm ( Hỡnh veừ). Tớnh:

a. ẹieọn theỏ taùi taõm O vaứ taùi chaõn H cuỷa ủửụứng cao AH do 3 ủieọn tớch treõn gaõy ra.

b. Coõng caàn thieỏt ủeồ electron chuyeồn ủoọng tửứ O ủeỏn H.

Baứi 23. Muoỏn chuyeồn một proton trong ủieọn trửụứng tửứ raỏt xa vaứo moọt ủieồm M ta caàn toỏn một coõng laứ 2eV.

Tớnh ủieọn theỏ taùi M.

Baứi 24. Theo maóu nguyeõn tửỷ hidro cuỷa Bo thỡ electron seừ chuyeồn ủoọng quanh haùt nhaõn theo quú ủaùo troứn baựn kớnh R = 0,5.10-10m

a. Xaực ủũnh ủieọn theỏ taùi moọt ủieồm treõn quú ủaùo.

b. Chuyeồn ủoọng cuỷa electron coự sinh coõng khoõng?

Baứi 25. Tớnh ủieọn theỏ gaõy ra bụỷi moọt quaỷ caàu daón ủieọn mang ủieọn tớch q baựn kớnh R taùi:

a. Moọt ủieồm naốm treõn quaỷ caàu.

b. Moọt ủieồm naốm trong quaỷ caàu.

c. Moọt ủieồm naốm ngoaứi quaỷ caàu vaứ caựch maởt caàu moọt ủoaùn baống a.

Baứi 26. Hai ủieọn tớch q1 = 10-8C vaứ q2 = -2.10-8C ủaởt caựch nhau khoaỷng r = 10cm trong chaõn khoõng. Tớnh theỏ naờng túnh ủieọn cuỷa heọ 2 ủieọn tớch naứy.

Baứi 27. Electron trong nguyeõn tửỷ hidro chuyeồn ủoọng troứn ủeàu xung quanh haùt nhaõn vụựi baựn kớnh r = 0,5.10-10m. Tớnh

a. ẹoọng naờng vaứ theỏ naờng cuỷa electron treõn quú ủaùo.

b. Naờng lửụùng caàn thieỏt ủeồ ion hoựa nguyeõn tửỷ H2 ( tửực ủửa electron ra xa voõ cuứng).

Baứi 28. Moọt electron dũch chuyeồn ủửụùc quaừng ủửụứng maứ hieọu ủieọn theỏ ụỷ 2 ủaàu laứ U = 10V. Tớnh vaọn toỏc ụỷ cuoỏi quaừng ủửụứng, bieỏt vaọn toỏc ụỷ ủaàu quaừng ủửụứng baống khoõng.

Baứi 29. Proton naốm caựch electron khoaỷng r = 0,5.10-10m trong chaõn khoõng. Tớnh vaọn toỏc toỏi thieồu cuỷa proton ủeồ noự coự theồ thoaựt khoỷi sửực huựt cuỷa electon.

Baứi 30. Trong ủieọn trửụứng ủeàu E = 103V/m coự 3 ủieồm A, B, C taùo thaứnh tam giaực vuoõng ABC vụựi AB = 8cm, BC = 6cm, B900

, 2 ủieồm A vaứ B naốm treõn cuứng 1 ủửụứng thaỳng sửực ( Hỡnh veừ) a. Tớnh hieọu ủieọn theỏ giửừa caực ủieồm A vaứ B; A vaứ C; B vaứ C.

b. Dũch chuyeồn ủieọn tớch q0 = 10-8C tửự A ủeỏn C theo hai quaừng ủửụứng khaực nhau: treõn ủoaùn thaỳng AC vaứ treõn ủửụứng gaừy ABC. Tớnh coõng cuỷa lửùc ủieọn trửụứng trong hai trửụứng hụùp treõn. So saựnh vaứ giaỷi thớch keỏt quaỷ.

D A C

B

(7)

[Type text]

Bài 31. Một hạt bụi khối lượng m = 0,01g mang điện tích q = 10-8C nằm lơ lững trong điện trường đều của 2 bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu. Biết rằng 2 bản cách nhau d= 1cm và đặt nằm ngang . Tính hiệu điện thế giữa 2 bản. Lấy g = 10m/s2.

Bài 32. Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m = 1g , tích điện , được treo vào sợi dây dài, mãnh giữa 2 bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Lúc vật cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  300 .Biết khoảng cách giữa hai bản là d = 10cm.

Tính hiệu điện thế U giữa 2 bản và sức căng dây .

Bài 33. Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5cm, d2 = 8cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như trên hình vẽ và có độ lớn :

E1 = 4.104 V/m ; E2 = 5.104 V/m. Tính điện thế VB, VC của các bản B và C nếu lấy góc điện thế ở bản A.

CHỦ ĐỀ 4 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

Bài 1. Một electron bắt đầu vào điện trường đều E = 2.103V/m với vận tốc ban đầu v0 = 5.106 m/s theo hướng đường sức của E

.

a. Tính quãng đường S và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại, cho rằng điện trường đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.

b. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l = 1cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường.

Bài 2. Để tạo điện trường đều thẳng đứng ta dùng 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang và cách nhau khoảng d = 10cm. Ở gần bản trên có 1 giọt thủy ngân tích điện nằm lơ lững khi hiệu điện thế giữa hai bản là U. Hỏi nếu hiệu thế giữa 2 bản là U/2 ( chiều điện trường vẫn không đổi) thì giọt thủy ngân sẽ chạm bản dưới với vận tốc là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.

Bài 3. Hai bản kim loại, mỗi bản dài l , đặt song song và cách nhau khoảng d. Hiệu thế giữa 2 bản là U. Một electron bay vào điện trường đều giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản và gần sát bản âm với độ lớn vận tốc là V0 .

a. Thiết lập phương trình quĩ đạo chuyển động của electron trong điện trường đều và xác định dạng quĩ đạo chuyển động.

b. Tính thời gian và độ lệch h của electron trong điện trường đều ( so với phương ban đầu) c. Xác định phương và độ lớn vận tốc của electron khi nó bắt đầu bay ra khỏi điện trường đều.

Áp dụng số : l = 10cm, d = 10cm, V0 = 2.106.

Bài 4. Hai bản kim loại tích điện trái dấu , đặt song song và cách nhau d = 10cm. Hiệu thế 2 bản là U =10V.

Một electron được bắn đi từ bản dương về phí bản âm với vận tốc V0

hợp với bản góc  300, độ lớn V0 = 2.106m/s ( hình vẽ).

a. Lập phương trình quĩ đạo chuyễn động của electron giũa 2 bản.

b. Tính khoảng cách gần nhất giữa electron và bản âm.

Bài 5. Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910v/m với vận tốc V0 = 3,2.106m/s cùng chiều với đường sức.

a. Tính gia tốc của electron trong điện trường đều.

b. Tính quãng đường và thời gian electron đi được trước khi dừng lại ( giả thiết đường sức đủ dài).

c. Mô tả tiếp chuyển động của electron sau khi dừng lại.

Biết điện tích và khối lượng electron là:-e = -1,6.10-19C và M2 = 9,1.10-31kg.

(8)

[Type text]

Bài 6. Một electron bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của 2 bản kim loại phẳng đặt song song cách nhau d = 5cm. Biết điện trường giữa hai bản là đều với E = 6.104v/m.Tính:

a. Thời gian để electron bay từ bản này sang bản kia.

b. Vận tốc electron khi chạm bản dương.

Bài 7. Một hạt bụi có khối lượng m = 10-7g mang điện tích âm, lơ lững trong điện trường đều tạo bởi 2 bản kim loại tích điện trái dấu, đặt song song và nằm ngang . Khoảng cách và hiệu điện thế giữa 2 bản là d=

0,5cm và U = 31,25V. Lấy g = 10m/s2 . a. Tính lượng electron có thừa trên hạt bụi.

b. Nếu hạt bụi mất đi một nửa số electron có thừa thì hạt bụi sẽ chuyển động như thế nào?

Bài 8. Một electron có động năng wđ = 200 ev lúc bắt đầu đi vào điện trường đều của 2 bản kim loại đặt song song tích điện trái dấu theo hướng đường sức ( hình vẽ). Hỏi hiệu điện thế giữa 2 bản phải là bao nhiêu để hạt không đến được bản đối diện.

Bài 9. Dưới tác dụng của lực điện trường 2 hạt bụi mang điện tích trái dấu đi lại gặp nhau . Biết:

-Tỉ số giữa điện tích và khối lượng của hạt bụi lần lượt là : C kg m

kg q m C

q /

100

; 6 100 /

2

2 2 1

1  

- 2 hạt bụi lúc đầu cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V - 2 hạt bụi bắt đầu chuyển động cùng lúc với vận tốc đầu bằng không.

- Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện trường.

Tính thời gian để 2 hạt bụi gặp nhau.

Bài 10. Một electron có động năng W = 11,375 eV bắt đầu vào điện trường đều nằm giữa 2 bản kim loại đặt song song theo phương vuông góc và đường sức và cách đều 2 bản ( Hình vẽ). Tính

a. Vận tốc V0 của electron lúc bắt đầu vào điện trường.

b. Thời gian đi heat chiều dài l = 5cm của bản.

c. Độ dịch h của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường, biết hiệu điện thế 2 bản là U = 50V và khoảng cách 2 bản là d = 10cm.

d. Hiệu thế giữa 2 điểm ứng với độ dịch h ở câu c.

e. Động năng và vận tốc electron ở cuối bản.

Bài 11. Hai bản kim loại phẳng dài l = 10cm đặt song song và cách nhau d = 2cm trong không khí. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U = 200V . Một electron bay vào điện trường đều giữa 2 bản với vận tốc ban đầu V0

có phương song song với 2 bản, cách bản điện dương khoảng

4

3d .( hình vẽ)

a. Hỏi V0 phải co1gia1 trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron có thể đi hết chiều dài l của bản và bay ra khỏi điện trường đều giữa 2 bản.

b. Xác định động năng của electron ngay sau khi bay ra khỏi điện trường đều, nếu vận tốc ban đầu V0 của electron có giá trị nhỏ nhất ở trên.

Bài 12. Một hạt điện tử bay vào khoảng không gian giữa 2 bản kim loại tích điện trái dấu với vận tốc V0 = 2,5.107 m/s theo phương hợp với bản tích điện dương 1 góc  150. ( hình vẽ).Độ dài của mỗi bản là l = 5cm, khoảng cách giữa 2 bản d = 1cm. Hãy tính hiệu điện thế giữa 2 bản , biết rằng khi ra khỏi điện trường đều giữa 2 bản hạt điện tử chuyển động theo hướng song song với 2 bản.

Bài 13. Một hạt điện tử được phóng vào giữa 2 bản kim loại đặt song song với vận tốc V0

. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U. Khi bay ra khỏi điện trường giữa 2 bản thì hạt điện tử sẽ đập lên một màn huỳnh quang tại điểm A.

(9)

[Type text]

Biết khoảng cách 2 bản là d, chiều dài mỗi bản là l, Khoảng cách từ đầu cuối bản đến màn là L. (Hình vẽ).

Tính OA ( với O là giao điểm của y0V0

với màn)

CHỦ ĐỀ 5: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.

Bài 1. Một quả cầu kim loại bán kính r = 2cm mang điện tích q = -2.10 -8C đặt đồng tâm với 1 vỏ cầu mỏng bán kính R = 5cm mang điện tích Q = 10 -8C. Tính điện thế tại mặt quả cầu và vỏ cầu.

Bài 2. Một quả cầu kim loại có bán kính R = 20cm mang điện tích q = 10 -7C. Xác định cường độ điện trường và điện thế tại 1 điểm.

a. Nằm cách mặt quả cầu 30cm.

b. Nằm sát mặt quả cầu.

c. Nằm ở tâm quả cầu.

Bài 3. Một quả cầu kim loại bán kính R = 10cm điện thế 300V. Tính:

a. Mật độ điện mặt  của quả cầu.

b. Độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm nằm sát bề mặt qảu cầu.

Bài 4. Một quả cầu kim loại bán kính r = 2cm. Tính điện tích thế tại 1 điểm cách tâm quả cầu khoảng d=

10cm trong 2 trường hợp:

a. Mật độ điện mặt của quả cầu là  1011C/m2 b. Điện thế tại tâm quả cầu là V0 = 100V.

Bài 5. Hai quả cầu rỗng bằng kim loại có bán kính R1 = 3cm và R2 = 6cm đặt đồng tâm, mang điện t ích dương với cùng mật độ điện mặt. Tính điện tích trên mỗi quả cầu , biết rằng muốn dịch chuyển 1 proton từ

 đến tâm O của 2 quả cầu 1 công là 9 eV.

Bài 6. Một quả cầu dẫn điện có độ lớn điện trường tại 1 điểm sát mặt cầu bên ngoài là 105v/m.

a. Tính mật độ điện mặt quả cầu.

b. Biết bán kính qảu cầu là R = 3cm, tính điện thế quả cầu.

Bài 7. Một quả cầu kim loại bán kính R được tích điện đến điện thế V0 = 100V và được bao quanh bằng 1 vỏ cầu kim loại bán kính 2R. Sau đó ta nối quả cầu và vỏ cầu bằng dây dẫn . Tính độ biến thiên điện thế của quả cầu .

Bài 8. Một quả cầu dẫn điện bán kính R được tích điện đến điện thế V0 = 100V và được bao quanh bằng 1 vỏ cầu kim loại bán kính 2R. Sau đó ta nối vỏ cầu với đất. Hỏi điện thế quả cầu thay đổi thế nào và độ thay đổi ấy bằng bao nhiêu?

Bài 9. Một quả cầu bán kính r = 2cm bằng kim loại được bao quanh bằng 1 vỏ cầu mỏng đồng tâm bán kính R = 10cm. Ta truyền cho vỏ cầu điện tích Q = 10-9C.

1. Tính điện thế vỏ cầu và quả cầu.

2. Nối quả cầu với đất bằng 1 dây dẫn qua lỗ nhỏ trên vỏ cầu ( điện thế của đất bằng không).

a. Chứng tỏ quả cầu mang điện tích q và tính q.

b. Tính điện thế vỏ cầu.

CHỦ ĐỀ 6. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

Bài 1. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa 2 bản là d = 5mm, giữa 2 bàn là không khí.

(10)

[Type text]

a. Tính điện dung của tụ.

b. Nếu dịch chuyển hai bản tụ ra xa nhau thêm 0,5cm thì điện dung của tụ là bao nhiêu?

c. Biết rằng không khí chỉ còn cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 4.105V/m. Hỏi:

+ Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện.

+ Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bị đánh thủng.

Bài 2. Một tụ điện ( điện môi là không khí) có điện dung C10,2F được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U1 = 200V.

a. Tính điện tích của tụ điện.

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 Tính hiệu điện thế U2 của tụ bây giờ.

Bài 3. Một tụ điện có điện dung C1 0,2F, khoảng cách giữa 2 bản là d1 = 5cm được nạp điện đến hiệu điện thế U = 100V.

a. Tính năng lượng của tụ điện.

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch 2 bản gần lại còn cách nhau d2 = 1cm.

Bài 4. Tính điện dung của 1 tụ điện phẳng có điện tích mỗi bản là S = 100cm2, khoảng cách 2 bản là d = 1mm, giữa 2 bản là lớp điện môi ( 5). Để tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại là 5.10-6C, thì phải đặt một hiệu điện thế tối đa vào hai đầu bản tụ là bao nhiêu? Suy ra điện trường cực đại mà lớp điện mơi là bao nhiêu?

Bài 5. Một bản của tụ điện phẳng có hình tròn bán kính R = 5cm, đặt cách nhau d1 = 2mm. Tụ điện được tích điện bởi nguồn U1 = 100V.

a. Tính điện tích của tụ điện.

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi đưa 2 bản lại gần đến khi chúng cách nhau d2 = 1mm. Tính hiệu điện thế U2 của tụ.

Bài 6. Một tụ điện phẳng với điện môi không khí, điện dung C5F , khoảng cách 2 bản là d = 5mm.

Cường độ điện trường lớn nhất mà lớp điện môi không khí không bị đánh thủng là EMax = 300V/mm. Tính điện tích tối đa của tụ điện để nó không bị đánh thủng.

Bài 7. Một tụ điện có điện dung C 0,2F ( điện môi không khí) được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế U = 200V. Tính điện tích và hiệu điện thế trên tụ sau khi ta nhúng nó vào dầu ( 2) trong 2 trường hợp:

a. Vẫn giữ nguyên nguồn.

b. Ngắt nguồn điện ra khỏi tụ trước khi nhúng.

Bài 8. Một tụ điện phẳng có khoảng cách 2 bản là d = 1mm được nhúng chìm hẳn vào chất lỏng có hằng số điện môi 2. Diện tích mỗi bản là S = 200cm2. Tụ điện mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 200V. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi đưa tụ ra khỏi chất lỏng trong 2 trường hợp:

a. Tụ vẫn luôn luôn được mắc vào nguồn.

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn trước khi bắt đầu dịch chuyển tụ ra khỏi chất lỏng.

Bài 9. Giữa 2 bản cực của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang cách nhau khoảng d = 2cm có một hiệu điện thế U = 5000V. Một giọt dầu khối lượng m = 3.10-9g tích điện âm đứng can bằng trong không khí giữa 2 bản tụ.

1. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí, hãy tính số điện tử thừa của giọt dầu ( lấy g = 10m/s2)

(11)

[Type text]

C1 C2

C4

A B

C3 N M

2. Nếu giọt dầu mất đi một điện tử thì nó sẽ chuyển động theo hướng nào? Để giữ giọt dầu vẫn cân bằng, phải tăng hay giảm hiệu điện thế U và tăng hoặc giảm bao nhiêu?

Bài 10. Một tụ điện phẳng với điện môi không khí, có 2 bản cực , diện tích mỗi bản là S, khoảng cách 2 bản là d. Người ta đưa vào một lớp điện môi có điện tích

2

S, bề dày 2

d và có hằng số điện môi  = 2, lớp điện môi đặt sát vào một bản tụ như hình vẽ.

Hỏi điện dung của tụ thay đổi như thế nào so với khi chưa đưa lớp điện môi vào.

Bài 11 : Trên vỏ của một tụ điện cĩ ghi 20μF- 200V. Người ta nối hai bản tụ và hiệu điện thế 120V.

a. Tính điện tích và năng lượng của tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế trên b. Tính điện tích tối đa mà tụ cĩ thể tích được

Đs : a. 2,4.10-3C , 0,144J ; b. 4.10-3C

Bài 12 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20μF , C2= 30μF mắc với nhau và được mắc vào hai cực của nguồn điện cĩ U= 60V. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong hai trường hợp.

a. Hai tụ mắc nối tiếp b. Hai tụ mắc song song

Đs: a. Q1=Q2= 7,2.10-4C, U1 = 45V, U2=15V ; b. Q1=1,2.10-3C, Q2=1,8.10-3C ,U1= U2=60V

Bài 13 : Hai tụ điện cĩ điện dung C1 và C2. Điện dung tương đương của hai tụ khi chúng ghép nối tiếp và khi ghép song song với nhau lần lượt là 2nF và 9nF. Tìm C1 và C2. Biết C1 < C2

Đs : C1 = 6nF ; C3 = 3nF

Bài 14 : Cĩ ba tụ điện C1= 2μF, C2=C3=1μF mắc như hình vẽ : a. Tính điện dung của bộ tụ

b. Mắc hai đầu A, B vào hiệu điện thế 4V. Tính điện tích của các tụ ? Đs : a. Cb= 1 μF ; b. Q1= 4μC ; Q2= Q3= 2μC Bài 15 : Cho bộ tụ điện như hình vẽ

C1 =C2 = C3 = 4μF ; C4= 2μF ; UAB = 4V a. Tính điện dung của bộ tụ

b. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ

Đs : a. Cb= 2μF ; b. Q1= 8μC, U1= 2V ; Q4= 4μC, U4= 2V ; Q2=Q3= 4μC, U2=U3= 1V

Bài 16 : Cho bộ tụ như hình vẽ trong đĩ C1 =2 μF ; C2 =3 μF; C3 = 6μF ; C4= 12μF ; UAB = 800V

S/2

d

C1

C2

C3

A B

C1

C2

C4

A B

C3

(12)

[Type text]

C2

C3

C4

A C1 M B

C3

C2

C1

A B

C2

C3

C4

A C1 B

a. Tính điện dung của bộ tụ

b. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N Đs : a. Cb= 5,2 μF ; b. UMN= 53V

Bài 17 : Cho hai tụ điện cĩ điện dung và hiệu điện thế tới hạn C1 = 5 μF , U1gh= 500V ; C2 = 10 μF , U2gh= 1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ điện, nếu hai tụ :

a. Ghép song song b. Ghép nối tiếp Đs : a. Ugh= 500V ; b. Ugh= 750V

Bài 18: Cĩ ba tụ điện C1 = 4 μF , U1gh= 1000V ; C2 = 2 μF , U2gh= 500V. C3 = 3 μF , U3gh= 300V.

Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ Đs: 450V

Bài 19: Cĩ 4 tụ như hình vẽ, UAB = 12V. Tính Q1

C1 =3 μF ; C2 =6 μF; C3 = C4= 1μF ; Đs: 12 μC

Bài 20: Cĩ 4 tụ như hình vẽ, UAB = 12V.

C1 =3 μF ; C2 =6 μF; C3 = C4= 2F . Tính UAM Đs: 8V

Bài 21. Cho mạch điện như hình vẽ với:C1 12F; F

C2 4 ; C3 3F; C4 6F;C5 5F; UAB = 50V

Tính: a. Điện dung bộ tụ.

b. Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ.

c. Hiệu điện thế giữa M – N ( UMN)

Bài 22. Cho 4 tụ mắc như sơ đồ hình vẽ, trong đó:

4 2 3 1

C C C

C  . Chứng tỏ dù K đóng hay mở điện dung của bộ tụ vẫn không thay đổi.

Bài 23. Cho bộ tụ như hình vẽ: C1=C2=3F ; C3=C5=6F ; C4=C6=4F ; C7=12F.

a) Tính Cbộ ?

b)Cho UAB=12V. Tính hiệu điện thế và điện tích trên moi tụ?

K B

A

C3 C4

C1 C2

A B

N M

C3 C4

C5

C1 C2

C7

C6

C5

C4

C3

C2

C1

(13)

[Type text]

Bài 24. Tìm điện dung tương đương của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế trong mỗi tụ trong các trường hợp sau:

a) C1=2F ;C2=4F ;C3=6F ; UAB=100V.(Hình a) b) C1=1F ;C2=1,5F ;C3=3F ;UAB=120V. (Hình b) c) C1=0,25F ;C2=4F ;C3=3F ;UAB=12V. (Hình c) d) C1=C2=2F ;C3=1F; UAB=10V. (Hình d)

Bài 25. Cho C1=C4=C5=C6=2F ; C2=1F ; C3=4F .Tìm điện dung của bộ tụ ?

Bài 21 .Cho C1=3F ; C2=6F ; C3=C4=4F ; C5=8F ; U=900V.Tìm UAB? (Hình 1)ĐS: UAB= -100V

Bài 22. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M, N cho biết : C1=2F ; C2=3F ; C3=6F ; C4=12F ; U=800V.

(Hình 2)

Bài 23. Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song và

cách đều nhau ( Hình vẽ). Tính các hiệu điện thế UAB, UBC, UCD khi : a. Nối 2 bản A và D bằng dây dẫn, nối B và C vào

nguồn có hiệu thế UBC = 100V.

b. Nối 2 bản B và D bằng dây dẫn, nối A và C vào nguồn có hiệu thế UAC = 100V.

Bài 24. Cho mạch điện như hình vẽ với C1 2F; F

C2 10 ; C3 5F ; U1 =18V; U2 = 10V.

Tính hiệu thế UMN.

B A

C1

C2

C3

H.

d B

A C6

C1

C4

B A

C3 C5

C2

H.c C2 F

C5

B C1 A

C3

H.

b E C4

C3

C2

A B

C1 C5 C4

H.a

A C1

C2 C3

H.c B

A

C1 C2 C3

H.

b C1

A

C2 C3

B H.a

N C2

M C1

B

C5

C4

U C3

H.1 N

M

C4

U C3

C1 C2

H.2 A B C D

(14)

[Type text]

Bài 25. Có ba tụ C1 2F; C2 4F; C3 6Fmắc nối tiếp.

Mỗi tụ có hiệu điên thế giới hạn là Ugh = 3000V.

Tính hiệu thế giới hạn của bộ tụ.

Bài 26. Ba tụ điện mắc như hình vẽ trong đó C1 3F; C2 6F ; F

C31 ; AB = 10V. Tính:

- Điện dung bộ tụ.

- Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ.

Bài 27. Có mạch điện như hình vẽ với C1 1F; C2 4F ; C3 2F; F

C4 3 ; C5 6F; UAB = 20V. Tính:

a. Điện dung của bộ tụ.

b. Điện tích và hiệu điện thế mỗu tụ.

Bài 29. Cho mạch tụ điện như hình vẽ, trong đó có các tụ điện có điện dung bằng nhau.

Biết UAB = 66V. Tính UMN.

Bài 30. Có một số tụ giống nhau loại 4F. Tính số tụ tối thiểu mắc thành bộ tụ có điện dung 6,4F. Vẽ sơ đồ cách mắc.

Bài 31. Cho hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung C1 10F và hiệu thế giới hạn là 500V; tụ điện thứ hai có điện dung C2 20F và hiệu thế giới hạn là 1000V. Tính hiệu thế giới hạn của bộ tụ khi:

a. Hai tụ mắc song song.

b. Hai tụ mắc nối tiếp.

Bài 32. Cho 3 tụ mắc như sơ đồ hình vẽ với : C14F, hiệu thế giới hạn 1000V. C2 2F, hiệu thế giới hạn 500V C3 3F, hiệu thế giới hạn 300V. Hỏi hai đầu A, B mắc vào nguồn có hiệu thế U tối đa là bao nhiêu để bộ tụ không bị hỏng.

Bài 33. Hai tụ đã được nạp điện đến hiệu thế U1= 300V và U2 = 500V. Tính điện tích, hiệu điện thế của mỗi tụ sau khi: ( VớiC12FC2 3F).

a.Nối hai bản tích điện cùng dấu.

b. Nối hai bản tích điện trái dấu.

Trong mỗi trường hợp xác định điện lượng đã chạy qua dây nối.

Bài 34. Hai tụ C1 1FC2 2F được tích điện đến hiệu thế U1 = 20V và U2 = 9V. Sau đó hai bản âm của hai tụ này nối với nhau , còn hai bản dương nối với hai bản của tụ C3 3F chưa tích điện.

a.Tính điện tích và hiệu thế của mỗi tụ sau khi nối.

b. Xác định chiều và số lượng êlectrôn di chuyển qua dây nối hai bản âm của tụ C1 và C2

Biết –e = -1,6.10-19C

Bài 35. Cho mạch điện gồm 4 tụ C1 3F , C2 1F, C3 2F, C4 3Fmắc như hình vẽ. Hiệu thế giữa A, B là U = 120V. Bỏ qua điện trở dây nối, khoá Kvà điện kế. Lúc đầu K mở. Tính:

a.Điện dung bộ tụ.

b. Điện tích mỗi tụ và điện lượng chạy qua 2 điên kế G1 khi đóng khoá K.

Bài 36. Cho mạch tụ điện như hình vẽ với C1C2C3C5 1F,C4 2F,UAB 100V a. Lúc đầu khoá K mở. Tính điện tích trên mỗi tụ điện.

(15)

[Type text]

b. Ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn rồi đóng khoá K. Tính số điện tử chuyển qua khoá K và chiều dịch chuyển của chúng. Biết –e = -1,6.10-19C

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hai điện tích điểm là:

A. Hai điện tích có kích thước nhỏ B. Hai điện tích có kích thước lớn

C. Hai vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng D. Tất cả điều sai

Câu 2. Hai điện tích q1, q2 đẩy nhau nên:

A. q1>0, q2>0 B. q1<0, q2<0 C. q1>0, q2<0 D. cả A,B đúng Câu 3. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì:

A. Tỷ lệ với tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng

D. A,C đúng

Câu 4. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi  thì:

A. Tăng  lần so với trong chân không. B. Giảm  lần so với trong chân không.

C. Giảm 2 lần so với trong chân không. D. Tăng 2 lần so với trong chân không.

Câu 5. Chọn phát biểu sai.

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa về điện

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc là một vật vẫn trung hòa điện Câu 6. Điện trường

A. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật

B. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó C. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích

D. C và B đúng

Câu 7. Cường độ điện trường là:

A. Đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực

B. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó.

C. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.

D. A và C đúng

Câu 8. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường A. Tỷ lệ với độ lớn điện tích.

B. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi C. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.

D. A, B, C đúng

Câu 9. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong caùc caùch ño treân, khi coù ñöôïc döõ lieäu hai toïa ñoä, chuùng ta coù theå tính ra ñöôïc cöï ly vaø höôùng ñoái khaùng cuûa hai ñieåm ñoù, trong caùch ño

- GV phoå bieán luaät chôi :Khi nhoùm Chaêm ñoïc tình huoáng thì nhoùm Ngoan phaûi coù caâu traû noái tieáp baèng “thì”vaø ngöôïc laïi. Nhoùm naøo coù

- Boùng ñeøn daây toùc, ñeøn huyønh quang, ñeøn compac ….. Trong soá caùc thieát bò hay duïng cuï sau, thieát bò hay duïng cuï naøo bieán ñoåi moät phaàn ñieän

Beân trong caùc quaû boùng coù chöùa khoâng khí khieán quaû boùng caêng phoàng leân vaø coù hình daïng khaùc nhau.. Ñieàu ñoù chöùng toû khoâng

- Chæ coù thöïc vaät môùi tröïc tieáp haáp thuï naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi vaø laáy caùc chaát voâ cô nhö nöôùc, khí caùc-boâ- níc ñeå taïo thaønh

 Hình 8 : Ñeøn ôû phía beân traùi, thaáp hôn ñaàu neân aùnh saùng ñieän khoâng tröïc tieáp chieáu vaøo maét, khoâng taïo boùng toái khi ñoïc hay vieát...

Khi ñaõ keát noái vaøo Internet, caùc maùy chuû ñöôïc noái keát vôùi nhau, moãi maùy coù moät ñòa chæ rieâng goïi laø URL (Uniform Resource Locator), ngöôøi duøng

duøng ñeå giaûi caùc baøi toaùn kyõ thuaät thöôøng laø caùc phöông phaùp giaûi xaáp xæ gaàn ñuùng, moãi phöông phaùp coù 1 sai soá nhaát ñònh naøo ñoù, sai soá naøy