• Không có kết quả nào được tìm thấy

- So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ DS 1số nước châu á?

- Kết quả so sánh trên chứng tổ điều gì về mật độ dân số nước ta?

- GV nêu kết luận. Mật độ dân cư đông ảnh hưởng đến môi trường sống:

đó là khói bụi, chất thải trong sinh

- 1 HS nêu trước lớp theo hiểu biết của mình.

- HS suy nghĩ và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu, các HS khác NX bổ sung.

+ Nước ta có 54 dân tộc.

+DT kinh đông nhất, sống ở đồng bằng. Dân tộc ít người sống ở miền núi.

- HS tự nêu

- Các dân tộc VN là anh em một nhà.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV:

+ 3 HS lần lượt thực hiện bài thi

+ HS cả lớp làm cổ động viên.

- Vài HS nêu ý kiến của mình.

- Mật độ DS nước ta gấp gần 6 lần mật độ dân số TG và

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô

Theo dõi

hoạt, nguồn nước sạch... có có tác động tiêu cực đên môi trường.Vì vậy chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ môi trường luôn trong lành, sạch sẽ.

(GDBVMT)

HĐ 3: Sự phân bố dân cư ở VN - GV chiếu lược đồ mật độ DS VN và hỏi:

Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ gíup ta nhận xét hiện tượng gì?

- YC học sinh trao đổi nhóm 2: Chỉ lược đồ và nêu:

+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 .

+ Những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000

+ Các vùng có mật độ dân số từ 100 đến 500 người.

+Vùng có mật độ dân số dưới 100 người.

-Yêu cầu HS nhận xét:

+ Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư thưa thớt?

* BVMT: Việc dân cư đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này?

+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này?

+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các vùng, nhà nước ta đã làm gì?

- Gv yêu cầu HS phát biểu ý kiến. GV theo dõi, nhận xét cho mỗi em.

3. HĐ Vận dụng: ( 2’)

- YC HS làm bài tập đánh mũi tên vào sơ đồ (STK trang 63)

- Gọi HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét tiết học

- Dăn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài

gấp hơn 3 lần…

- Mật độ dân số VN rất cao.

- HS tự nêu

- HS thảo luân nhóm 2 trong 3 phút.

Chú ý HS vừa chỉ lược đồ vừa nêu

- Đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ, một số vùng ven biển miền Trung.

- Trung du, cao nguyên - Vùng núi

- Dân cư nước tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn

- Thiếu việc làm; gây ô nhiễm môi trường.

- Thiếu lao động, phát triển kinh tế của vùng này kém.

- Tạo việc làm tại chỗ. Xây dựng vùng kinh tế mới.

- HS vẽ mũi tên vào sơ đồ.

- 1 HS lên bảng làm bài - HS ghi bài

Lắng nghe

Lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

____________________________________________

HĐNGLL(Đọc Thư viện) Bài 5: HƯỚNG DẪN CÁC EM

CHUẨN BỊ ĐỂ THUYẾT TRÌNH – TRANH LUẬN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Giúp các em biết tìm các thông tin chính xác từ sách để phục vụ cho việc thuyết trình hay tranh luận của mình .

- Tìm được các thông tin để phục vụ cho chủ đề thuyết trình hay tranh luận, tham gia thuyết trình hay tranh luận sôi nổi cùng các bạn.

- Có thói quen và thích đọc sách để năm rõ thông tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:

* Xếp bàn theo nhóm học sinh * Danh mục sách theo chủ đề.

* Trang phục dành sắm vai.( mặt nạ nhân vật trong truyện Cái gì quý nhất) 2.Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.

+ Sổ tay đọc sách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHU YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ánh I- TRƯỚC KHI ĐỌC

1.Khởi động:Tiểu phẩm Cái gì quý nhất

Hướng dẫn

- Học sinh sắm vai, tranh luận.

- Nhận xét tiểu phẩm.

+ Nhờ đâu các bạn hiểu ra con người là quý nhất

- Giới thiệu bài : Chuẩn bị để tuyết trình / tranh luận

- Tìm hiểu về danh mục sách

- Giới thiệu danh mục sách đến các em

-Ci gì quý nhất; Cu chuyện Bốn ma -Ai dài nhất? ngắn nhất?Ai quan trọng nhất? Mặt trăng kiêu ngạo; Thiên nga và rái cá

-EQ- Trí tuệ cảm xúc: Ai vĩ đại nhất?/

Nxb Mỹ thuật.

Chuyện cái đồng hồ

Câu chuyện đất nước, không khí, ánh sáng,…

* Họat động nhóm: 4 nhóm - Các em đọc truyện” Cái gì quý nhất”

- Thảo luận tiến hành sắm vai - Nhận xét tiểu phẩm và tranh luận

- TL: Nhờ các bạn cùng tranh luận

Theo dõi

Lắng nghe

- Ca dao “Đèn, trăng”

iiiII- TRONG KHI ĐỌC

HHoạt động 1: Chọn đề tài, chuẩn bị tài liệu/ – viết bài thuyết trình.

Mục tiêu: Biết được đề tài và chuẩn bị tài liệu phù hợp – Viết được bài thuyết trình..

-* Hướng dẫn chọn đề tài để tranh luận - Giới thiệu cho các em một số đề tài gần gũi hay đã học qua:

+ Cái gì quý nhất ?

+ Ai là người em quý nhất

+ Cái gì là cần nhất trong cuộc sống + Ngành nghề quý nhất

+Môn học nào với em là quan trọng nhất

+ Tiền tài, danh vọng, sức khỏe, hạnh phúc cái gì là quý nhất

- Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn đề tài cho nhóm mình.

* Hướng dẫn các em chọn tài liệu từ sách có chủ đề phù hợp ghi lại một số ý quan trọng để phục vụ cho đề tài của nhóm mình ( làm bài thuyết trình)

- Giới thiệu dàn ý viết thuyết trình

Hoạt động 2: Thực hành thuyết trình / tranh luận

Mục tiêu Biết trình bày diễn cảm đoạn thuyết trình của nhòm, tham gia tranh luận sôi nổi giữa các nhóm

- Hướng dẫn thuyết trình /tranh luận . + Mỗi nhóm trình bày bài thuyết trình + Các nhóm khác đặt câu hỏi tranh luận - Hệ thống câu hỏi:

+ Vì sao các bạn chọn đề tài đó ? + Theo các bạn vấn đề đó giúp ích gì cho bản thân, cho môi trường, . . . + Học sinh tự nêu một số câu hỏi khi chưa rõ

- Chú ý giúp các em khi vấn đề khó - Đánh giá sau mỗi lần nhóm thuyết trình

và tranh luận của các nhóm.

4. Vận dụng:

* Vài học sinh đọc lại các đề tài trên

- Nhóm thảo luận chọn đề tài cho nhóm

- Giới thiệu đề tài của mình trước lớp

- Phân công các bạn chọn sách phù hợp

- Tìm tư liệu thảo luận viết một đoạn thuyết trình ngắn dựa vào dàn ý của giáo viên – Phân công ban thuyết trình .

..

* HĐ nhóm

- Tiến hành thuyết trình / tranh luận nối tiếp nhau cho đến hết các nhóm.

Theo dõi, lắng nghe

Lắng nghe

- Qua tiết đọc này các em học được những gì ?

- Giáo dục các em muốn có được bài thuyết trình hay ta phải dựa vào thông tin chính xác trong sách

- Nhắc các em tìm một số chủ đề chưa rõ hay em thích cùng các bạn trao đổi.

-Đọc trước câu truyện đạo đức – Bài học đầu tiên.

- Các em nêu những gì học được qua thuyết trình / tranh luận

Lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

____________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 9 A. SINH HOẠT (20’)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7 - HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Sổ theo dõi.

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19

- HS bình bầu.

B. AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG