• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 6: KHI EM LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN VỤ VA CHẠM GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU

B. Mục tiêu riêng cho HS Khải

- Quan sát và nói được tên gọi, màu sắc của một số côn trùng.Phân biệt con côn trùng đó có ích hay có hại.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án.Hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 96, 97.

2. Học sinh: HS sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại côn trùng. Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Khải 1/ KTBC : ( 5 phút )

- Cơ thể động vật có những bộ phận nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài:

( 1 phút )

- Ghi tên bài lên bảng.

b. Bài mới: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài côn trùng.

* Cách tiến hành:

- 2 HS lên bảng trả lời.

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng trong các hình.

- Tổ chức làm việc cả lớp.

- Côn trùng có bao nhiêu chân?

Chân côn trùng có gì đặc biệt không?

- Trên đầu côn trùng thường có gì?

- Cơ thể côn trùng có xương sống không?

* Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.

Hoạt động 2 : Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.

* Cách tiến hành :

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trả lời.

- Nêu màu sắc của các con côn trùng?

- Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau?

- Cánh của các con côn trùng khác nhau ntn?

- Gọi đại diện các nhóm trả lời.

- Nhận xét, tuyên dương.

+GVKL: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau

Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng

- Quan sát các hình trang 96, 97 thảo luận theo câu hỏi gợi ý .

- Đại diện nhóm trình bày.

Các nhóm khác bổ sung.

- Có 6 chân. Chân được chia thành các đốt.

- Trên đầu côn trùng có mắt, râu, mồm..

- Côn trùng không có xương sống.

- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại.

- Hoạt động theo nhóm 4 và trả lời.

- Có màu sắc khác nhau như trắng, xanh, nâu, vàng..

- …khác nhau. Có con chân ngắn, mập; có con chân dài, mảnh…

- Cánh cũng rất khác nhau.

Có con nhiều lớp cánh, phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng..

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Nhận xét.

- Lắng nghe và nhắc lại

- Quan sát các hình và nêu được tên gọi, màu sắc của một số côn trùng con biết trong hình vẽ .

Quan sát hình trong SGK.

-Lắng nghe

- Y/c HS kể tên một số côn trùng mà em biết.

- Tổ chức thảo luận nhóm.Y/c các nhóm phân loại côn trùng ghi trên bảng thành 2 nhóm:

Côn trùng có ích- côn trùng có hại.

- Y/c các nhóm dán kết quả lên bảng và giải thích tại sao loài côn trùng có lợi hoặc có hại ntn.

- Nhận xét, tuyên dương.

+GVKL: Côn trùng như ( ong, tằm ) có lợi cho con người và cây cối. Một số loài côn trùng có hại như bướm đẻ trúng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu….

- Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Đọc phần ghi nhớ

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài

“Tôm, cua”

- Nhận xét tiết học.

- HS kể.

- Các nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại của côn trùng

- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trả lời.

- Lắng nghe và nhắc lại.

- 2 HS đọc lại.

- Lắng nghe

Thảo luận cùng bạn.

Nghe bạn trình bày.

Nghe cô dặn dò __________________________________________________

Ngày soạn : Thứ 3/19/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 5 năm 2020 TOÁN

TIẾT 135: SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung

- Biết đọc, viết số 100 000

- Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có 5 chữ số.

- Biết số 100 000 là số liến sau số 99 999. Làm bài tập 1,2,3 ( dòng 1,2,3 ) B. Mục tiêu riêng

-HS Khải: Nhắc lại tên bài. Đọc, viết lại số 100000 . Dưới sự giúp đỡ của GV,HS.

II/ CHUẨN BỊ

- Các thẻ ghi số 10 000.

- SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Khải

1/ Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )

- GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- GV hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?

- Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào.

b) Giới thiệu số 100 000: ( 12 phút - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.

- GV hỏi có mấy chục nghìn?

- GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.

- GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?

- GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000 đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.

- GV hỏi: Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?

- Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (GV viết lên bảng).

- GV hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào?

+ GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. ( Hay là mười vạn 3/ Luyện tập thực hành: ( 18 phút Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS đọc dãy số a.

- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước

- 2 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.

- Là số 99 999.

- Nghe giới thiệu.

- HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV.

- HS: Có tám chục nghìn.

- HS thực hiện thao tác.

- Là chín chục nghìn.

- HS thực hiện thao tác.

- Là mười chục nghìn.

- Nhìn bảng đọc số 100 000.

- Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng sau.

Lắng nghe

-Viêt, đọc 100 000 theo HD của GV.

-Biết viết và đọc số tròn nghìn từ 10000 -50000.

thêmbao nhiêu đơn vị?

- Vậy số nào đứng sau số 20 000?

- Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình.

- GV nhận xét cho cả lớp đồng thanh đọc dãy số trên, sau đó yêu cầu HS tự làm phần b, c, d.

- GV chữa bài và hỏi:

+ Các số trong dãy b là những số như thế nào?

+ Các số trong dãy c là những số như thế nào?

+ Các số trong dãy d là những số như thế nào?

- GV nhận xét HS.

Bài 2:

- Bài tập YC chúng ta làm gì?

- Vạch đầu tiên trên tia số là số nào?

- Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch?

- Vạch cuối cùng biểu diễn số nào?

- Vậy hai vật biểu diễn hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.

- GV nhận xét HS.

Bài 3: ( dòng 1,2,3 ) - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số?

- Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS đọc thầm.

- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (hay một chục nghìn) đơn vị.

- Số 30 000.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm 10 000; 20 000; 30 000; 40 000;

50 000; 60 000; 70 000; 80 000;

90 000; 100 000.

- 3 HS lên bảng làm BT, lớp làm VBT.

+ Là các số tròn nghìn, bắt đầu từ số 10 000.

+ Là các số tròn trăm, bắt đầu từ số 18 000.

+ Là các số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 18235.

- Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số.

- Số 40 000.

- Tất cả có 7 vạch.

- Số 100 000.

- Hơn kém nhau 10 000.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.

- HS đọc:

40 000; 50 000; 60 000; 70 000;

80 000; 90 000; 100 000.

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Tìm số liền trước, số liền sau của một số có 5 chữ số.

- Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi một đơn vị.

-GV, HS giúp đỡ hoàn thành đọc các số vừa viết.

Lắng nghe

Quan sát

- GV nhận xét HS.

- Hỏi: Số liền sau số 99 999 là số nào?

- GV: Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, số đứng liền sau số có năm chữ số lớn nhất 99 999.

Bài 4:

- GV 1 HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Tóm tắt:

Có : 7000 chỗ Đã ngổi : 5000 chỗ Chưa ngồi: ……chỗ?

- GV nhận xét HS.

4/ Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.

- YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm một đơn vị.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.

Số liền trước

Số đã cho

Số liền sau 12 533 12 534 12 535 43 904 43 905 43 906 62 369 62 370 62 371

- 1 HS đọc đề bài SGK.

-1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.

Bài giải

Số chỗ chưa có người ngồi là:

7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ.

- Lắng nghe và ghi nhận.

Theo dõi

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe ______________________________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI