• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

1. Mục tiêu chung Kiến thức

- Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.

1.2. Kĩ năng:

- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).

1.3. Thái độ:

- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ Giảm tải

3, Ghi nhớ: Giảm tải 4, Luyện tập

* Bài tập 1: SGK(54)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV gợi ý:

+ Đánh dấu ngoặc đơn () vào QHT chỉ quan hệ tăng tiến.

+ Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.

+ Gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ, 2 gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ.

+ Khoanh tròn vào cặp QHT trong câu.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?

Hoạt động của học sinh HS Thuỳ - 2 hs lên bảng. Mỗi hs đặt và

phân tích 1 câu.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau.

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs nhận xét.

- Hs chữa bài (nếu sai).

+ Bọn bất l ươ ng ấy (không chỉ) ă n cắp tay lái / (mà) chúng còn lấy luôn bàn đ ạp phanh.

+ Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công

Thực hiện

Làm bài cá nhân

? Hãy đặt câu ghép dử dụng cặp quan hệ từ không chỉ ... mà...

* Bài tập 2: SGK(55)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs dưới lớp đọc câu mình đặt.

- Gọi hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

3, Củng cố, dặn dò: 3’

+H.? Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào? Hãy đặt câu?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.

- HS nối tiếp đặt câu:

VD

- Không chỉ bạn Mai học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ chấm.

- 1 hs viết bài vào bảng phụ, hs cả lớp viết bài vào VBT.

- 3 đến 5 hs đọc câu của mình đặt.

- Hs nhận xét

a, Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh b, Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.

c, Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ trật tự an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình.

- 2 hs nêu: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế trong câu ghép ta có thể nối chúng bằng một trong các cặp quan hệ từ sau: không chỉ ... mà..., chẳng những .... mà ...,.

VD: Không chỉ bạn Hà múa dẻo mà bạn ấy còn hát rất hay.

THực hiện

---Buổi chiều

Tiết 1: Đ ịa lí

Tiết 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU(Bài tự chọn) I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên bang Nga : Liên bang Nga nẳm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế; Nước Pháp nằm ở tây Âu, là nước phát triển công nghiêp, nông nghiệp và du lịch.

1.2. Kỹ năng:

- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ 1.3. Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* NL: Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá (liên hệ).

* GDMT: HS thấy một số đặc điểm chính về môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên của một số nước Châu Âu.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ kinh tế 1 số nước châu Á.

- Lược đồ 1 số nước châu Âu.

- Các hình minh hoạ SGK.

- Phiếu học tập của hs.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A - Kiểm tra bài cũ: 5’

Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Âu em hãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, vị trí các dãy núi và đồng bằng của châu Âu?

? Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Liên bang Nga - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân theo các yêu cầu trong phiếu học tập: Xem lược đồ kinh tế 1 số nước châu á (SGK/

106) và lược đồ 1 số nước châu

- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- Học sinh nhận xét.

- Hs làm việc cá nhân, tự hoàn thành bảng. 1 hs lên làm bài vào giấy khổ to GV đã kẻ sẵn.

Thực hiện

Làm cá nhân

Âu, đọc SGK để điền các thông tin thích hợp vào bảng thống kê trong phiếu.

- Gv theo dõi hs làm việc và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn.

- Gv yêu cầu hs nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp.

- Gv chữa cho hs.

? Em có biết vì sao khí hậu LBN, nhất là phần thuộc châu á rất lạnh, khắc nghiệt không?

? Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên nơi đây như thế nào?

- Gv yêu cầu hs dựa vào bảng thống kê, trình bày lại về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của LBN.

- Gv nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho hs.

- GV kết luận: LBN nằm ở Đông Âu, Bắc á, là quốc gia có diện tích lớn, có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên,

- Hs nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ nếu gặp khó khăn.

- 1 S hs nêu nh n xét, b sung ýố ậ ổ ki n.ế

Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất

- Vị trí địa lí

- Diện tích - Dân số -Khí hậu -Tài nguyên khoáng sản

-Sản phẩm công

nghiệp -Sản phẩm nông nghiệp

- Nằm ở Đông Âu, Bắc Á

- Lớn nhất thế giới : 17 triệu km2

- 144,1 triệu người.

- Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga) - Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.

- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.

- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.

+ Lãnh thổ rộng lớn khô.

Chịu ảnh hưởng của BBD  lạnh.

 Khí hậu khô và lạnh.

+ Khí hậu khô và lạnh nên rừng Tai -ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu á đều có rừng Tai - ga bao phủ.

- 1 hs trình bày trước lớp (vừa trình bày, vừa chỉ trên lược đồ).

- HS lắng nghe.

khoáng sản, hiện nay đang là 1 nước có nhiều ngành kinh tế phát triển.

* Hoạt động 2: Pháp.

- GV yêu cầu HS sử dụng hình 1 SGK thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu sau:

- Xác định vị trí nước Pháp;

Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu ? Giáp với những nước nào ? Đại dương nào?

- GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp?

* Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, có khí hậu ôn hoà.

Hoạt động 3 : Các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp.

- Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.

+ Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp đồng thời so sánh sản phẩm của nước Nga?

* GV cung cấp thêm : Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu.

Nước Pháp sản xuất nhiều : Vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm …

* Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.-GV chia hs thành các nhóm, yêu cầu hs thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gv tổng kết: LBN và Pháp là 2 nước có quan hệ gần gũi với

- HS chỉ vị trí nước Pháp và nêu:

Nằm ở Tây Âu giáp Đại Tây Dương và các nước: Đức, Tây Ban Nha.

- Gần biển, biển không đóng băng, ấm áp hơn LB Nga..

- HS lắng nghe.

- HS đọc SGK và trình bày

+ Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.

+ Nông phẩm : Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.

+ Sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp của nước Pháp có nhiều hơn nước Nga.

- Hs lắng nghe.

Thực hiện

Thực hiện

nước ta. Ngày nay Pháp và VN đã có nhiều hợp tác về kinh tế -văn hoá, xã hội.

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

---Ngày soạn: 24/02/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2019 Tiết 1: Toán

Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Tìm ra được cách tính thể tích hình lập phương.

1.2. Kỹ năng:

- Biết công thức tính thể tích hình lập phương. Biết vận dụng công tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. Thực hiện tốt các bài tập:

Bài tập 1 ; Bài tập 3.

1.3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mô hình thể tích của HLP có cạnh 3cm như SGK.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hình thành công thức tính thể tích của HLP.

- GV nêu bài toán: Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm  1 cm3

- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.

- Vậy hình lập phương lớn có bao

Hoạt động của học sinh HS Thuỳ - 1 hs lên chữa bài tập

2(SGK/121)

- 1 hs lên chữa bài tập 3(SGK/121)

- HS nhận xét

- HS nghe và nhớ yêu cầu của bài toán.

Thực hiện

nhiêu hình lập phương nhỏ ? - Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?

* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính là thể tích của hình lập phương lớn.

- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?

- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích hình lập phương thế nào?

3, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu hs nêu lại quy tắc tính thể tích của HLP.

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho hs.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc đề bài.

- Có tất cả 27 hình

- 1 hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến, sau đó đi đến thống nhất: Coi HLP đó là HHCN thì ta có thể tích HLP là: 3 3 3 = 27 (cm3)

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

- Học sinh nêu công thức.

- Hs viết:

- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm: Viết số đo thích hợp vào ô trống.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào VBT.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- 2 hs nêu, c l p theo dõi vả ớ à nh n xét.ậ

Hình

LP (1) (2) (3) (4)

Độ dài cạnh

1,5 m dm

8

5 6

cm

10 dm

Diện tích một mặt

2,25

m2 64

25

dm2 36 cm2

100 dm2

Diện tích toàn phần

13,5

m2 64

150

dm2 216 cm2

600dm

Thể tích

3,375 m3 64

125

dm3 216 cm2

1000 dm3 - 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm.

Một khối kim loại hình lập

Làm cá nhân

Làm bài cặp đôi V = a x a x a

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn giải được bài toán này trước tiên ta phải làm gì ?

- Yêu cầu hs tự làm bài- GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng

- Gọi hs trình bày kết quả.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3 : Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- GV yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét chốt lại cách tính đúng.

phương có cạnh: 0,75m Mỗi dm3: 15 kg

Khối kim loại nặng: … kg ? - Đổi 0, 75m = 7,5dm.

- 2 hs cùng trình độ tạo thành 1 cặp, trao đổi làm bài vào vở - Đại diện 3 cặp đọc kết quả làm bài

- Hs chữa bài vào vở.

Bài giải

Thể tích khối kim loại đó là:

7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3) Khối kim loại đó nặng là:

421,875 × 15= 6 328,125 (kg) Đáp số: 6 328,125kg - 1 hs đọc trước lớp.

Một hình hộp chữ nhật có:

Chiều dài : 8cm Chiều rộng : 7cm Chiều cao : 9cm

Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của 3 kích thước trên.

a)Thể tích hình hộp chữ nhật:..

cm3?

b)Thể tích hình lập phương: … cm3?

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs đọc bài, hs khác nhận xét chữa bài.

- Hs chữa bài.

Bài giải.

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

8 × 7 × 9 = 504(cm3) b) Độ dài cạnh của hình lập

phương là:

(7+ 8 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là:

8 × 8 × 8 = 512(cm3) Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3

Làm bài cá nhân

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gọi hs nêu quy tắc và viết lại công thức tính thể tích HLP.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò: hs

- 3 hs nêu.

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

- Học sinh nêu công thức.

---Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN