• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:

- HS củng cố kiến thức về văn tả cảnh 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài về văn tả cảnh 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.

II. CHUẨN BỊ - Nội dung bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra (5’):

+ Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào?

+ Mở bài em cần nêu những gì ? + Kết bài em cần nêu những gì ? - GV nhận xét, củng cố kiến thức.

2. Các hoạt động: (30’)

1. Hướng dẫn HS lập dàn bài - GVghi đề bài lên bảng:

+ Bài văn thường cấu tạo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

+ Mở bài thường giới thiệu cảnh định tả

+ Kết bài thường nêu nhận xét và tình cảm của người viết với cảnh định tả

Tập làm văn:

- Gọi HS đọc đề bài.

- HS làm bài

- Gọi 3- 5 HS dựa vào dàn ý đọc dàn bài của mình

- Lớp nghe và nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

- GV nhận xét chung.

2. HS viết đoạn văn tả cảnh

- GV yêu cầu HS đựa vào dàn ý trên viết một đoạn văn ngắn .

- HS làm bài vào vở

- GV gọi một vài em đọc đoạn văn của mình.

- Lớp nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét chung, củng cố kiến thức.

3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên hệ thống bài.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

ôn tập về văn tả cảnh

Đề: Hãy tả một buổi (sáng trưa, tối ) trong công viên.

Dàn bài

1) Mở bài: GT cảnh: Sáng chủ nhật em được mẹ cho đi chơi công viên.

Cảnh tượng nơi đây thật hấp dẫn . 2) Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh . + Ngay từ phía cổng vào đã tấp nập người .

+ Làn gió thu nhè nhẹ mơn man mái tóc em .

+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

+ Những hạt sương đêm còn đọng long lanh trên nhành cây, kẽ lá . + Chim chóc nô đùa hót líu lo.

+ Những chiếc xe đạp nước lặng im như đàn thiên nga đang nằm ngủ + Các cụ già đi tập thể dục đã ra về + Tiếng nhạc vang lên từ những khu vui chơi .

+ Trẻ em nô đùa chạy theo người lớn 3) Kết bài: Em rất thích đi chơi công viên vào buổi sáng. Không khí ở đây rất mát mẻ và trong lành.

- Lắng nghe

- Hs viết bài vào vở - HS đọc đoạn văn - Nhận xét bài bạn

- Lắng nghe, ghi nhớ

------SINH HOẠT TUẦN 10+ GD KĨ NĂNG SỐNG I. SINH HOẠT LỚP: (20 phút)

I. Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 10.

- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 11.

- HS có ý thức phát huy những ưu điểm khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.

II.Tiến trình sinh hoạt:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.

- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.

2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy bài 15 phút đầu giờ có tiến bộ.

- Nề nếp ra vào lớp tương đối tốt.

- Việc học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trước.

- Hoạt động đội tham gia tốt, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn.

- Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học, chưa thật sự chú ý

nghe giảng: Cường, Quân, An, Bảo Lâm,....

- Một số em ý thức làm vệ sinh lớp học chưa tốt: Sơn, Chiều Dương,...

3) Phương hướng tuần tới:

-Thi đua giữ vệ sinh chung cũng như vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

-Thực hiện nghiêm túc kế hoạch trường, lớp đề ra.

- Tập luyện và tham gia đầy đủ Ngày hội vệ sinh trường học 15/11/2018.

- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.

4) Văn nghệ:

- GV quan sát, động viên HS tham gia.

- Về nhà nhớ thực hiện đúng những gì đã cam kết.

- Giúp đỡ gia đình những việc vừa sức.

- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý.

- Lớp phó HT: nhận xét về HT.

- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.

- Lớp nhận nhiệm vụ.

- Lớp phó văn thể cho lớp văn nghệ.

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết.

II. KĨ NĂNG SỐNG: (20 phút)

NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ Bài 3: KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC I. Yêu cầu cần đạt

- Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác.

- Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác

II. Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp

III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Hoạt động cơ

bản

- 1Học sinh đọc to câu chuyện: Điều không ngờ.

- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?

Hoạt động 2. Chia sẻ, phản hồi

Chuẩn bị: Một tờ giấy trắng, một cây bút

Tiến hành: Một bạn gạch một đường thẳng bất kì trên tờ giấy trằng của mình, sau đó đưa cho bạn kia và hỏi xem bạn đó nhìn thấy gì trên tờ giấy.

HĐ3: Xử lí tình huống - GV gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách

- Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày

- GV khen cách xử lí hay có thể: Nếu là Lan, em đội trưởng của Lam, em sẽ đến bên Lam động viên bạn để bạn làm được, hướng dẫn bạn thổi từ từ để làm quen.

HĐ3:Rút kinh nghiệm

- GV cho đọc và ghi lại một các thông : Hãy, đừng, chớ - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả

Cả lớp cùng theo dõi

HS nêu HS khác và GV nhận xét.

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc to trước lớp.

- HS trả lời, HS khác nhận xét thêm.

- Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả lời của bạn?

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của mình với bạn: Nếu là đội trưởng của Lam, em sẽ làm gì để giúp đội mình hoàn thành trò chơi.

- HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất

- Hs nhận xét, bổ sung

-HS đọc bài

Tài liệu liên quan