• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG( TT)

I. MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

2.Kĩ năng: - Có kỹ năng xác định dạng toán, lập bài toán dựa vào sơ đồ đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài (2’) mới - Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu (hoặctổng) và tỉ số của hai số đó.

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1 : Bài toán

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán trên bảng.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.

- Tổng của hai số là bao nhiêu?

+ Hãy nêu tỉ số của hai số.

- Nêu cách làm tìm hai số khi biết tổng và tỉ số

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bài 2: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ? + Hãy nêu tỉ số của hai số.

- Nêu cách làm tìm hai số khi biết tổng và tỉ số

- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

- HS lên bảng thực hịên yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV Giới thiệu bài (2’).

- HS lên bảng làm bài - Tổng 150

- Tỉ số : 4/6 - Hs làm bài.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài của mình.

- HS đọc đề bài trước lớp

- HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- Hiệu : 20 - Tỉ số : 6/2 - Hs làm bài.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài của mình.

- Nhận xét, sửa sai.

a 3 10 6 2

b 5 20 10 6

Tỉ số a,b 3/5 1/2 3/5 1/3

Bài 3 : Bài toán

- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS

3. Củng cố dặn dò (3’) - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Tỉ số b,a 5/3 2 5/3 3

HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, sửa sai.

- Hs lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

2.Kĩ năng:

- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích.

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.

- Nhận xét từng HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

(?) Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào ?

(?) Bài văn miêu tả thường có những phần nào ?

*Giới thiệu:

2.2. Nhận xét

Bài 1,2 : Đọc đoạn văn sau và phân đoạn bài văn trên.

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn “Con mèo hung” và các yêu cầu.

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.

- 3 HS thực hiện yêu cầu.

+ Các loại bài văn đã học: miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối.

+ Bài văn miêu tả thường có 3 phần:

mở bài, thân bài, kết bài.

- Lắng nghe.

- HS đọc thành tiếng.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi - Thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

*Bài văn có 4 đoạn.

• Đoạn 1: “meo, meo”...tôi đấy

- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

Bài 3 : Nêu nội dung chính của mỗi đoạn vầ nhận xét về bài văn miêu tả con vật.

(?) Bài văn có mấy đoạn ?

(?) Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ?

(?) Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì

- Từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

=> Mở bài : Giới thiệu con vật được tả.

=> Thân bài: Tả hình dáng và các thói quen sinh hoạt một vài hoạt động chính của con vật.

=> Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

2.3. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

2.4.Luyện tập

Bài 1 : Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà

- GọI HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.

- Yêu cầu HS lập dàn ý.

*Gợi ý:

+ Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như : chó, mèo, gà...

+ Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động cua con vật.

+ Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải.

- Chữa dàn ý cho một số HS.

3. Củng cố dặn dò (3’) - dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc

• Đoạn 2: chà, nó có bộ lông...thật đáng yêu.

• Đoạn 3: có một hôm...với chú một tý.

• Đoạn 4: con mèo của tôi là thế đấy.

*Nội dung chính của từng đoạn:

• Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả.

• Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.

• Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.

• Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.

+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:

=> Mở bài : Giới thiệu con vật định tả.

=> Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động của nó.

=> Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con vật.

- Lắng nghe.

- HS đọc thành tiếng.

- Cả lớp đọc thầm để thụôc bài ngay tại lớp.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu.

- HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.

- Nhận xét, bổ xung.

- Chữa bài.

- Về nhà hoàn thành dàn ý bài văn

“miêu tả con vật”

con mèo.

Lịch sử

BÀI: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

Tài liệu liên quan