• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào : Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo

1.2. Kỹ năng:

- Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này. Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nề kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công ghiệp hiện đại

1.3. Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

*GDMT: Mối quan hệ giữa việc dân số đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của các nước láng giềng.

II - Ồ DÙNG DẠY HỌCĐ

- Máy chiếu

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên A - Kiểm tra bài cũ: 5’

Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

+H.? Dân cư châu á tập trung đông đúc ở các vùng nào? tại sao?

+H.? Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Cam - pu - chia

Hoạt động của học sinh HS Thuỳ - 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời

các câu hỏi của GV.

- Học sinh nhận xét.

Thực hiện

- GV yêu cầu hs dựa vào lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế 1 số nước châu á để thảo luận , tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Cam -pu - chia.

+H.? Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam - pu - chia?

+H.? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam - pu - chia?

+H.? Nêu nét nổi bật của địa hình Cam - pu - chia?

+H.? Dân cư Cam - pu - chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này?

+H.? Vì sao Cam - pu - chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt?

+H.? Mô tả kiến trúc đền ăng - co - vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam - pu - chia?

- Gv nhận xét, sửa chữa hoàn thiện câu trả lời cho hs

* Hoạt động 2: Lào.

- GV chia hs thành các nhóm, yêu cầu hs dựa vào lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế 1 số nước châu á để thảo luận , tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Lào.

+H.? Em hãy nêu vị trí địa lí của Lào?

- Hs quan sát lược đồ, thảo luận và nối tiếp trả lời.

- Cam - pu - chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực ĐNA.

Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan.

+ Thủ đô Cam - pu - chia là Phnôm Pênh.

+ Địa hình Cam - pu - chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam - pu - chia, chỉ có 1 phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m.

+ Dân cư Cam - pu - chia tham gia sản xuất trong ngành nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.

+ Vì giữa Cam - pu - chia là Biển Hồ, đây là 1 hồ nước ngọt lớn như "biển"

có trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn.

+ Người dân Cam - pu - chia chủ yếu là theo đạo Phật. Cam - pu - chia có rất nhiều đền chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam pu -chia được gọi là đất nước chùa tháp.

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời của nhóm mình.

- Lào nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực ĐNA. Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Đông và Đông Bắc giáp với Việt Nam; phía Nam giáp

Thực hiện

Làm việc nhóm

+H.? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào?

+H.? Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?

+H.? Dân cư Lào tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này?

+H.? Mô tả kiến trúc Luông Pha -băng và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Lào?

- GV mời hs báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.

- Gv nhận xét, sửa chữa hoàn thiện câu trả lời cho hs

* Hoạt động 3: Trung Quốc.

- GV chia hs thành các nhóm, yêu cầu hs dựa vào lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế 1 số nước châu á để thảo luận , tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung Quốc.

+H.? Em hãy nêu vị trí địa lí của Trung Quốc?

+H.? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Trung Quốc?

+H.? Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc?

+H.? Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?

+H.? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này?

Cam - pu - chia và phía Tây giáp với Thái Lan; phía Tây Bắc giáp Mi an -ma. Nước Lào không giáp biển.

+ Thủ đô Lào là Viêng Chăn.

+ Địa hình Lào chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.

+ Dân cư Lào tham gia sản xuất trong ngành nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo.

+ Người dân Lào chủ yếu là theo đạo Phật.

- 2 nhóm hs cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 2 hs quay lại với nhau tạo thành 1 cặp cùng thảo luận, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời của cặp mình.

- Trung Quốc nằm trong khu vực Đông á. Trung Quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia như Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Việt Nam, Lào, Mi - an - ma, Ân Độ, ...

Phía Đông giáp Thái Bing Dương + Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.

+ Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.

+ Địa hình Trung Quốc chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía Đông Bắc là đồng bằng Bắc Hoa rộng lớn, ngoài ra còn có 1 số đồng bằng nhỏ ven biển.

+ Từ xa xưa đất nước Trung Quốc đã nổi tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa.

Ngày nay, kinh tế Trung Quốc đang phát triển mạnh. Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơi, hàng

Làm việc nhóm

+H.? Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành?

- GV mời hs báo cáo kết quả làm việc.

- Gv nhận xét, sửa chữa 3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gv tổng kết bài học - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò:

điện tử, hàng may mặc, ... của Trung Quốc đã xuất khẩu sang nhiều nước.

+ Đây là 1 công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng.

- Đại diện 1 số cặp báo cáo kết quả trước lớp, mỗi cặp báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 09/02/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 02 năm 2019 Tiết 1: Toán

Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN

CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I - MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Tự hình thành quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

1.2. Kỹ năng:

- Có biểu tượng về diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.

1.3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- HHCN có kích thước 8cm x 5cm x 4cm như SGK, có thể triển khai được, tô màu khác cho các mặt bên.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A - Kiểm tra bài cũ: 4’

? Chỉ và nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

- 2 hs nêu.

- Lớp nhận xét, bổ sung. Thực hiện

2. Giới thiệu về DTXQ của HHCN..

- GV đưa ra HHCN kích thước 8cm

 5cm  4cm, vừa chỉ các mặt xung quanh của hình vừa giới thiệu:

DTXQ của HHCN là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.

- Yêu cầu hs chỉ lại các mặt xung quanh của HHCN.

- GV nêu bài toán : Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm , chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm . Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

- Em hãy tìm cách tính DTXQ của HHCN trên.

- Gv giới thiệu cách tính đơn giản hơn

? Khi triển khai hình, 4 mặt bên của HHCN tạo thành hình như thế nào?

? Hãy nêu kích thước của HCN đó?

+ Hãy tính và so sánh diện tích của HCN đó với tổng diện tích các mặt bên của HHCN.

? Em có nhận xét gì về chiều dài của HCN triển khai từ các mặt bên và chu vi đáy của HHCN?

? Em có nhận xét gì về chiều rộng của HCN triển khai từ các mặt bên và chiều cao của HHCN?

? Vậy để tính DTXQ của HHCN có thể làm như thế nào?

b, Giới thiệu DTTP của HHCN.

- DTTP của HHCN là tổng DTXQ và diện tích 2 mặt đáy.

- Hãy tính DTTP của HHCN trên?

4cm

- 1 số hs chỉ các mặt xung quanh của HHCN và nêu lại: DTXQ của HHCN chính là tổng diện tích của 4 mặt bên.

- Tính diện tích 4 mặt, sau đó cộng lại với nhau ta được kết quả là:

5 4 2 + 8  4 2 = 104 (cm2) + Tạo thành HCN.

+ Chiều dài của HCN đó là:

5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)

+ Chiều rộng của HCN đó là 4 cm.

+ Diện tích của HHCN đó là:

26 4 = 104 (cm2)

Diện tích của HCN này bằng tổng diện tích các mặt bên của HHCN.

+ Chiều dài của HCN triển khai từ các mặt bên bằng chu vi đáy của HHCN.

+ Chiều rộng của HCN triển khai từ các mặt bên bằng chiều cao của HHCN.

+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

5cm

m 8cm

5cm 8cm

3, Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập cho chúng ta biết gì?

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- GV nhận xét chốt lại

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Bài tập cho chúng ta biết gì?

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

4, Củng cố dặn dò: 4’

? Hãy nêu quy tắc tính DTXQ,

(8+5) x 2 x 4 = 104cm2

- 1 hs lên bảng tính, lớp làm bài vào vở.

Bài giải:

Diện tích một mặt đáy là:

8 x 5 = 40 (cm2 ) Diện tích toàn phần của hình hộpchữ nhật:

4 + 40 x 2 = 184 (cm2 ) Đáp số: 184 cm2 + Cho biết các kích thước của HHCN.

+ Yêu cầu tính DTXQ và DTTP của HHCN.

Bài giải

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

54 + ( 5 x 4 ) = 74 (dm2) Đ

áp số : Sxq: 54 dm2 Stp : 74 dm2 - 1HS đọc bài toán

+ Cho biết các kích thước của tấm tôn HHCN.

+ Tính diện tích tôn để làm thùng - 1 HS lên bảng, lớp làm vở ô ly - Đọc bài nhận xét chữa bài

Bài giải

Chu vi đáy của thùng tôn đó là:

(6 + 4)  2 = 20 (dm) DTXQ của thùng tôn đó là:

20  9 = 180 (dm2)

Diện tích 1 mặt đáy của thùng tôn là:

6  4 = 24 (dm2)

Diện tích tôn để làm thùng là:

180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 - 2 hs trả lời

Thực hiện

Làm bài cá nhân

Làm bài cá nhân

DTTP của HHCN?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo.

+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta tính tổng diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy.

---Tiêt 2: Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt).

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Cấu tạo một chương trình hoạt động tập 1.2. Kĩ năng:

-Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong GSK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).

1.3. Thái độ:

- Tích cực tham gia các hoạt động 2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: SGK + vở tiếng việt.

III. Các ho t ạ động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động: 5’

- Cho HS hát - Kiểm tra HS:

+ HS1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.

+ HS2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: 30’

- Cho HS đọc đề bài.

- GV nhắc lại yêu cầu:

+ Các em đọc lại 5 đề bài đã cho + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.

+ Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em.

- Cho HS nêu đề mình chọn.

- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.

*Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm - Nhắc HS ghi ý chính. Viết chương trình hoạt động theo đúng trình tự.

1. Mục đích

2. Công việc- phân công 3. Tiến trình

- Ghi tiêu chí đánh giá chương trình hoạt động lên bảng

- Học sinh làm bài

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.

- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề.

- HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- 4 HS làm bài vào bảng nhóm. HS còn lại làm vào nháp.

- Một số HS đọc bài làm của mình.

3. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 5’

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

---Tiết 3: Sinh hoạt + KNS