• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:  Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên.

- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.

- Mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.

- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.

2. Kỹ năng: Biết mô tả trên lược đồ

3. Thái độ: Biết trân trọng lịch sử nước nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT( máy tính, máy chiếu).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC b, Hs thực hành viết thư:

- Yêu cầu hs viết thư.

- Gv chấm chữa 2, 3 bài.

     

5. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

   

- Hs viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư.

- 1, 2 em trình bày miệng.

- Hs viết vào Vbt.

- 1, 2 em đọc lá thư của mình.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. BÀI CŨ:

- Giới thiệu về phân môn Lịch sử.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài : (2’)

       Dù ai đi ngược về xuôi

      Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba.

 Mồng 10 tháng ba - ngày giỗ tổ các vua Hùng. Các vua Hùng là nững người đầu tiên gây dựng nên đất nước ta. Nhà nước đầu tiên ấy có tên là gì? ra đời trong hoàn cảnh nào? Vào thời gian đó người dân sinh sống thế nào? Để hiểu được điều ấy các em cùng tìm hiểu bài hôm nay.

2. Nội dung bài mới (30’)

a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- Gv sử dụng màn hình quảng bá gửi tới máy tính của HS lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian.

- Giới thiệu trục thời gian: Năm 0 là năm Công nguyên, phía trước hoặc dưới là năm trước Công nguyên, phía bên phải hoặc trên là năm sau Công nguyên.

                               

1.Thời gian hình thành và địa phận nước Văn Lang

         

  

Đã duyệt 33

 

 

- Yêu cầu HS xác định địa phân nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, thời điểm ra đời trên trục thời gian.

- Nhiều HS lên bảng chỉ.

* GV : Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta là nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của sông Hồng, sông Mã, sông Cả, đây là nơi người lạcViệt sinh sống.

b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm  

- Chia lớp làm 3 nhóm.GV sử dụng phân phối tập tin gửi tới máy tính của nhóm trưởng trong nhóm phiếu học tập

+XH Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là tầng lớp nào?

+Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?

+Tầng lớp sau vua là ai? Người dân thường trong XH Văn Lang gọi là gì?

+Tầng lớp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào?

+ Các nhóm thảo luận theo phiếu học tập.

- GV sủ dụng học viên lấy mẫu chọn bài của 1 nhóm để chữ bài

- Hs nhận xét bài làm của những nhóm còn lại.

Nhận xét, chốt lời giải đúng.

* GV: XH Văn Lang có 4 tầng lớp chính.

Đứng đầu nhà nước có Vua, còn gọi là Hùng Vương. Giúp vau cai quản đất nước có các Lạc Hầu, lạc tướng. Dân thường thì được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém gọi là nô tỳ.

c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.      3. Đời sống tinh thần cuẩ người Lạc Việt

GV đưa bảng thống kê chưa điền  

             

- HS hoàn thành bài trên máy tính và sử dụng gửi tập tin gửi lại cho GV .Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang  

      Vua  Hùng  

   

     Lạc Hầu – Lạc Tướng  

   

               Lạc dân  

 

       Nô tì

Sản xuất ăn, uống Mặc, trang điểm ở Lễ hội

- Lúa - Khoai - cây ăn quả - Ươm tơ dệt lụa

- Đúc đồng làm giáo, mác, mũi

- Cơm, xôi.

- Bánh trưng, bánh giầy.

- Uống rượu.

- Mắm.

Dùng nhiều đồ tranh sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu

- Nhà sàn.

-Quây quần thành làng.

- V u i c h ơ i , n h ả y múa - Đ u a t h u y ề n , đấu vật.

A.

 

SINH HOẠT TUẦN 3 ATGT

BÀI 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông.

2. Kĩ năng:

- HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.

3. Thái độ:

- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.

II. Chuẩn bị:

GV: các biển báo Tranh trong SGK

III. Hoạt động dạy học.

tên.

- Nặn đồ đất.

- Đóng thuyền.

- HS đọc thầm kênh chữ và xem kênh hình để điền vào bảng.

- 3 HS mô tả bằng lời về đời sống người Lạc Việt.

d) Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.

? Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?

- Nhiều Hs trả lời.

- GV kết luận.

3. Củng cố: 3’

Nhận xét tiết học.

   

   

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.

GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.

GV nhận xét, giới thiệu bài  

Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.

-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:

+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?

     

HS trả  lời  

         

HS lên bảng chỉ và nói.

 

Đã duyệt 35

A.

   

SINH HOT TUN 3:

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.

- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu quả.

II.NỘI DUNG.

1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.

2/Kết quả các mặt hoạt động.

- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:

+ Đồng phục tương đối đầy đủ:...

+ Vệ sinh lớp : ...

+ Hay mất trật tự trong giờ học:...

+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)

+Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?

GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một  số vạch kẻ đường.

Hoạt động 3: Tìm  hiểu về cọc tiêu và rào chắn.

* Cọc tiêu:

GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường.

giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường.

GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK) GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?

* Rào chắn

GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.

GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn:

+rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)

+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét

       

HS trả lời theo hiểu biết của mình.

                   

HS theo dõi  

   

Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường.

 

HS theo dõi