• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:

- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

2. Kĩ năng:

- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng 3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.

* Giảm tải: Không dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần Luyện tập. Không cần gọi những từ dùng để nối các vế câu ghép là “từ hô ứng”

II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, điện thoại thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Gọi HS lên đặt 1 câu với từ ở BT3/59 - Gọi HS trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy nêu những danh từ có thể kết hợp với từ "an ninh"?

+ Hãy nêu những động từ có thể kết hợp với từ "an ninh"?

+ Hãy nêu những việc làm giúp em tự

- 3 HS đặt câu.

- 3 HS trả lời câu hỏi.

bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên?

- Gọi HS nhận xét bạn làm . - Nhận xét, tuyên dương từng HS.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

- GV ghi tên bài

2. Hình thành khái niệm:

a) Phần nhận xét (Giảm tải) b) Phần ghi nhớ (Giảm tải) 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân

- Phân tích cấu tạo: xác định các vế câu trong mỗi câu, bộ phận C - V của mỗi vế câu.

- Lưu ý hs: gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp quan hệ từ nối 2 vế câu.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài .

- Nhận xét, kết luận câu đúng.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) - Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Gọi hs đặt câu với các cặp từ đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài; chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét bài bạn: đúng/sai.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ giờ học.

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân

a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.

- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: chưa…đã…

b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông vọng ra.

- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: vừa…đã…

c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.

- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng…càng…

Bài 2:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm bài vào VBT.

- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

a) Mưa càng to, gió càng mạnh.

b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.

- Hs thực hiện yêu cầu.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?

+ GV cho HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của 1 số đồ vật gần gũi ở tiết trước

- GV nhận xét.

- GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật; củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật;

trình bày miệng dàn ý bài văn.

- Ghi tên bài

2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Ngày trước, cách đây vài chục năm. HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải có xuất xứ từ thành phố Tô Châu, Trung Quốc.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.

- Phát giấy khổ to cho 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 phần (a) hoặc (b) vào giấy.

- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?

+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?

+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?

+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?

+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuận nào?

- Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ

- HS trình bày tại chỗ.

- 02 hs đọc

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Lắng nghe.

Bài 1:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Lắng nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài tập.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- Theo dõi GV và tự chữa bài mình nếu sai.

+ Mở bài kiểu trực tiếp.

+ Kết bài kiểu mở rộng.

+ Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế.

+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo.

+ Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh.

bản về văn miêu tả. Yêu cầu HS đọc.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Em chọn đồ vật nào để tả?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm bài vào giấy dán lên bảng, HS cả lớp đọc, nhận xét chữa bài cho bạn.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đạt.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mình viết.

- Nhận xét, sửa chữa từng HS viết đạt yêu cầu.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài tả đồ vật.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs nào viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết tập làm văn tới.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần thành tiếng cho HS cả lớp nghe (2 lượt).

Bài 2:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ Đề yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật.

+ (HS nêu tên đồ vật mình chọn).

- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào giấy khổ to.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- 3 HS đọc đoạn văn mình viết.

- Hs nghe.

- 02 hs nhắc lại

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT(47,48) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật.

2. Kĩ năng:

Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích, chủ động chiếm lĩnh tri thức.

II. CHUẨN BỊ:

- B ng ph .ả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- GV cho HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của 1 số đồ vật gần gũi tiết tập làm văn trước.

- Gọi HS nhận xét . - Nhận xét từng HS.

B. Bài mới:( 30’)

- 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của 1 số đồ vật gần gũi tiết tập làm văn trước.

- Nhận xét đoạn văn của bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

1. Giới thiệu bài

- Tiết học hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

- GV ghi tên bài

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(tr 63)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Ngày trước, cách đây vài chục năm. HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải có xuất xứ từ thành phố Tô Châu, Trung Quốc.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?

+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?

+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?

+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?

+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuận nào?

- Chia sẻ bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả. Yêu cầu HS đọc.

Bài 2(tr 64)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Em chọn đồ vật nào để tả?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đạt.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mình viết.

- Nhận xét, sửa chữa từng HS viết đạt yêu cầu.

Bài 1(tr 66)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ giờ học.

Bài 1:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Lắng nghe.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- Theo dõi GV và tự chữa bài mình nếu sai.

+ Mở bài kiểu trực tiếp.

+ Kết bài kiểu mở rộng.

+ Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế.

+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo.

+ Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần thành tiếng cho HS cả lớp nghe (2 lượt).

Bài 2:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ Đề yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật.

+ (HS nêu tên đồ vật mình chọn).

- HS làm bài vào vở.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- 3 HS đọc đoạn văn mình viết.

- Hs nghe.

Bài 1:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.

- Gọi HS đọc gợi ý 1.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng em.

- Tuyên dương HS làm bài đạt yêu cầu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm.

- Lưu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả.

- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS trình bày dàn ý tốt.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS nào viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.

- Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết tập làm văn tới

- Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS đọc dàn ý của mình.

Bài 2:

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý 2 trước lớp.

- 3 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.

Ví dụ:

a) Mở bài:

- Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật.

b) Thân bài:

- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vòng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.

- Đồng hồ có 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím.

- Một góc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.

- Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng.

- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giòn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em không bao giờ đi học muộn.

c) Kết bài:

- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em không bỏ phí thời gian.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I. MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 22.

- Triển khai công việc trong tuần 23

- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Ổn định tổ chức:

Cho cả lớp hát một bài.

2. Tiến hành :

* Nhận xét tuần 30

- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần + Đạo đức :

- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. Các em ngoan hơn tuần trước - Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 10 phút đầu giờ như Công Sơn, Minh

+ Học tập :

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ :

+ Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập như: Bùi Nhi, Ngô Linh...

- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em chưa

- Lớp hát một bài

- Lớp trưởng báo cáo

- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung - Cho cả lớp tổng hợp trong tháng, nhận xét, tuyên dương

- Hs lắng nghe để rút kinh nghiệm

- Tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt

- Lắng nghe để rút kinh nghiệm