• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k); (2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r);

(3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k);

(4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k).

Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Phương pháp giải:

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: "Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó."

Giải chi tiết:

Khi thêm CO2 vào các hệ cân bằng thì các cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ CO2. (1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)

⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r)

⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k)

⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)

⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Vậy có 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2) và (3).

Trang 63 Câu 73 (VD): Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol - một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su.

Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% (về khối lượng) còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là (biết H = 1, C = 12, O = 16)

A. C10H12O. B. C9H8O2. C. C8H4O3. D. C10H14O.

Phương pháp giải:

- Từ phần trăm khối lượng các nguyên tố suy ra tỉ lệ số mol các nguyên tố dựa theo công thức:

% % %

: : : : : :

12 1 16 12 1 16

C H O

C H O

m m m C H O

n n n

- Từ tỉ lệ số mol các nguyên tố suy ra CTĐGN

- Dựa vào khối lượng mol của anetol đề bài cho ⟹ CTPT của anetol Giải chi tiết:

Gọi CTPT của anetol là CxHyOz (x, y, z ∈ N*)

Phần trăm khối lượng của O trong anetol là: %O = 100% - %C - %H = 100% - 81,08% - 8,10% = 10,82%

Ta có: % % % 81, 08 8,1 10,82

: : : : : : 10 :12 :1

12 1 16 12 1 16

C H O  

x y z

⟹ CTĐGN là C10H12O

Đặt CTPT của anetol là (C10H12O)n ⟹ Manetol = 148n = 148 ⟹ n = 1 Vậy CTPT của anetol là C10H12O.

Câu 74 (TH): Cho các chất sau: Glyxin (X), HCOONH3CH3 (Y), CH3CH2NH2 (Z), H2NCH2(CH3)COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Phương pháp giải:

Xét các chất phản ứng với dung dịch NaOH.

Xét các chất phản ứng với dung dịch HCl.

Kết luận các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

Giải chi tiết:

- Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: X, Y, T - Các chất tác dụng được với dung dịch HCl: X, Y, Z, T

⟹ Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là X, Y, T.

Các PTHH:

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2↑ + H2O HCOONH3CH3 + HCl → HCOOH + CH3NH3Cl

Trang 64 H2NCH2(CH3)COOC2H5 + NaOH to H2NCH2(CH3)COONa + C2H5OH

H2NCH2(CH3)COOC2H5 + HCl to ClH3NCH2(CH3)COOC2H5

Câu 75 (VD): Một bóng đèn có ghi 6V – 3W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 2Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là:

A. 22Ω B. 12Ω C. 24Ω D. 10Ω

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính điện trở của đèn:

dm2 d

dm

R U P

Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng giá trị định mức: dmdm

dm

I P U Đoạn mạch điện trong sơ đồ gồm đèn và điện trở R mắc nối tiếp.

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: 

d   I E

R R r Giải chi tiết:

Điện trở của đèn:

2 2

6 12

dm  3  

d dm

R U P

Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng giá trị định mức:

3 0, 5

dmdm  6

dm

I I P A

U

Đoạn mạch điện trong sơ đồ gồm đèn và điện trở R mắc nối tiếp.

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: 0,5 12 10

12 2

     

   

d

I E R

R R r R

Câu 76 (VD): Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là:

0,55m;0, 43m;0, 42m;0,3m. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0, 45W . Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5, 6.1019 photon. Lấy h6,625.1034J s c. ; 3.108m s/ . Khi chiếu sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Phương pháp giải:

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:   0

Trang 65 Công thức tính công suất:

. .

  n hc P n

t t

 

Giải chi tiết:

Ta có:

. . .

    . n hc

n n hc

P t t P t

  

19 34 8

5, 6.10 .6, 625.10 .3.10 7

4,122.10 0, 4122 0, 45.60

   m m

Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55m;0, 43m;0, 42m;0,3m Để xảy ra hiện tượng quang điện thì   0

0 , 0 , 0

   K CaAl

⇒ Có 3 kim loại xảy ra hiện tượng quang điện.

Câu 77 (TH): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc dao động với phương thẳng đứng với biên độ A và tần số góc ω. Lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là:

A. . g2

kB. k A. C. .  2

 

k A g

D. . 22 

 

k A g

Phương pháp giải:

Khi vật ở vị trí cân bằng ta có: . 0   0 mg k l mg l

k Tại vị trí biên thì lực đàn hồi cực đại: Fk A.

 l0

Giải chi tiết:

Độ biến dạng của lò xo tại VTCB:  0 mgg2

l k

Tại vị trí biên thì lực đàn hồi cực đại:  .

 0

 .  2 F k A l k A g

Câu 78 (VD): Đặt điện áp u220 2.cos100t V

 

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2

3

 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 220 2V B. 220

3V C. 220V D. 110V Phương pháp giải:

Vẽ giản đồ vecto theo dữ kiện bài cho và sử dụng lí thuyết về hình học trong tam giác

Trang 66 Giải chi tiết:

Từ dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto:

Theo bài ra ta có: UAMUMB và hai điện áp này lệch pha nhau 1200

→ α = 600 → ∆AMB đều UAMUMB 220V