• Không có kết quả nào được tìm thấy

– NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Chủ đề 9: CÁC LỚP CÁ

Trong tài liệu GA Sinh 7HK1.21-22 (Trang 57-62)

CHƯƠNG VI – NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

SGK và nhận biếtc ác bộ phận trên cơ thể của cá chép.

- GV treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi HS trình bày.

- GV giải thích: tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây.

- Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống

- GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nước, đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuất, chọn câu trả lời.

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền.

- GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G.

- 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.

- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên tranh(hoặc mẫu vật)

- HS làm việc cá nhân với bảng 1 SGK trang 103.

- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.

- Đại diện nhóm điền bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

b. Chức năng của vây cá

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Vây cá có chức năng gì?

- Nêu vai trò của từng loại vây cá?

- HS đọc thông tin SGK trang 103 và trả lời câu hỏi:

- Vây cá như bơi chèo, giúp cá di chuyển trong nước.

4. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1. Trình bày trên tranh: đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?

2. Cho HS làm bài tập sau:

Hãy chọn những mục tương ứng của cột A với cột B trong bảng sau đây:

Cột A Cột B Đáp án

1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lưng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi

a- Giúp cá di chuyển về phía trước b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.

c- Giữ thăng bằng theo chiều dọc.

5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị thực hành: theo nhóm + 1 con cá chép (cá giếc)

+ Khăn lau, xà phòng.

Ngày dạy: 30/12/2021 Tiết 32:

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

- Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK).

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (4 bước) Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình a. Cách mổ:

- GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK trang 106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá).

- Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK).

- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ.

b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ - Hướng dẫn HS xác định vị trí các nội quan

- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (như SGK).

- Quan sát mẫu bộ não cá và nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.

c. Hướng dẫn viết tương trình

- Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá + Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan + Kết quả bảng 1 đó là bản tường trình bài thực hành.

Bước 2: Thực hành của học sinh - HS thực hành theo nhóm 4-6 người - Mỗi nhóm cử ra:

+ Nhóm trưởng: điều hành chung + Thư kí: ghi chép kết quả quan sát.

- Các nhóm thực hành theo hướng dẫn của GV:

+ Mổ cá: lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đó.

- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan, điền bảng SGK trang 107.

Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS:

- GV quan sát việc thực hiện những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan.

- GV thông báo đáp án chuẩn, các nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót.

Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá

Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò

- Mang (hệ hô hấp) Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu gồm các lá mang gần các xương cung mang – có vai trò trao đổi khí.

- Tim (hệ tuần hoàn) Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch – giúp cho sự tuần hoàn máu.

- Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột,

gan)

Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.

- Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước.

- Thận (hệ bài tiết) Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.

sinh sản) 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.

- Não (hệ thần kinh) Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.

Bước 4: Tổng kết

- GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp.

- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm.

- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.

- Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tường trình - GV đánh giá điểm cho 1 số nhóm.

4. Kiểm tra - đánh giá

- GV đánh giá việc học của HS

- Cho HS trình bày các nội dung đã quan sát được - Cho điểm 1-2 nhóm có kết quả tốt.

5. Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép.

Ngày dạy: 04/01/2022 Tiết 33:

1. Ổn định tổ chức: Lớp 7A1: ... - Lớp 7A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống a. Đa dạng về thành phần loài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bài tập sau:

Dấu hiệu so sánh

Lớp cá sụn

Lớp cá xương Nơi sống

Đặc điểm dễ phân biệt

Đại diện

- Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.

- GV chốt lại đáp án đúng - GV tiếp tục cho thảo luận:

- Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?

- Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập.

- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án.

- Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Căn cứ vào bảng, HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp là: Bộ xương.

Kết luận:

- Số lượng loài lớn.

- Cá gồm:

+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn.

+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.

b. Đa dạng về môi trường sống

70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111.

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.

hoàn thành bảng.

- HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có.

TT Đặc điểm môi trường

Loài điển hình

Hình dáng thân

Đặc điểm khúc đuôi

Đặc điểm vây chân

Bơi: nhanh, bình thường, chậm, rất

chậm 1

Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường

Nhanh

2 Tầng giữa và tầng đáy

Cá vền, cá chép

Tương đối ngắn

Yếu Bình

thường

Bình thường 3 Trong các

hang hốc

Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 4 Trên mặt

đáy biển

Cá bơn, cá đuối

Dẹt, mỏng

Rất yếu To hoặc nhỏ

Chậm

- GV cho HS thảo luận:

- Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào?

- HS trả lời.

Kết luận:

- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá - Cho HS thảo luận đặc điểm của cá

về:

+ Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp

+ Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.

- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thông qua các câu trả lời và rút ra đặc điểm chung của cá.

Kết luận:

- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

Hoạt động 3: Vai trò của cá - GV cho HS thảo luận:

- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời

- HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời.

Trong tài liệu GA Sinh 7HK1.21-22 (Trang 57-62)