• Không có kết quả nào được tìm thấy

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

Thứ 7 ngày126 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS tập m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh 2. Kĩ năng:

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh - HS năng khiếu: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.

3. Giáo dục:

- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV - UDCNTT

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…

- HS :SGK, vở ghi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức ảnh(tranh) đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hs trưng bày đồ dung học tập - HS quan sát

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả(5p) Hs đọc mục 1 trang 3 - Cho HS xem video về họ sĩ Tô Ngọc

Vân

-GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?

- HS quan sát theo dõi

- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam..

GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?

Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé..

Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ(28p)

GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm + hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài

+ hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh

+ bức tranh còn những hình ảnh nào nữa?

Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn

+ mầu sắc của bức tranh như nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng

+ tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu

GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại Hoạt động 3: nhận xét đánh giá(2p)

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

C. Củng cố dặn dò(1p)

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

Hs lắng nghe

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 7/12/9/2020(5D)

Thứ 7 ngày 12 tháng 9 năm 2020

LAO ĐỘNG KỸ THUẬT

Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

2. Kĩ năng:

- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

3.Thái độ.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu đính khuy hai lỗ - vải, chỉ, phấn,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Ổn định và kiểm tra: 2’

GV kiểm tra dụng cụ của HS B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn:

-HS lắng nghe.

Hoạt động 1: HS qsát, nhận xét mẫu: 7’

- Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật : 20’

1) Vạch dấu các điểm đính khuy:

- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .

- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a)

- Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) .

- Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.

2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:

a) Chuẩn bị đính khuy:

- Cắt 1 đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo 2 đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.

- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3) b) Đính khuy:

- Cho HS đọc mục 2b và quan sát H4 (SGK) GV: Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .

- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy

Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.

c) Quấn chỉ quanh chân khuy:

GV: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.

- Cho HS quan sát H.5 và H.6 .

HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.

- HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).

- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.

- 2, 3 HS nhắc lại

- HS theo dõi

- HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)

- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.

- Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.

- HS quan sát H.5 và H.6

H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?

d) Kết thúc đính khuy:

H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố , dặn dò: 5’

- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.

- GV nhận xét tiết học.

- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành..

HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 7/12/9/2020(5D)

Thứ 7 ngày 12 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS tập m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh 2. Kĩ năng:

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh - HS năng khiếu: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.

3. Giáo dục:

- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV - UDCNTT

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…

- HS :SGK, vở ghi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức ảnh(tranh) đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hs trưng bày đồ dung học tập - HS quan sát

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả(5p) Hs đọc mục 1 trang 3 - Cho HS xem video về họ sĩ Tô Ngọc - HS quan sát theo dõi

Tài liệu liên quan