• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. KT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK).

2. KN: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đảm bảo tốc độ. Hiểu được đóng góp của nhà thám hiểm Ma-gien-lăng. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Yêu thích môn học, yêu thích sự khám phá.

*BVMTBĐ:

II. KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

III. ĐD DH: BGĐT.

IV. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

A. KTBC:3’ Trăng ơi ... từ đâu đến? - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung:

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy-học bài mới: 28’

1) GTB: 1’

2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- HD đọc cả bài sau đó t/c cho HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài, kết hợp luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan.

- Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài

KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?

- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?

- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?

- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?

c/ HD đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ

Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.

- Lắng nghe

- 1 Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp cá nhân

- Luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe

+ Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

+ Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.

- HS chọn ý c

+ Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.

+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.

+ Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người...

- hs đọc to trước lớp

cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3

- YC hs luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.

3) Củng cố, dặn dò: 3’

KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

- Hãy nêu nội dung bài?

- Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo.

- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định

- HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm

- Trả lời theo sự hiểu - Vài hs lặp lại

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC TIÊU

-Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, HĐ và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).

II. ĐD DH: Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở III. CÁC HĐ DH

III/ CÁCHOẠT ĐỘNG DH:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC:

Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

Các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả.

2) HD quan sát

Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT

- Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích

- 2 hs thực hiện theo y/c

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe

+ Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái

+ Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát)

+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?

- YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích.

Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, cc em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát.

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu