• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức: Nghe – kể câu chuyện Người bán quạt may mắn.

2. Kỹ năng: Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.

3. Thái độ: GDHS ý thức tự học tự rèn.

II/  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:Giáo án. Sử dụng tranh có sẵn trong SGK.

Vit sn gi ý lên bng.

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên đọc đoạn văn giờ trước  

 

- Nhận xét.

2/  Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài:  Ghi tên bài b) Hướng dẫn nghe – kể chuyện:

- Kể chuyện Người bán quạt may mắn (lần 1).

 

- 4 hs đọc bài văn Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.

- Hs lắng nghe  

 

- 2 HS nhắc lại tên bài.

 

- 2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - Quan sát và nghe kể

- Giải nghĩa từ: lem luốc (bị dây bẩn nhiều chỗ ), cảnh ngộ (tình trạng không hay mà người ta gặp phải ).

- Hỏi: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?

   

- Ông Vương Hy Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?

     

- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?

   

- Kể chuyện Người bán quạt may mắn

Nghe, ghi nh.

-   

- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hy Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.

- Ông Vương Hy Chi viết cữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rắng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.

- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hy Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.

Nghe k.

 

TOÁN

TIẾT 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian(chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ.

2. Kỹ năng: Xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ).

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thời gian.

II/  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:  Giáo án. Đồng hồ thật(loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài). Hộp ĐDDH môn   toán 3.

2. Học sinh:  Chuẩn bị bài

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(lần 2).

* HDHS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.

   

- Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn, chỉnh sửa.

- Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hy Chi?

 

- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?

- Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý.Ở nước ta cũng có một số nhà thư pháp.

Đến Văn Miếu, Quốc tử giám(ở thủ đô Hà Nội) có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ.

- LHGDHS  kiên trì rèn chữ viết 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Kể về lễ hội.

- Nhận xét chung giờ học.

K chuyn theo nhóm. i din nhóm k chuyn trc lp. C lp nhn xét, b sung.

Bình chn bn k hay, hiu ni dung truyn.

-   

- Vương Hy Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.

- Phát biểu theo hiểu biết của mình.

Nghe, ghi nh.

-                   

- Hs lắng nghe  

- Hs lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

Kim tra s chun b HS

Nhn xét,

-   

2/  Bài mới: ( 30 phút )  

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại b) HD  cách xem đồng hồ ( trường hợp

chính xác đến từng phút ): ( 12 phút ) - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).

- HD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài. Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- HD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ hai trong bài. Hỏi: Lúc này kim ngắn ở vị trí nào trên mặt đồng hồ? Kim dài ở vị trí nào?

 

- TTHD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba.

         

- HD cách đọc giờ thứ hai: Xác định xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7giờ. Ta tính từ vị trí hiện tại của kim dài  đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy có thể nói: 7giờ kém 4 phút.

     

Quan sát, nghe, ghi nhn.

-   

Nhìn vào tranh v ng h th nht, tr li: ng h ch 6gi 10 phút.

-- Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít.

Như vậy là hơn 6 giờ.

Kim dài vch nh th ba sau s 2 ( tính theo chiu quay ca kim ng h ). Tính t vch ghi s 12 n v trí hin ti ca kim dài, c 13 phút. Nhm ming: 5, 10(n vch ghi s 2), ri nhm tip 11, 12, 130 Do ó ng h ch: 6 gi 13 phút.

-Quan sát tranh v ng h th ba. Nêu: 6 gi 56 phút, 7gi kém 4 phút.

-Nghe, ghi nh.

3/ Luyện tập: ( 18 phút )   Bài 1:

- Gọi hs đọc đề bài

- HD xác định phần đầu: Xác định vị trí kim ngắn, kim dài. Sau đó nêu thời gian hiện tại đồng hồ chỉ.

 

- Nhận xét.

 

- Đọc yêu cầu.

Nghe HD.

4HS nêu ming kt qu. C lp theo dõi, nhn xét

-- Hs lắng nghe Bài 2:

- Gọi hs đọc đề bài  

- Nhận xét.

 

- Đọc yêu cầu.

Làm bài theo nhóm ôi.

-- Hs lắng nghe Bài 3:

- Gọi hs đọc đề bài

 

- Đọc yêu cầu.

       KĨ NĂNG SỐNG

GIÚP EM TỰ TIN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.

2.Kĩ năng:Biết cách chia sẽ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (20P)       

   

- Nhận xét.

Làm bài cá nhân.

-- Hs lắng nghe 4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ (tt).

- Nhận xét tiết học

  - Nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc:  Năng khiếu của em.

3. Bài mới: -GTB: Giúp em tự tin.

Thực hành:

HĐ 3:

- Yêu cầu HS nêu:

*. Những cách giúp em tự tin. (tr.38)

*. Những việc em không nên làm. (tr38)

*. Tự tin giúp em. (tr.39)

 F Tự Tin là bí quyết đầu tiên dẫn đến thành công. (Ralph Waldo Emerson) 4. Cũng cố:

- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

- HS hát.

 

- HS nhắc lại.

       

- HS nêu...

*...

*...

*...

     

- HS tự đánh giá.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 24  

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

2.Kĩ năng: Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

-  Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.

-   GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm  2.Tiến hành sinh hoạt

-  Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

-  Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

*Ưu điểm: ………

………

………

………

*Nhược điểm:………

………

……….………

*Tuyên dương:………

………

………

*Phê bình:………

………

.………

3. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

4. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Xếp hàng ra, vào lớp.

+Đi học đúng giờ +Mặc đồng phục

+Công tác tự quản, đọc báo đội, truy bài đầu giờ