• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2. Các chỉ số nghiên cứu

Nhóm 1: Xét nghiệm xác định đột biến gen globin bằng bộ kít Globin Strip Assay

Xét nghiệm Chỉ số Biến

Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi

Hb MCV MCH

Định lượng Định lượng Định lượng Phân tích thành

phần huyết sắc tố

HbA HbA2 HbF HbE HbH Hb Barts’

Hb khác

Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Xác định đột

biến gen globin

Đột biến gen -globin: Định tính

-31 A > G

-29 A > G

-28 A > G

Cap+1 A  C

Init codon ATG > AGG

Codon 8/9 + G

Codon 15 TGG > TAG

Codon 17 A  T

Codon 19 A > G (MaLay) Codon 26 G > A (HbE)

Codon 27/28 + C

IVS 1-1 G > T

IVS 1-5 G > C

Codon 41/42 -TTCT

Codon 43 G > T

Codon 71/72 + A

Codon 89/90 - GT

Codon 90 G > T

Codon 95 + A

IVS 2-1 G > A

IVS 2 - 654 C > T Codon 121 G > T

Đột biến gen -globin: Định tính

3.7 Mất 1 đoạn gen

4.2 Mất 1 đoạn gen

-(α)20.5kb Mất 2 đoạn gen

--MED Mất 2 đoạn gen

--SEA Mất 2 đoạn gen

--THAI Mất 2 đoạn gen

--PHIL Mất 2 đoạn gen

α1 codon14 G > A

α1 codon 59 (Hb Adana) G > A

Anti -3.7 Nhân 3 lần gen

α2 init cd T > C α2 codon 19 - G

α2 IVS 1 - 5nt

α2 codon 59 G > A α2 codon 125 (Hb Qs) T > C α2 codon 142 (HbCs) T > C α2 codon 142 (Hb Icaria) T > A α2 codon 142 (Hb Pakse) A > T α2 codon 142 (Hb Koya

Dora)

A > C

α2 poly A-1 ATAAA > AATAAG α2 poly A-2 AATAAA > AATGAA

Sinh hóa máu Sắt Định lượng

Ferritin Định lượng

Nhóm máu

(sản phụ)

Rh (D) Định tính

Nhân khẩu học Tuổi Định lượng

Giới Định tính

Tuổi thai Định lượng

Tiền sử sinh đẻ (đối với sản phụ) Định lượng Nhóm 2: Xét nghiệm MRI đánh giá quá tải sắt tại gan và tim

Xét nghiệm Chỉ số Biến

Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi

Hb MCV MCH

Số lượng tiểu cầu

Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Phân tích thành phần

huyết sắc tố

HbA HbA2

HbF HbE HbH Hb Barts’

Hb khác

Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Xác định đột biến gen Đột biến gen -globin

Đột biến gen -globin

Sinh hóa máu Sắt Định lượng

Ferritin Định lượng

GOT Định lượng

GPT Định lượng

LH Định lượng

FSH Định lượng

TSH Định lượng

FT4 Định lượng

PTH Định lượng

Testosterone Định lượng

HbA1C Định lượng

Đông máu Prothrombin Định lượng

Cộng hưởng từ gan - tim Gan (LIC) Định lượng

Tim (T2* tim) Định lượng

Điện tâm đồ Nhịp tim Định lượng

Nhận xét Định tính

Siêu âm tim Phân suất tống máu thất trái Định lượng Sức bóp cơ tim thất trái Định lượng

Siêu âm ổ bụng Kích thước gan Định lượng

Kính thước lách Định lượng

Điều trị Thể tích KHC Định lượng

Liều lượng thuốc thải sắt Deferoxamin

Định lượng Liều lượng thuốc thải sắt

Deferipron

Định lượng Liều lượng thuốc thải sắt

Deferasirox

Định lượng

Nhân khẩu học Giới Định tính

Tuổi Định lượng

Tuổi bắt đầu truyền máu Định lượng 2.2.3. Các bước tiến hành

2.2.3.1. Nhóm 1 làm xét nghiệm xác định đột biến gen globin bằng Strip Assay (1). Mẫu ADN tế bào dịch ối:

- 292 người (146 cặp vợ chồng) được xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, phân tích thành phần huyết sắc tố, xác định có ít nhất 1 đột biến gen globin;

- Hỏi tiền sử sinh con và tình trạng con cái hiện tại có bị bệnh thalassemia không.

- Tư vấn về khả năng thai nhi có nguy cơ bị bệnh -thalassemia hoặc -thalassemia;

- Chọc hút dịch ối khi thai được 16 tuần – 20 tuần;

- Nuôi cấy tế bào dịch ối và tách chiết ADN;

- Xét nghiệm xác định đột biến gen globin bằng bộ kít -globin Strip Assay hoặc -globin Strip Assay;

- Khẳng định lại kết quả bằng PCR đơn cho tất cả các mẫu. Một số mẫu được khẳng định lại bằng giải trình tự ADN;

- Khẳng định lại kết quả bằng PCR đơn trên máu một số trẻ sau sinh.

(2). Người bệnh và người nghi ngờ mang gen bệnh thalassemia - Khám lâm sàng, hỏi tiền sử bệnh, tiền sử gia đình;

- Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, phân tích thành phần huyết sắc tố;

- Xét nghiệm xác định đột biến gen bằng bộ kít -globin Strip Assay hoặc -globin Strip Assay.

2.2.3.2. Nhóm 2 làm xét nghiệm chụp cộng hưởng t đánh giá tình trạng quá tải sắt ở bệnh nhân thalassemia

- Khám lâm sàng, hỏi bệnh, tiền sử bệnh;

- Xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, sinh hóa máu, phân tích thành phần huyết sắc tố, xác định đột biến gen gobin, siêu âm ổ bụng, điện tâm đồ, siêu âm tim. Xét nghiệm cộng hưởng từ gan, tim để xác định mức độ sắt trong tổ chức gan, tim;

- Điều trị: truyền máu, thải sắt. Ghi chép lại tất cả các đợt điều trị;

- Đánh giá sau điều trị: thực hiện lại các xét nghiệm ở trên.

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu

Nhóm 1

266 đối tượng nguy cơ có gen bệnh thalassemia

Nhóm 2 434 bệnh nhân thalassemia

146 Sản phụ có thai 16 – 20 tuần

(n=146)

Nhận định kết quả

Đánh giá trước điều trị: Lâm sàng, ferritin, MRI gan, tim, hormon, siêu âm tim …

Điều trị:

Truyền KHC Thải sắt

Nhận xét: Sự thay đổi các chỉ số về quá tải sắt, các chỉ số đánh giá chức năng các cơ quan.

Chọc hút dịch ối Nuôi cấy tế bào Thu hoạch ADN

Bệnh nhân và người nghi ngờ mang gen bệnh thalasemia

*TPT TBM

**HPLC

Tư vấn

50 bệnh nhân, 70 người nghi ngờ mang gen

Strip Assay

Đánh giá sau 1 năm: Lâm sàng, ferritin, MRI gan, tim, hormon, siêu âm tim,…

Kiểm tra lại bằng PCR đơn (1 số mẫu)

Strip Assay

Mục tiêu 2 Mục tiêu 1

Kiểm tra lại bằng giải trình tự một số mẫu

Kiểm tra lại bằng PCR đơn

Kiểm tra lại bằng giải trình tự một số mẫu Bố - Mẹ

*TPT TBM

**HPLC PCR

Chú thích: *TPT TBM: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi

**HPLC: Xác định thành phần Hb bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp