• Không có kết quả nào được tìm thấy

SỬ DỤNG TỦ LẠNH

Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS chia sẻ kết quả:

a, Ba số tự nhiên liên tiếp:

998 ; 999 ; 1000 7999 ; 8000 ; 8001 66665 ; 66666 ; 66667 b, Ba số chẵn liên tiếp:

98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 2998 ; 3000 ; 3002 c, Ba số lẻ liên tiếp:

77 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 1999 ; 2001 ; 2003 - HS đọc

- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm:

1000 > 997 6987 < 10 087 7500 : 10 = 750

- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:

- HS cả lớp làm vào vở, sau đó chia sẻ kết quả

a) 243; b) 207; c) 810; d) 465 3. Hoạt động vận dụng : (5 phút)

* Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học

- HS nêu

- Về nhà tìm hiểu thêm các dấu hiệu chia hết cho một số khác, chẳng hạn như dấu hiệu chia hết cho 4, 8

- HS nghe và thực hiện

+ Những số có hai chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4.

+ Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

KHOA HỌC

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( TIẾP THEO)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.Hiểu được vai trò của cái ngắt điện.

- Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Năng lực tư duy, Năng lực Tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm, Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

* GDBVMT: Biết năng lượng không phải là vô tận. Cần khai thác đi đôi với bảo vệ môi trường.

II. DỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- TBDH thông minh có sẵn hình ảnh: Hình minh họa trang 94,95,97/SGK.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu: (5 phút) - Ổn định tổ chức

- Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn?

+ Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?

- GV nhận xét

- Giới thiệu Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò của công tắc điện.

- HS hát - HS nêu

- HS nghe, ghi bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (18 phút) Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.

- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, thảo luận về cái ngắt điện

- Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy)

1. Quan sát và thảo luận

- HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.

- HS thảo luận về cái ngắt điện

- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.

3. Hoạt động Luyện tập: (14 phút) Hoạt động 2

- GV chuẩn bị 1 hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại.

- Dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu.

2. Trò chơi “Dò tìm mạch điện“

- HS lắng nghe

- Chạm 2 đầu của mạch thư vào 1 cặp khuy bất kì nào đó.

- GV đặt vấn đề: bằng cách nào có thể phát hiện được những cặp khuy được nối với nhau bởi dây dẫn

- Yêu cầu mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.

- Ghi kết quả dự đoán vào phiếu

- Mở các hộp kín, đối chiếu với kết quả dự đoán.

- GV và HS các nhóm đánh giá.

- Các nhóm tham gia trò chơi.

- Các nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.

- Ghi kết quả dự đoán vào phiếu

- Mở các hộp kín, đối chiếu với kết quả dự đoán.

4. Hoạt động vận dụng: (2 phút) - Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị theo nhóm: pin, dây đồng, một số vạt bằng kim loại, bóng điện còn dùng được, bóng điện hỏng tháo đui.

- HS lắng nghe.

NS: 14/02/2022

NG:25/02/2022 Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2022 TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.

- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Bảng phụ.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số?

- GV nhận xét

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân