• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Yêu cầu HS quan sát hình

- Diện tích của hình bao gồm những phần nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV quan sát hướng dẫn HS còn hạn chế.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Cả lớp theo dõi và quan sát hình.

- Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn

- Ta tính chu vi của hai hình tròn và cộng lại.

- HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ Bài giải

Chu vi hình tròn nhỏ là:

7 x 2 x 3,14 = 43,96(cm) Chu vi hình tròn lớn là:

10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm) Độ dài sợi dây là :

43,96 + 62,8 = 106,76(cm) Đápsố :106,76(cm) - HS đọc

- HS làm vào vở, chia sẻ kết quả Bài giải

Chu vi hình tròn lớn là:

(15 + 60) x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi hình tròn nhỏ là:

60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là :

471 - 376,8 = 94,2(cm) Đáp số: 94,2(cm)

- HS quan sát hình - HS nêu

- HS làm vào vở, chữa bài Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

7 x 2 = 14(cm) Diện tích hình chữ nhật là:

10 x 14 = 140(cm2)

Diện tích của hai nửa hình tròn là:

7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2) Diện tích thành giếng là :

140 + 153,86 = 293,86(cm2) Đáp số: 293,86(cm2)

Bài 4(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, làm bài cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- HS làm bài cá nhân - HS báo cáo kết quả:

Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm.

Khoanh vào A 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cho HS làm bài theo tóm tắt sau Tóm tắt:

Bán kính bánh xe: 0,325m Lăn 1000 vòng : …...m?

- HS làm bài

Giải

1 vòng bánh xe chính là chu vi nên chu vi bánh xe là:

0,325 x 2 x 3,14 =2,041 (m)

Bánh xe lăn trên mặt đất 1000 vòng thì đi được số mét là:

2,041x 1000 = 2041 (m) Đáp số : 2041 m - Vận dụng kiến thức để áp dụng tính

toán trong thực tế.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Kể chuyện

CHIẾC ĐỒNG HỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.

Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.

- Năng lực kể chuyện,biểu hiện ngôn ngữ, cử chỉ linh hoạt, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục ý thức và trách nhiệm với bản thân với người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa.

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) -Khởi động: Cho HS hát

=> GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện.

- HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thưc mới:

2.1. Nghe kể chuyện (10 phút)

Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ”

- Giáo viên kể lần 1.

- Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh minh hoạ.

- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)

+ Giáo viên giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.

- Học sinh nghe.

- Học sinh nghe.

+ Tiếp quản: thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao lại.

+ Đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường.

2.2. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

a) Kể theo cặp.

- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh.

- Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.

b) Thi kể trước lớp.

- Học sinh thi kể từng đoạn trước lớp - Kể toàn bộ câu chuyện

- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.

- HS nêu

- HS kể theo cặp

- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn

- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.

- HS nhận xét 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)

- Cho HS trao đổi với nhau để tìm ý nghĩa của câu chuyện.

- Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận

- HS trao đổi cặp đôi tìm ý nghĩa câu chuyện.

- HS chia sẻ trước lớp

- Ý nghĩa: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- GDHS: Trong xã hội mỗi người 1 công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì, không chỉ nghĩ cho riêng mình.

- HS nghe

- GV nhận xét tiết học.

- HS về kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

SINH HOẠT I.KỸ NĂNG SỐNG( 20’)

Bài 12. KĨ NĂNG ỨNG PHÓ KHI CÓ BÃO, LŨ LỤT, SẠT LỞ(TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt

- Biết được một số dấu hiệu của bão, lũ lụt, sạt lở

- Hiểu được một số yêu cầu khi ứng phó với bão, lũ lụt, sạt lở

- Vận dụng một số yêu cầu đã biết để đảm bảo an toàn khi có bão, lũ lụt, sạt lở II. Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1. Trải nghiệm

- 1 HS đọc to yêu cầu

Dựa vào hình ảnh cho sẵn, hãy đặt tên cho các bức tranh

HĐ2. Chia sẻ - Phản hồi

- Gv nhận xét, tuyên dương những em có câu trả lời hay.

HĐ3. Xử lí tình huống

- Gv nhận xét, kết luận.

+ Yêu cầu một HS đọc HD

- HS thực hành. GV cho HS trình bày.

1. Trời có mây. 2. Trời mưa. 3. Trời có tuyết 4. Trời có sấm sét, mưa bão

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để nêu : Nêu 3 điều cần làm khi có bão - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét , tuyên dương các nhóm có câu trả lời hay.

- 1 HS đọc to yêu cầu

Hãy tìm hiểu các thông tin và tham khảo người lớn để điền các địa danh ở nước ta hay xảy các hiện tượng sạt lở, bão, lũ lụt,...ghi vào bảng.

- Yêu cầu học sinh tự thực hành trả lời ghi vảo vở SGK trang 53, vở Thực hành kĩ năng sống

- HS thực hành - HS nêu ý kiến.

- 1 học sinh đọc to tình huống:

- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Hs tiến hành làm bài

- Hs trả lời, bạn khác nhận xét .

Trò chơi: Nhóm 4 chơi tiếp sức: Hãy nối hậu quả với các thiên tai phù hợp

Tài liệu liên quan