• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:24/12/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27 tháng 12năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính diện tích hình thang. Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang. HS làm bài 1, bài 3a

- Năng lực quan sát và sử dụng công cụ và phương tiện toán học vào giả BT - Có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làTm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.Máy tính - Học sinh: Sách giáo khoa.VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Khởi động: Cho HS thi đua:

+ Nêu quy tắc tính diện tích hình thang + Viết công thức tính diện tích

=.> GV nhận xét

-Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đua nêu - HS nghe

- HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Bài 1: HĐ Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Nhận xét các đơn vị đo của các số đo.

- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét , kết luận

Bài 3a: HĐ nhóm - Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải thích.

- GV nhận xét chữa bài

- Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h:

- Các số đo cùng đơn vị đo S = (a + b) x h : 2 - HS làm vở sau đó chia sẻ a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm.

b) a = 2

3m ; b = 1

2m ; h = 9

4m c) a = 2,8m ; b = 1,8m; h = 0,5m

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả Chiều cao cũng chính là chiều rộng của HCN là:

AD = AM + MN = 3 + 3 = 6 S hình thang AMCD là:

(2)

Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân.

- GV hướng dẫn, sửa sai

(3 + 9) x 6 : 2 = 3 6 (cm2) S hình thang MNCD là (3 + 9) x 6 : 2 = 36 (cm2)

a) Vậy diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau (Đ)

Vì (3 hình thang đều có chung đáy lớn, chung đường cao, chung số đo đáy nhỏ bằng nhau) => S bằng nhau.

- HS làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải

Độ dài đáy bé của thửa tuộng hình thang là:

120 x 2 : 3= 80(m)

Chiều cao của thửa tuộng hình thang là:

80 - 5 = 75(m)

Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

(120 + 80) x 75 : 2 = 7500(m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg) Đáp số: 4837,5kg 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Người ta còn nêu quy tắc tính diện tích hình thang bằng thơ lục bát, em có biết câu thơ đó không ? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe.

- HS nêu:

Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào

Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

- Về nhà dựa vào công thức tính diện tích hình thang tìm cách tính chiều cao của hình thang.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(3)

- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết . Rèn kĩ năng viết thư cho người thân.

+ Năng lực tổng hợp, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư. Máy tinh - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Khởi động:

Cho HS hát

- Cho HS nêu bố cục của một bức thư

=>GV nhận xét

- Kết nối: thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài - Đề bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS đọc gợi ý.

- GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.

- Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV nhận xét

- Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS nêu - 2 HS đọc

- Học sinh viết thư.

- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.

- HS khác nhận xét 3.Hoạt động vậndụng:(3 phút)

- Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?

- HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.

- Về nhà luyện viết lại bức thư cho hay hơn.

- HS nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Lịch sử

ÔN TẬP HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.Ví dụ: Phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản

(4)

Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nộ; chiến dịch Việt Bắc; chiến thắng Biên giới. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, hệ thống háo kiến thức lịch sử.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- HS Tự hào về tinh thần bất khuất, quyết bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam. HS yêu thích môn học lịch sử

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:

+ Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ . Máy tính - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Khởi động: Cho HS hát

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

=>Nhận xét, bổ sung.

- Kết nối: thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954

- Gọi HS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lên bảng

- Yêu cầu HS theo dõi nhận xét - GV nhận xét

- HĐ cá nhân

- HS lập bảng thống kê

- HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình và bổ sung ý kiến

Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945-1946 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt

19-12-1946 Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến

20-12-1946 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH

20-12-1946 đến tháng 2-1947

Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh

Thu- đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc mồ chôn giặc pháp

Thu- đông 1950

Chiến dịch Biên giới

Trận Đông Khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu

Sau chiến dịch Biên giới tháng 2-1951 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu

(5)

1-5-1952

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến

Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng.

30-3 - 1954 đến 7-5-1954

Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

Hoạt động 2: Trò chơi “Đi tìm địa chỉ đỏ”

Hướng dẫn học sinh chơi

- Luật chơi: mỗi học sinh lên hái 1 bông hoa, đọc tên địa danh (có thể chỉ trên bản đồ), kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó.

- Cho HS lần lượt lên hái và trả lời - GV và HS nhận xét tuyên dương

- Học sinh chơi trò chơi:

- Hà Nội:

+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946

- Huế: ....

- Đà Nẵng: ...

- Việt Bắc: ...

- Đoan Hùng: ....

- Chợ Mới, chợ Đồn: ...

- Đông Khê: ...

- Điện Biên Phủ: ...

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Em ấn tượng nhất với sự kiện lịch sử nào ? Vì sao ?

- HS nêu - Vẽ một bức tranh mô tả một sự kiện

lịch sử mà em ấn tượng nhất.

- HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Kĩ thuật

LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.

* Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động được dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.

- Năng lực quan sát biết hợp tác khi là việc.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Khởi động: Cho HS hát

=> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS chuẩn bị - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28phút) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét

mẫu

- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi :

- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?

Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

*Hướng dẫn chọn các chi tiết.

- GV cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.

- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết

* Lắp từng bộ phận.

*Hướng dẫn học sinh lắp, gv lắp mẫu:

- Gọi 1 HS lên lắp hình 3a - Nhận xét, bổ sung.

- Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b + Hướng dẫn lắp hình 3c.

- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c

- Nhận xét, bổ sung.

* Lắp ráp xe cần cẩu ( H1- sgk)

- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk

- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng).

- Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định.

- Quan sát nhận xét:

- Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe.

-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.

- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết

- Quan sát.

-1 HS lên lắp hình 3a, dưới lớp quan sát.

-1 HS khác lên lắp hình 3b - Lắp nối hình 3a vào hình 3b

-2 HS lên để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c

- Lớp quan sát và nhận xét.

- Quan sát, thực hiện.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ? -Chia sẻ với mọi người về cách lắp

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

(7)

ghép mô hình xe cần cẩu.

- Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác

- HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn:25/12/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 tháng 12năm 2021 Toán

CHU VI HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn HS làm bài 1(a,b), bài 2c, bài 3.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Bảng phụ . máy tính

+ Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm + Tranh phóng to hình vẽ như SGK(trang 97)

+ Một thước có vạch chia xăng- ti - mét và mi - li - mét có thể gắn được trên bảng

- HS : SGK, bảng con, vở, mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Khởi động: Cho HS hát

- Hỏi: Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn?

=>GV nhận xét, đánh giá

- Kết nối: Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện vẽ .Trả lời - HS nghe

- HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Giới thiệu công thức và quy tắc tính

diện tích hình tròn

- Đặt vấn đề : Có thể tính được độ dài đường tròn hay không? Tính bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ biết.

*Tổ chức hoật động trên đồ dùng trực quan

- GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy

- HS theo dõi hiểu được mục tiêu bài học

- HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV

(8)

hình tròn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li- mét ra.

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ; tạo ra nhóm học tập

*Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn

- Trong toán học, người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là : 2 2 = 4cm) bằng công thức sau:

C = 4 3,14 = 12,56(cm) Đường kính 3,14 = chu vi - Gọi HS nhắc lại

- GV ghi bảng : C = d x 3,14

C: là chu vi hình tròn

d: là đường kính của hình tròn - Yêu cầu phát biểu quy tắc ? *Ví dụ minh hoạ

- GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên bảng

- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK; HS dưới lớp làm ra nháp

- Gọi 2 HS nhận xét - Nhận xét chung

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính

- Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức.

- HS ghi vào vở công thức:

C = d 3,14 - HS nêu thành quy tắc.

- Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:

6 3,14 = 18,48 (cm) - Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:

5 2 3,14 = 31,4 (cm) - HS nhắc lại:

C = d  3,14 C = r 2  3,14

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài1(a,b): HĐ cá nhân

- Gọi một HS đọc đề bài.

- HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của hình tròn

Bài 2c: HĐ cá nhân

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

-Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận

- HS đọc

- HS làm vào vở; sau đó chia sẻ a. Chu vi hình tròn là:

0,6 3,14 =1,884(cm ) b. Chu vi của hình tròn là:

2,5 3,14 =7,85(dm) Đáp số: a. 1,884cm b. 7,85dm - HS đọc

- HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ - C = d 3,14 và nhắc lại quy tắc

(9)

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận

Bài 2a,b(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở

- GV uốn nắn, sửa sai

Giải c) Chu vi hình tròn là:

1

2 2 3,14 = 3,14 (dm) Đáp số: c) 3,14 m - HS đọc

- HS làm vào vở; sau đó chia sẻ Bài giải

Chu vi của bánh xe đó là:

0,75 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải

b) Chu vi hình tròn là:

6,5 x 2 x 3,14 =40,82(dm) c) Chu vi hình tròn là:

1

2x 2 x 3,14 =3,14(m) Đáp số:b) 40,82dm c) 3,14m 4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Cho HS làm bài sau: Một bánh xe có bán kính là 0,35m. Tính chu vi của bánh xe đó.

- HS thực hiện

C= 0,35 x 2 x 3,14 = 2,198(m) - Về nhà đo bán kính của chiếc mâm

của nhà em rồi tính chu vi của chiếc mâm đó.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 . Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt.

- Năng lực ngôn ngữ, tu duy. thẩm mĩ.

- Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc , Máy tính

(10)

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) -Khởi động: Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ mà HS thích.

=> GV nhận xét.

-Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút)

- Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học

- Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét

- HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - HS đọc bài

- HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Yêu cầu HS trình bày bài

a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương ?

b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ?

d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc yêu cầu đề

- HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ kết quả

- Từ biên giới - Nghĩa chuyển

- Đại từ xưng hô em và ta - Viết theo cảm nhận

4. Hoạt động vận dụng:(4 phút) - Tìm đại từ trong câu thơ sau:

Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò

Không, không, tôi đứng trên bờ Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi.

- HS nêu: Đại từ là ông, tôi

- Về nhà viết một đoạn văn ngắn nói về một người bạn thân trong đó có sử dụng đại từ.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Tiếng Việt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đọc)- Tiết 7

(11)

( Kể tra theo đề của chuyên môn) ...

Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...

* GDKNS :

- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

- Có năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, các hình minh hoạ trong SGK - HS : VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Khởi động: hát

- GV nhận xét

- Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

*Hoạt động 1: Một số loại chất đốt + Em biết những loại chất đốt nào?

+ Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí

+ Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể gì?

* Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá

- GV nêu: Than đá là loại chất đốt dùng nhiều trong đời sống con người và trong công ngiệp….

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86 + Than đá được sử dụng vào những việc gì?

- HĐ cặp đôi:

- HS nối tiếp nhau trả lời

+ Những loại chất đốt như: than, củi, tre, rơm, rạ, dầu, ga…

- Thể rắn: Than, củi, tre, rơm rạ…

- Thể lỏng: Dầu - Thể khí: ga

- HS quan sát tranh và trả lời

- HS cùng bạn trao đổi và thảo luận

(12)

+ Ở nước ta, than đá được khai thác ở đâu?

+ Ngoài than đá còn có loại than nào khác không?

- GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác

* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 87 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau

+ Dầu mỏ có ở đâu?

+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?

+ Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?

+ Xăng được sử dụng vào những việc gì?

+ Nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?

- GV kết luận

* Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác

- GV tổ chức HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về việc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời

+ Có những loại khí đốt nào?

+ Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu?

+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?

- GV dùng tranh minh hoạ 7, 8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí bi- ô- ga

- GV kết luận về tác dụng của các loại khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…

- Có trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất

- Người ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng

- …xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nước hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo

- …chạy các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng

- Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông

- Có hai loại khí đốt là khí tự nhiên và khí sinh học

- …có sẵn trong tự nhiên, con người lấy ra từ các mỏ

- Người ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử - HS nghe và thực hiện

(13)

dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt nhằm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường.

- Thực hiện sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt ở gia đình.

- HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn:26/12/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.HS làm bài 1(b,c), bài 2, bài 3a.

- Năng lực quan sát sử dụng công cụ vào giải BT.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK. Máy tính - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Khởi động: Cho HS tổ chức thi đua:

Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn

=> Gv nhận xét

- Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đua nêu - HS khác nhận xét - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1(b,c): HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ kết quả

- GV chữa bài, kết luận

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của hình tròn

- Tính tính chu vi hình tròn có BK r - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ Giải

b. Chu vi hình tròn là

4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) c. Chu vi hình tròn là

21

2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm ) Đáp số :b. 27,632dm c. 15,7cm

(14)

Bài 2: HĐ cặp đôi

- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ BT yêu cầu chúng ta làm gì ?

+ Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính của hình tròn đó.

+ Dựa vào cách tính công thức suy ra cách tính đường kính của hình tròn - Cho HS báo cáo

- GV nhận xét, kết luận

- Tương tự: Khi đã biết chu vi có thể tìm được bán kính không? Bằng cách nào?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ - Nhận xét bài làm của HS, chốt kết quả đúng.

Bài 3a: HĐ cá nhân

- HS tự trả lời câu hỏi để làm bài:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - GV kết luận

Bài 4(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm

- GV nhận xét

- HS thảo luận

- Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán kính)

C = d x 3,14 Suy ra:

d = C : 3,14

C = r x 2 x 3,14 Suy ra:

r = C : 3,14 : 2 Bài giải

a. Đường kính của hình tròn là 15,7 : 3,14 = 5 (m) b. Bán kính của hình tròn là 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm) Đáp số : a. 5dm b. 3dm - HS tự tìm hiểu đề bài

- Đường kính của bánh xe là 0,65m a) Tính chu vi của bánh xe

- HS làm bài, chia sẻ kết quả Bài giải Chu vi bánh xe là:

0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Đáp số a) 2,041m - HS làm bài

- HS suy nghĩ tìm kết quả đúng.

*Kết quả:

- Khoanh vào D 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Tìm bán kính hình tròn biết chu vi là 9,42cm

- HS tính:

9,42 : 2: 3,14 = 1,5(cm) - Vận dụng các kiên thức đã học vào

thực tế.

- HS nghe và thực hiện

Tiếng Việt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Viết)- Tiết 8 ( Kiểm tra theo đè của chuyên môn)

...

(15)

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do). Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).HS HTT phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ. Máy tính - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (3 phút) -Khởi động: Cho HS hát

=>Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS - Kết nối: Giới thiệu bài và tựa bài: Người công dân số một

- Học sinh hát - HS thực hiện - Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

2. HĐ luyện tập –Thực hành:

2.1. Luyện đọc: (12 phút)

- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn

- Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

- 1 HS đọc toàn bài

+ Đoạn 1: Từ đầu đến...Sài Gòn làm gì ?

+ Đoạn 2: Tiếp theo...Sài Gòn này nữa ?

+ Đoạn 3: Còn lại

- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ +luyện đọc câu khó

- HS đọc theo cặp.

- Lớp theo dõi.

- HS theo dõi

2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

- HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi

- Giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn

(16)

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?

- Thái độ của anh Thành khi nghe tin anh Lê nói về việc làm như thế nào?

- Theo em, vì sao anh Thành nói như vậy?

- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ về dân về nước?

- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?

- Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích?

- Theo em tại sao không ăn khớp với nhau?

- Phần 1 đoạn kịch cho biết gì?

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4

- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.

- Anh Thành không để ý đến công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: "Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống".

- Vì anh không nghĩ dến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước

+ "Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không".

+ "Vì anh với tôi.... công dân nước Việt...."

- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu....

+ Anh Lê nói : nhưng tôi... này nữa.

+ Anh Thành trả lời:.... không có khói.

- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.

3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) - Nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?

- Cho học sinh đọc phân vai

- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay

- HS tìm cách đọc - HS đọc phân vai - HS luyện đọc - HS nghe

- HS đọc theo nhóm - 3 nhóm lên thi đọc 4. HĐ vận dụng: (3 phút)

- Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì ?

- Anh Thành đến Sài Gòn để tìm đường cứu nước.

- Về nhà tìm thêm các tư liệu về Bác Hồ - Lắng nghe và thực hiện.

(17)

khi ra đi tìm đường cứu nước.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Chính tả

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC ( NGHE – VIẾT ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được bài tập 2, bài 3a . Rèn kĩ năng viết đúng âm đầu r/d/gi.

- Năng lực viết đúng chính tả, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ. Máy tính - Học sinh: Vở viết.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) -Khởi động: Cho HS hát

=> Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn

+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời + Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS viết từ khó

- Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào?

- HS đọc đoạn văn

- Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.

- Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

- HS nêu: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,...

- HS nêu

- 3 HS lên bảng, lớp viết vào nháp - Tên riêng :

Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam.

(18)

2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) - GV đọc mẫu lần 1.

- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3.

- HS theo dõi.

- HS viết theo lời đọc của GV.

- HS soát lỗi chính tả.

2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Thu bài chấm - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút)

Bài 2: HĐ Cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Cho Hs chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc lại bài thơ

Bài 3a: Trò chơi - HS đọc yêu cầu

-Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm

- GV nhận xét chữa bài

- HS đọc đề bài

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm vào vở sau đó chia sẻ

- HS nghe

- 1 HS đọc bài thơ

Tháng giêng của bé Đồng làng nương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào - HS đọc yêu cầu

- HS thi tiếp sức điền tiếng + Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi + Bác nông dân ôn tồn giảng giải.

+ Nhà tôi có bố mẹ già

+ Còn làm để nuôi con là dành dụm.

6. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Giải câu đố sau:

Mênh mông không sắc không hình, Gợn trên sóng nước rung rinh lúa vàng, Dắt đàn mây trắng lang thang,

Hương đồng cỏ nội gửi hương đem về - Là gì?

- HS nêu: là gió

- Tìm hiểu quy tắc viết r/d/gi. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

(19)

Ngày soạn:2712/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2021 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.

HS làm bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.

- Năng lực quan sát, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng phụ. Hình tròn bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn.

- HS: Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Khởi động: Cho HS tổ chức thi hỏi đáp:

+ Nêu quy tắc và công thức tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi?

+ Nêu quy tắc và công thức tính bán kính của hình tròn khi biết chu vi?

=> Nhận xét

- Kết nối: Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học.

- HS nêu + d = C : 3,14 + r = C : 2 : 3,14 - HS nghe

- HS ghi vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn

- Cho HS thảo luận nhóm tìm ra quy tắc tính diện tích hình tròn rồi báo cáo.

- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính như SGK.

+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

+ Ta có công thức :

S = r x r x 3,14 Trong đó :

S là diện tích của hình tròn r là bán kính của hình tròn.

- HS báo cáo.

(20)

- GV yêu cầu: Dựa vào quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn em hãy tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2dm.

- GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài

- GVcho HS đọc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn

- HS làm bài vào giấy nháp, sau đó HS đọc kết quả trước lớp.

Diện tích của hình tròn là :

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)

- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14

- HS ghi vào vở:

Stròn= r x r x 3,14 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1(a, b): HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tròn.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài

Bài 2(a,b): HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét chung, chữa bài.

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét kết luận

- Cả lớp theo dõi - HS nêu

- HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp Bài giải

a, Diện tích của hình tròn là : 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) b, Diện tích của hình tròn là :

0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) - Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm vào vở, báo cáo kết quả Bài giải

a, Bán kính của hình tròn là : 12 : 2 = 6 (cm)

Diện tich của hình tròn là :

6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b, Bán kính của hình tròn là : 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích của hình tròn là :

3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) - Tính S của mặt bàn hình tròn biết r = 45cm

- Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả Bài giải

Diện tích của mặt bàn hình tròn là : 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5cm2 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Tính diện tích hình tròn có bán kính là 1,5cm.

- HS tính:

1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065(cm2) - Về nhà tính diện tích bề mặt một đồ - HS nghe và thực hiện

(21)

vật hình tròn của gia đình em.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Luyện từ và câu CÂU GHÉP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ ) . Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HSHTT thực hiện được yêu cầu của BT2 ( Trả lời câu hỏi, giải thích lí do).

+ Năng lực nhận biết, sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ.

- Tích cực học tập, có ý thức và trách nhiệm trong sử dụng từ và câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) -Khởi động: Cho HS hát

=> GV nhận xét

-Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - Hs nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu thứ tự các câu trong đoạn văn.

- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Muốn tìm chủ ngữ trong câu ta đặt câu hỏi nào?

+ Muốn tìm vị ngữ trong câu ta đặt câu hỏi nào?

- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - Cho HS chia sẻ

- GV nhận xét kết luận

- HS đọc

C1: Mỗi lần... con chó to C2: Hễ con chó... giật giật C3: Con chó...phi ngựa

C4: Chó chạy... ngúc nga ngúc ngắc

+ Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?

+ Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.

+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.

+ Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cầm hai tai con chó giật giật.

(22)

- Ở C1: em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào?

- Hỏi tương tự câu 2,3,4 Bài 2: HĐ Nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu ở đoạn văn trên?

+ Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép?

+ Vậy câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành.

- Yêu cầu HS xếp các câu thành 2 nhóm.

- Cho HS chia sẻ

- GV nhận xét , kết luận Bài 3:Cá nhân

- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép.

- Thế nào là câu ghép?

*Ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ.

+ Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa.

+ Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

+ Đặt câu hỏi : Con gì nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to?

+ Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?

- HS thảo luận:

- Câu có 1 có 1 vế; câu 2, 3, 4 có 2 vế - Câu đơn là câu do một cụm từ chủ ngữ, vị ngữ tạo thành.

- HS làm việc theo nhóm - HS chia sẻ

- HS nghe và thực hiện - HS đọc

- HS tách thì mỗi vế câu rời rạc

+ Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại

+ Mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn có đủ chủ ngữ, vị ngữ ý có quan hệ chặt chẽ với nhau - HS đọc

- Em đi học còn mẹ em đi làm.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ Cá nhân

- GV giao nhiệm vụ:

+ Hãy đọc các câu ghép trong đoạn văn?

+ Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là những câu ghép?

+ Yêu cầu xác định các vế câu trong từng câu?

- Cho HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận

- HS đọc yêu cầu

- Căn cứ về số lượng vế câu trong câu.

- HS xác định

STT Vế 1 Vế 2

Câu

Trời / xanh thẳm c

v

Biển / cũng thẳm xanh, như

c v

dâng cao lên, chắc nịch

(23)

Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt /

c v

Biển/ mơ màng dịu hơn sương

c v

Câu 3 Trời/ âm u mây mưa C V

Biển/ xám xịt, nặng nề C

Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió

C V

Biển/ đục ngầu, giận giữ

C V

Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp

C V

Ai / cũng thấy như thế

C V

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu - GV nhận xét, kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - HS chia sẻ kết quả trước lớp - Nhận xét bài làm của HS

- Có thể tách mỗi vế câu ghép thành một câu đơn có được không? Vì sao?

+ Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành 1 câu đơn.Vì mỗi vế câu có thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác

- HS đọc - HS làm vở - HS chia sẻ:

a)Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên.

- Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở.

b) Mặt trời mọc, sương tan dần.

c) Trong truyện cổ tích …người anh lười biếng, tham lam.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Xác định các vế câu trong câu ghép sau:

Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn núi.

- HS nêu:

Dừa mọc ven sông,/ dừa men bờ ruộng,/ dừa leo sườn núi./

- Đặt 1 câu ghép nói về một người bạn thân của em ?

- HS đặt câu:

+ Nhà bạn Lan rất nghèo nhưng bạn học rất giỏi.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Thể dục BÀI 34

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI

TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”

I. Yêu cầu cần đạt.

(24)

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xemđi đều vòng phải, vòng trái và trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi,hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện,biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện đượcđi đều vòng phải, vòng trái và nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T

G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

7’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp…

- Ép ngang , ép dọc.

- Tập bài thể dục phát

2lx8

n - Gv HD học sinh khởi động.

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

(25)

triển chung.

- Trò chơi “Chuyền

bóng” 2’

- GV hướng dẫn chơi - HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv II. Phần cơ bản:

*Kiểm tra động tác đi đều vòng trái.

23

1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực hiện.

- Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận xét và khen Hs.

Hoạt động 1

* Kiến thức:

* Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.

13

- Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

- Gv cho lớp trưởng chỉ huy. Gv quan sát sửa sai cho Hs.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt 4 lần - Gv hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Tập theo tổ 3 lần - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.

ĐH tập luyện theo tổ

€€€€€€€€

€€€€€€€€€

€€€€€€€€

- Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng

Thi đua giữa các 1 lần - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn.

* Vận dụng 1’ - Gv cho Hs nhận biết đúng, sai khi bạn tập trên lớp.

ĐH 3 hàng ngang - Hs cùng Gv vận dụng kiến thức .

Hoạt động 2

* Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”

5’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc

ĐH chơi trò chơi A

C

B

€Gv

- Hs chơi theo hướng

(26)

dẫn của Gv

* Bài tập PT thể lực: 3’ - Gv cho Hs chạy 40m xuất phát cao.

ĐH phát triên thể lực

€€€€€II...

€€€€€II...

€€€€€II...

€Gv

- Hs làm theo hướng dẫn của Gv.

III. Kết thúc

*Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”!

5’ 2lx8 n

- GV hướng dẫn thả lỏng

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.

- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau

ĐH thả lỏng

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€Gv

- HS thực hiện thả lỏng ĐH kết thúc

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

* Kiến thức chung:

- Rửa tay sau tập luyện.

-Hs hình thành kĩ năng, biết giữ vệ sinh cá nhân sau luyện tập và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nâng cao phòng chống dịch bệnh covid rửa tay đúng 6 bước chuẩn của bộ y tế.

1 lần - Gv cho Hs xếp hàng ra khu vực có vòi nước rửa tay.

-Gv cho Hs lần lượt rửa tay.

- Hs quan sát Gv hướng dẫn các rửa tay.

-Hs thực hành rửa tay theo hướng dẫn.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Địa lí CHÂU Á I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(27)

- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Nêu được vị trí giới hạn của châu Á:

+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo ba phía giáp biển và đại dương.

+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:

+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.

+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.

Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ( lược đồ).HS HTT dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.

*GDBVMT: Sự thích nghi của con người với môi trường với việc bảo vệ môi trường.

+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bản đồ tự nhiên châu Á, các hình minh hoạ của SGK.máy tính - HS: SGK, vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Khởi động: Cho HS hát

=>GV tổng kết môn Địa lí học kì I - Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) Hoạt động 1: Các châu lục và các đại

dương thế giới, châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới.(Cá nhân)

- Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.

- Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cột ghi tên các đại dương.

+ Các châu lục trên thế giới:

1. Châu Mĩ.

2. Châu Âu 3. Châu Phi 4. Châu Á

5. Châu đại dương 6. Châu Nam cực

+ Các đại dương trên thế giới:

1. Thái Bình Dương 2. Đại Tây Dương 3. Ấn Độ Dương

(28)

Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á(Cặp đôi)

- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS).

- GV tổ chức HS làm việc theo cặp:

+ Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi .

- Trình bày kết quả

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.

Hoạt động 3: Diện tích và dân số châu Á (Cá nhân)

- GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu.

- Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?

- GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất.

Hoạt động 4: Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực(Cặp đôi)

- GV treo lược đồ các khu vực châu Á.

- Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập

- GV mời 1 nhóm lên trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi.

4. Bắc Băng Dương - Đọc thầm các câu hỏi.

- Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.

- Đại diện 1 số em trình bày

- Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau.

- HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải - Lược đồ các khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn:

+ Địa hình châu Á.

+ Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á.

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Một nhóm HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Nước ta nằm ở châu lục nào ? - HS nêu: Châu Á - Về nhà tìm hiểu về một số nước ở khu

vực châu Á.

- HS nghe và thực hiện Ngày soạn:29/12/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2021 Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(29)

- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Rèn kĩ năng phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. Máy tính + Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

- HS : SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) -Khởi động: Ổn định tổ chức - Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào ?

- GV nhận xét

- Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an

toàn và tiết kiệm chất đốt

- HS đọc kỹ thông tin trong SGK trang 88, 89 sau đó thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày theo các câu hỏi

+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không?

+ Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng?

+ Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?

+ Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?

- GV kết luận

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

+ Vì cây xanh là lá phổi xanh có nhiệm vụ điều hoà khí hậu. Cây xanh là nguồn gốc của than đá, than củi.

+ Không phải là các nguồn năng lượng vô tận.

+ Một số nguồn năng lượng khác có thay thế chúng, năng lượng mặt trời, nước chảy.

+ Chúng ta có thể giữ nhiệt nước uống, chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm, cải tạo giao thông tránh tắc đường.

+ Xe cộ phải tạm dừng lại máy vẫn chạy để nổ tức là vẫn cần năng lượng từ xăng

dầu để duy trì sự hoạt động của động cơ mà xe không di chuyển được là bao.

- HS lắng nghe

(30)

Hoạt động 2: Trò chơi "hái hoa dân chủ "

- GV nêu nhiệm vụ

- HS chơi và rút ra kết luận

+ Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt + Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí?

+ Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?

+ Gia đình bạn đang sử dụng những loại chất đốt gì?

+ Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì ?

- Kết luận :

- HS lắng nghe - HS chơi trò chơi

- Ví dụ về sự lãng phí chất đốt, đun nước sôi quá lâu, để trào …

- Cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí vì chất đốt không phải là nguồn năng lượng vô tận.

- Chuẩn bị xong xuôi rồi bật bếp - HS trả lời

- Hiện tượng cháy nổ gây ra - HS nghe

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt ở gia đình em.

- HS nghe và thực hiện - Thực hiện sử dụng an toàn và tiết

kiệm chất đốt ở gia đình.

- HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. HS làm bài 1, bài 2, bài 3.

-Năng lực quan sát, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ, Hình minh hoạ bài 2,3,4 - HS : SGK, bảng con, vở, ê ke

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

<

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể2. Yêu cầu

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

- Những hoạt động thể thao nào được các bạn học sinh nam yêu thích là bóng đá, đá cầu, cầu lông. - Những hoạt động thể thao được các bạn học sinh nữ yêu thích là bóng đá,

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở

- Không chạy vòng qua cờ mốc - Chạy về sai đường của tổ mình.. Phần