• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 15/4/2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 4năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân . HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4. Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.

- Có năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng, máy tính - HS : SGK, vở...

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS hát

- Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận

Bài 3: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét HS.

Bài 4: HĐ cá nhân

- HS đọc

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.

- Cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả a) 3m6dm = 3

10

6 m = 3,6m b) 4dm =

10

4 m = 0,4m c) 34m5cm = 34,05m d) 345cm = 3,54m - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS báo cáo kết quả a) 42dm 4cm = 42

10

4 dm = 42,4dm b) 56cm 9mm = 56,9mm

c) 26m 2cm = 26,02m

(2)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc và làm bài - GV hướng dẫn khi cần thiết

Bài 5(M3,4): HDVN

- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu và viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HS đọc

- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả a) 3kg5g = 3

1000

5 kg = 3,005kg b) 30g =

1000

3 kg = 0,030kg

c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 11000

103 kg = 1,103kg

- HS làm bài, báo cáo giáo viên Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg

3,2 tấn 3200kg

0,502 tấn 502kg

2,5 tấn 2500kg

0,021 tấn 21kg

- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên Túi cam cân nặng:

a) 1,8kg b) 1800g 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

70m 4cm =...m 2005g = ...kg 80165ha =...km2 9050 ha =...m2

- HS làm bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, chăm sóc thiếu nhi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(3)

- GV: Tranh, ảnh… nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. Máy tính

- HS: SGK. vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3’)

- Cho HS kể lại câu chuyện của tiết học trước.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS kể chuyện - HS nghe - HS ghi vở

2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) - Gọi HS đọc đề

- GV gạch chân những từ trọng tâm - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể

- HS đọc đề bài

Đề 1 : Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.

Đề 2 : Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.

- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)

* Hoạt động: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc gợi ý của bài

+ Kể những việc làm gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi ?

+ Thiếu nhi tham gia công tác xã hội thể hiện bằng những việc làm cụ thể nào ? - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp câu chuyện định kể.

* Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.

- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - GV và HS nhận xét đánh giá và bình chọn

- HS đọc tiếp nối các gợi ý trong SGK - Ông bà, cha mẹ, người thân chăm lo cho em về ăn mặc, sức khoẻ học tập,…

- Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em tiến bộ trong học tập.

- Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào; tham gia trồng cây, làm vệ sinh đường làng ngõ xóm,…

- HS tiếp nối nhau giới thiệu

- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện 3. Hoạt động ứng dụng (3’)

- Qua tiết học này, em có mong muốn điều gì ?

- Em muốn trẻ em được mọi người quan tâm chăm sóc.

(4)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Tập đọc

NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

- Yêu quý trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Máy tính - HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS tổ chức thi đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi cuối bài . - Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ?

- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng : Tiếp tục chủ điểm Những chủ nhân tương lai, bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ em của nhà thơ Đỗ Trung Lai sẽ giúp các em hiểu: Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất?

- HS thi đọc

- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. / Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động luyện tập – Thực hành: (12phút) - Gọi 1 HS đọc bài.

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- 1 HS đọc bài

- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện

(5)

- Luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc giữa các nhóm - Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu toàn bài

đọc từ khó

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp cho nhau nghe ở trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm - HS theo dõi

- HS nghe 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- GV yêu cầu HS đọc thầm và TLCH trong SGK, sau đó chia sẻ trước lớp + Nhân vật “tôi” và nhân vật “ Anh”

trong bài thơ là ai ? Vì sao “ Anh” lại được viết hoa?

+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?

+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ?

+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ?

+ Nội dung củg bài thơ ?

- GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên

- HS thảo luận TLCH:

+ Nhân vật “tôi” là tác giả- nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp. Chữ “ Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.

+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức “Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem”!

+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng : “Có ở đâu đầu tôi được thế ? Và thế này thì “ghê gớm”

thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt..Các em tô lên một nửa số sao trời !”

+ Qua vẻ mặt : Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.

- Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ đầu phi công Pô- pốp rất to- Đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời- Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa,…

- HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối.

- Nếu không có trẻ em mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa ? Người lớn làm mọi việc vì trẻ em.

- HS nêu

(6)

có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.

4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - GV gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của bài

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm

- Luyện học thuộc lòng

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- GV nhận xét

- 3 HS tiếp nối nhau đọc - HS tìm giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

- HS tự nhẩm và luyện học thuộc lòng - HS thi học thuộc lòng

5. Hoạt động ứng dụng: (3 phút) - Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì ?

- Em cảm nhận được sự thương yêu của mọi người dành cho trẻ em.

- GV nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc những câu thơ, khổ thơ em thích và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Ngày soạn: 16/4/2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 4năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.

- Làm bài cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, máy tính - HS : SGK, vở...

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh,ai đúng"

- Cách chơi: Chuẩn bị 11 tấm thẻ ghi các chữ số từ 0-9 và dấu phẩy sau đó phát cho 2 đội chơi.

- HS chơi

(7)

+ Khi quản trò đọc to một số thập phân hai đội phải mau chóng xếp thành hàng ngang đứng giơ thẻ sao cho đúng với số quản trò vừa đọc + Mỗi lần đúng được 10 điẻm.

+ Chậm chạp, lúng túng: 5 điểm.

+ Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút)

Bài 1:HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét HS

Bài 2: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm.

- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.

- GV nhận xét HS.

Bài 3:HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét HS.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

a) 10

127 = 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) 100

65 = 0,65

c) 1000

2005 = 2,005 d) 1000

8 = 0,008

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.

- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS giải thích :

a) 11,20 km > 11,02 km b) 11,02 km = 11,020km c) 11km20m = 11

1000

20 km = 11,02km d) 11 020m = 1100m + 20m

= 11km 20m = 11,02km Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - HS cả lớp làm bài vào vở

- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

a) 4m 85cm = 4,85m

(8)

Bài 4: HĐ nhóm

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- Cho HS thảo luận làm bài theo 2 cách trên.

- GV nhận xét, kết luận .

Bài 5(M3,4): HDVN

Biết 5 gói bột ngọt cân nặng 2270g.

Hỏi 12 gói như thế cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?

- Cho HS làm bài - GV quan sát, sửa sai

b) 72ha = 0,72km2

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận làm bài theo 2 cách, sau đó chia sẻ kết quả trước lớp.

Giải

C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng là:

180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là:

15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 (đồng) C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là:

36 : 12 = 4 (lần) Mua 36 hộp hết số tiền là:

180 000 x 3 = 540 000 (đồng ) Đáp số: 540 000 (đồng) - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải

Cân nặng của 1 gói bột ngọt là:

2270 : 5 = 454(g)

Cân nặng của 12 gói bột ngọt là:

454 x 12 = 5448(g) 5448g = 5,448kg Đáp số: 5,448kg 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Cho HS làm bài toán sau:

Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?

- HS làm bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.

- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình trong bài. Máy tính

(9)

- HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề văn.

- GV nhận xét- Ghi bảng

- HS hát - HS xác định - HS viết vở 2. Hoạt động chữa trả bài văn:(28phút)

*GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.

+ Nhận xét về kết quả làm bài - GV đưa ra bảng phụ.

- GV nhận xét chung : Một số em có bài làm tốt . Một số em có tiến bộ viết được một số câu văn hay giàu hình ảnh.

Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng

+ Thông báo số điểm cụ thể

* Hướng dẫn HS chữa bài + Hướng dẫn chữa lỗi chung.

- GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt bài của một số đoạn

( đưa ra bảng phụ)

+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.

+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn:

phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.

- Yêu cầu HS vết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại của mình.

- GV nhận xét

- HS chữa lỗi chung.

- HS tự chữa lỗi trong bài.

- HS nghe bài văn của của một số bạn.

- HS nghe và nêu nhận xét.Ví dụ:

-Trong bài : từ ngữ hay, gợi tả, gợi cảm : trăng sóng sánh trong đôi thùng gánh nước kĩu kịt của các anh chị gánh nước đêm trăng; trăng sà xuống nói chuyện làm ăn cùng các bác xã viên, thảm rơm vàng mềm mại, nâng từng bước chân của bọn trẻ nhỏ…

- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa

(10)

đạt viết lại cho hay hơn.

- HS đọc bài 3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Chia sẻ bài viết của mình với bạn bè trong lớp.

- HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học, biểu dương

những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp.

- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để cho bài văn hay hơn. Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Khoa học

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Biết được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. Luôn vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân. tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.

- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: -Tranh minh hoạ SGK36,37. Máy tính

-Tin và bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS.

- HS: SGK

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HStổ chức chơi trò chơi"Kể đúng, kể nhanh"

- Chia lớp thành 2 đội chơi, kể nhanh các con đường lây truyền HIV/AIDS. Đội nào kể đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.

- HS chơi trò chơi

(11)

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp + Những hoạt động nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?

Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khă năng lây nhiễm.

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.

HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường

* Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.

- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 trang 36,37

- Gọi HS trình bày ý kiến của mình - Nhận xét, khen HS có cách ứng xử tốt.

+ Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì?

- GV: Ở nước ta đã có 68 000 người bị nhiễm HIV em hiểu được và cần làm gì ở những người xung quanh họ?

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- GV giao cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Trình bày kết quả

Tình huống 1: Em sẽ làm gì?

- HS trao đổi theo cặp và trình bày + Bởi ở bể bơi công cộng

+ Ôm, hôn má + Bắt tay.

+ Muỗi đốt

+ Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc

- Học sinh hoạt động nhóm

- Các nhóm diễn kịch các nhóm khác theo dõi bổ xung

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - HS quan sát tranh và trình bày

- 3-5 HS trình bày ý kiến của mình

- Trẻ em cho dù bị nhiễm HIV thì vẫn có tình cảm, nhu cầu được chơi và vẫn có thể chơi cùng mọi người, nên tránh những trò chơi dễ tổn thương, chảy máu.

- HS hoạt động theo nhóm - Nhận phiếu và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

+ Em sẽ động viên bạn đừng buồn rồi mọi người sẽ hiểu. Em sẽ nói với các bạn trong lớp, bạn cũng như chúng ta đều cần có bạn bè được học tập vui

(12)

Tình huống 2: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" thì Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó ?

+ Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?

+ Làm như vậy có tác dụng gì?

chơi. chúng ta nên cùng giúp đỡ bạn HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường.

+ Em sẽ nói với các bạn HIV không lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhưng để tránh khi chơi bị ngã trầy xước chân tay chúng ta hãy cùng Nam chơi trò chơi khác.

- Học sinh nêu : Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ.

- Giúp họ sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân và cho gia đình và xã hội.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Đạo đức

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người;

HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân;

HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : + SGK Đạo đức 5 : Phấn màu.

+ Tranh trang 44 SGK phóng to.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí mât" với các câu hỏi:

+ Nước ta có những tài nguyên thiên nhiên gì ?

+ Nêu tên một số vùng có tài nguyên thiên nhiên ?

+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em và moi người điều gì?

+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

(13)

* Hoạt động 1: HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương.

+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?

Ví dụ: - Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ a- pa- tít ở Lào Cai

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 5.

+ Thế nào là sử dụng tài nguyên tiết kiệm.

+ Tìm hiểu các việc làm có liên quan đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. (Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

+ Rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm… (Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp phù hợp với khả năng của mình).

- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.

- HS giới thiệu có kèm tranh, ảnh minh hoạ.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu một số tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và địa phương.

+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 5.

+ Các nhóm thảo luận.

+ Đại diện từng nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm

- HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Từng nhóm thảo luận.

- Từng nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận

- HS nghe

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học, em biết được điều gì ? - HS nêu:

+ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

+ Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

+ Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

(14)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Thể dục

BÀI 50: BẬT CAO – TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”

Lồng ghép “Các bài tập rèn luyện kỹ năng leo, trèo”

I. Yêu cầu cần đạt.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem bật cao,bài tập rèn luyện kỹ năng leo, trèo, trò chơi

“chuyển nhanh, nhảy nhanh”.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được bật cao. Biết thực hiện được các kỹ năng leo, trèo, biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện, hoàn thành lượng vận động của bài tập, biết chơi trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, dây nhảy, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T

G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS

(15)

I. Phần mở đầu Nhận lớp

5’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,..

- Ép ngang , ép dọc.

- Tập bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi “Kết bạn”

2’

2lx8 n

- Gv HD học sinh khởi động.

- Gv hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv II. Phần cơ bản:

*Kiểm tra kĩ năng bật cao.

23

1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực hiện.

- Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận xét và khen Hs.

Hoạt động 1

* Kiến thức:

* Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác

* Ôn chạy và bật nhảy.

8’ - Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

- Gv cho lớp trưởng chỉ huy cho lớp tập, Gv quan sát sửa sai cho Hs.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt 2 lần - Gv hô (thổi còi) - Hs tập theo Gv.

- Gv chỉ huy cho lần lượt Hs bước vào thực hiện động tác, nối tiếp nhau theo đội hình nước chảy.

- Gv quan sát, sửa sai cho Hs.

Đội hình tập đồng loạt

...

II...II....€€€€

€Gv

...

II...II....€€€€

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Hoạt động 2

* Kiến thức: Lồng ghép “các bài tập rèn luyện kĩ năng leo,

10

- Gv nhắc lại tên động tác, ý nghĩa tác dụng động tác.

- Gv làm mẫu lại động

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

(16)

trèo”: Trèo lên xuống thang chữ A

tác 1 lần.

- Gv tổ chức cho Hs tập luyện theo nhóm đôi.

- Gv đặt câu hỏi tương tác với Hs nhằm nâng cao hiệu quả.

€

- Hs quan sát Gv làm mẫu và nhắc lại kiến thức.

- Hs trả lời câu hỏi Gv đưa ra.

Tập luyện Theo nhóm đôi

3 lần - Gv chia nhóm tập luyện

- Gv thổi còi hoặc hô nhịp Hs đồng loạt tập theo hiệu lệnh của Gv.

- Gv quan sát giúp đỡ Hs.

ĐH tập luyện theo cặp

€€€€€€

€€€€€€

€Gv

Hs tập theo hướng dẫn của Gv.

* Vận dụng 1’ - Gv cho Hs nhận biết đúng, sai trên tranh ảnh có tập luyện động tác.

ĐH vận dụng kiến thức.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs cùng Gv vận dụng kiến thức .

Hoạt động 3

* Trò chơi: “Quan cầu tiếp sức”

5’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho Hs.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc

ĐH chơi trò chơi

€€€€€€II....┏┓....

€€€€€€II ...┏┓....

€€€€€€II...┏┓....

€Gv

- Hs chơi theo hướng dẫn của Gv

III. Kết thúc

*Thả lỏng

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

HD Hs tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”!

3’ 2lx8 n

- GV hướng dẫn thả lỏng

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.

- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau

ĐH thả lỏng

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€Gv

- Hs thực hiện thả lỏng ĐH kết thúc 3 hàng

ngang

* Kiến thức chung:

- Rửa tay sau tập

luyện. 1 lần - Gv cho Hs xếp hàng

ra khu vực có vòi nước rửa tay.

-Gv cho Hs lần lượt

- Hs quan sát Gv hướng dẫn các rửa tay.

-Hs thực hành rửa tay

(17)

-Hs hình thành kĩ năng, biết giữ vệ sinh cá nhân sau luyện tập và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nâng cao phòng chống dịch bệnh covid rửa tay đúng 6 bước chuẩn của bộ y tế.

rửa tay. theo hướng dẫn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Ngày soạn:17/42022

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 20 tháng 4năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Làm bài cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ , máy tính - HS : SGK, vở...

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh,ai đúng"

- Cách chơi: Chuẩn bị 11 tấm thẻ ghi các chữ số từ 0-9 và dấu phẩy sau đó phát cho 2 đội chơi.

+ Khi quản trò đọc to một số thập phân hai đội phải mau chóng xếp thành hàng ngang đứng giơ thẻ sao

- HS chơi

(18)

cho đúng với số quản trò vừa đọc + Mỗi lần đúng được 10 điẻm.

+ Chậm chạp, lúng túng: 5 điểm.

+ Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút)

Bài 1:HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét HS

Bài 2: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm.

- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.

- GV nhận xét HS.

Bài 3:HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét HS.

Bài 4: HĐ nhóm

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

a) 10

127 = 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) 100

65 = 0,65

c) 1000

2005 = 2,005 d) 1000

8 = 0,008

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.

- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS giải thích :

a) 11,20 km > 11,02 km b) 11,02 km = 11,020km c) 11km20m = 11

1000

20 km = 11,02km d) 11 020m = 1100m + 20m

= 11km 20m = 11,02km Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - HS cả lớp làm bài vào vở

- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

(19)

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- Cho HS thảo luận làm bài theo 2 cách trên.

- GV nhận xét, kết luận .

Bài 5(M3,4): HDVN

Biết 5 gói bột ngọt cân nặng 2270g.

Hỏi 12 gói như thế cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?

- Cho HS làm bài - GV quan sát, sửa sai

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận làm bài theo 2 cách, sau đó chia sẻ kết quả trước lớp.

Giải

C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng là:

180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là:

15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 (đồng) C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là:

36 : 12 = 4 (lần) Mua 36 hộp hết số tiền là:

180 000 x 3 = 540 000 (đồng ) Đáp số: 540 000 (đồng) - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải

Cân nặng của 1 gói bột ngọt là:

2270 : 5 = 454(g)

Cân nặng của 12 gói bột ngọt là:

454 x 12 = 5448(g) 5448g = 5,448kg Đáp số: 5,448kg 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Cho HS làm bài toán sau:

Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?

- HS làm bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu gạch ngang ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).

- Vận dụng kiến thức về dấu gạch ngang để làm các bài tập có liên quan.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, nội dung BT1.máy tính

- HS: SGK, VBT

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(20)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- Cho HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh tiết LTVC trước.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS đọc - HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.

- GV nhận xét chữa bài

- HS nêu yêu cầu.

-Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

- Đánh dấu phần chú thích trong câu - Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê - HS đọc kĩ đoạn văn, làm bài.

- HS trình bày - HS khác nhận xét.

Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

- Tất nhiên rồi.

- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy…

Đánh dấu phần chú thích trong câu + Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần)

+ Đoạn b: …, nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh … (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18)

Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.

- Tham gia tuyên truyền, cổ động…

- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ,

Bài tập 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Cái bếp lò

- Bài có mấy yêu cầu?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

- HS đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu của bài

- Bài có 2 yêu cầu

+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.

+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.

- HS làm bài và trình bày.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng

(21)

3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Em hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang ? Cho ví dụ ?

- HS nêu - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu

gạch ngang để dùng đúng dấu câu này khi viết bài.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích văn tả người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng ghi một số lỗi điển hình của học sinh .Máy tính - HS: Vở, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề văn.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS nêu yêu cầu của mỗi đề văn - HS nghe

- HS ghi vở 2. Hoạt động trả bài văn tả người:(28 phút)

*GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.

+ Nhận xét về kết quả làm bài - GV đưa ra bảng phụ.

- GV nhận xét chung : Một số em có bài làm tốt . Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng

c) Hướng dẫn HS chữa bài + Hướng dẫn chữa lỗi chung.

- GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt một số đoạn

- HS nghe.

- HS chữa lỗi chung.

(22)

( đưa ra bảng phụ)

+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.

+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc bài làm của những em viết tốt.

- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn trong bài cho đúng và hay hơn

- Yêu cầu HS đọc bài của mình - GV nhận xét

- HS tự chữa lỗi trong bài.

- HS nghe một số bài văn hay .

- Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.

- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.

- HS đọc 3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút)

- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- HS nghe và thực hiện - Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc,

HTL; xem lại kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong các kiểu câu kể Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? (đã học ở lớp 4) để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Kể chuyện

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn

* Giảm tải: Không dạy bài KCđược chứng kiến hoặc tham gia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. Máy tính - HS: SGK, vở

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5’)

- Cho HS thi kể lại câu chuyện về ca ngợi hòa bình chống chiến tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi kể lại câu chuyện - Lắng nghe

- HS ghi vở

2.Hoạt động lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)

(23)

- Gọi HS đọc đề

- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.

- Kể tên một số câu chuyện các em đã đọc ? - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể

- HS đọc đề bài

- HS nối tiếp nhau kể .VD:

+ Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.

+ Những con sếu bằng giấy; … - HS nghe

- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3.Hoạt động thực hành kể chuyện: (20’)

- Yêu cầu HS luyện kể theo nhóm đôi - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét.

- HS kể theo cặp

- Thi kể chuyện trước lớp

- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.

- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.

4.Hoạt động ứng dụng:(4’)

- Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện trên ?

- HS nêu - Về nhà kể lại cho mọi người trong gia đình

cùng nghe câu chuyện của em.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Ngày soạn: 18/ 4/2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân . Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân .

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân và nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

* Cả lớp làm được bài 1, 2, 4(a) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. Máy tính

(24)

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút)

- Trò chơi Ai nhanh ai úng:đ

TS 14 45 13 16

TS 10 100 100 10

Tích 450 6500 48 160

+ Luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc.

+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung

+ Lắng nghe.

+ Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ thực hành: (25 phút) Bài 1: Làm việc cá nhân - cả lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài học sinh trên bảng - Gọi học sinh nêu cách tính.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc nhân nhẩm để thực hiện phép tính

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

Bài 4a: Làm việc cá nhân=> Cặp đôi - GV treo bảng phụ

-Yêu cầu HS làm bài

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- 3 học sinh làm trên bảng lớp, chia sẻ 375,86 80,475 48,16 + 29,05 26,287 3,4

404, 91 53,468 19264 14448 163,744 - Cả lớp theo dõi

- HS làm bài, chia sẻ kết quả a, 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829

b, 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307 c, 0,68 x 10 = 6,8

0,68 x 0,1 = 0,068 - HS làm bài vào vở

-1 HS lên bảng làm trên bảng phụ

a b c (a + b) x c a x c + b x c

2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 + x

(25)

= 6,2 x 1,2 = 7,44

= 6,88 + 4,56

= 7,44

6,5 2,7 0,8

(6,5 + 2,7) x 0,8

= 9,2 x 0,8 = 7,36

6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8

= 5,2 + 2,16

= 7,36 - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm

của bạn trên bảng.

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Giáo viên nhận xét chung, chữa bài.

Lưu ý: Giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

Bài 3 (M3, M4) : HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai.

Bài 4b(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm rồi chữa bài.

- HS nhận xét

+ HS thảo luận nhóm đôi để đưa ra tính chất nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân .

- HS làm bài

Bài giải

Giá tiền 1kg đường là:

38500 : 5 = 7700(đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là:

7700 x 3,5 = 26950(đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít

hơn mua 5kg đường(cùng loại) là:

38500 - 26950 = 11550(đồng) Đáp số:11550 đồng - HS làm bài, báo cáo giáo viên 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3= 9,3x(6,7+ 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 + 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 3. HĐ ứng dụng: (3 phút)

+ Nêu tên và mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo đọ dài.

+ Nêu phương pháp đổi đơn vị đo độ dài.

+ Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nêu

- Lắng nghe và thực hiện.

- Nghĩ ra các bài toán phải vận dụng tính chất nhân một số với một tổng để làm.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Chính tả

Nghe - viết : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(a + b) x c = a x c + b x c

(26)

- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa uô;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS (M3,4) làm được đầy đủ bài tập 3 .

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nghiêm túc, yêu thích viết chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. Máy tính - HS: SGK, vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS thi viết số từ khó, điền vào bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía.

- GV đánh giá

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đội HS thi điền - HS nghe

- HS viết vở 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (7 phút)

*Tìm hiểu nội dung đoạn viết.

- GV đọc toàn bài.

- Dáng vẻ người ngoại quốc này có gì đặc biệt?

*Hướng dẫn viết từ khó : - Trong bài có từ nào khó viết ? - GV đọc từ khó cho học sinh viết.

- Học sinh đọc thầm bài chính tả.

- Cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phát gợi lên nét giản dị, thân mật.

- Học sinh nêu: buồng máy, ngoại quốc, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị.

- 3 em viết bảng, lớp viết nháp 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)

- GV đọc lần 1.

- GV đọc lần 2 cho HS viết bài.

- HS theo dõi.

- HS viết bài 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

*Cách tiến hành:

- GV đọc soát lỗi

- Chấm 7-10 bài, chữa lỗi

- Học sinh soát lỗi.

- Đổi vở soát lỗi.

5. HĐ làm bài tập: (8 phút)

(27)

Bài 2: HĐ cá nhân

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3: HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét và sửa câu thành ngữ, ý chưa đúng.

- 2 HS đọc nối tiếp trước lớp.

- Lớp làm vở.

- Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muốn,

- Các tiếng có chứa ua: của; múa

- Tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính ua là chữ u.

- Tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô là chữ ô.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.

+ Muôn người như một (mọi người đoàn kết một lòng)

+ Chậm như rùa (quá chậm chạp)

+ Ngang như cua (tính tình gàn dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến)

+ Cày sâu cuốc bẫm (chăm chỉ làm việc ruộng đồng)

6. HĐ ứng dụng: (3 phút)

- Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh của các tiếng: lúa, của, mùa, chùa

- HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

………

Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Biết cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Có ý thức BVMT để bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu học tập. Máy tính - HS: SGK, VBT

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho học sinh tổ chức hỏi đáp với câu hỏi sau:

+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện an

- HS hát

- 2 học sinh trả lời câu hỏi

(28)

toàn giao thông?

+Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi bảng

- Lớp nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Hoạt động 1: Ôn tập về con người

- Phát phiếu cho từng học sinh

- GV gợi ý cho học sinh vẽ theo sơ đồ.

Mẫu phiếu (sách thiết kế ) - GV đưa ra biểu điểm + Vẽ đúng sơ đồ (3 điểm) + Câu khoanh đúng (2 điểm)

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới?

- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới?

- Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ?

- GV nhận xét, tuyên dương

- Lớp làm phiếu

- Học sinh nhận xét bài làm 2. Khoanh tròn vào ô (d) 3. Khoanh tròn vào ô (c) - HS tự chấm bài

- Học sinh thảo luận và trả lời

- Ở nam giới tuổi dậy thì bằt đầu khoảng 13-17 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân năng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có hiện tượng xuất tinh. Có nhiều biến đổi về tình cảm suy nghĩ?

- Ở nữ giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng 10-15 tuổi. Lúc này cơ thế phát triển nhanh cả về chiều cao và cân năng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có xuất hiện kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng. Có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ?

... Trứng kết hợp với tính trùng gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Bào thai lớn trong bụng mẹ khoảng 9 tháng.

- Có thể làm được tất cả công việc của nam giới trong gia đình và ngoài xã hội. Phụ nữ có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ bố mẹ ?

- HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………..………

(29)

………

Thể dục

BÀI 52: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”

Lồng ghép:“Vai trò và nhu cầu của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể”

I. Yêu cầu cần đạt.

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, vai trò và nhu cầu của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể, trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.

- NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được và nâng cao thành tích tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Biết thực hiện theo hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng trong tập luyện nhằm tăng khả năng vận động, biết chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”, hứng thú trong khi chơi.

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các hoạt động khác.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cầu, dây nhảy, cờ, bóng, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T

G

SL Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu

Nhận lớp

5’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

(30)

phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho Gv.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,..

- Ép ngang , ép dọc.

- Tập bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi “Chuyền

bóng” 2’

2lx8 n

- Gv HD học sinh khởi động.

- Gv hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv

II. Phần cơ bản:

*Kiểm tra kĩ năng tâng cầu bằng đùi.

23

1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực hiện.

- Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận xét và khen Hs.

Hoạt động 1

* Kiến thức

- Vai trò của các chất dinh dưỡng cơ bản và thiết yếu nhất đối với việc luyện tập, nếu bổ sung đủ lượng cần thiết, cơ thể sẽ luôn được duy trì trong trạng thái tốt nhất và đáp ứng mọi hoạt động trong quá trình luyện tập.

* Những điều chú ý khi ăn

- Gv giới thiệu vai trò của chất dinh dưỡng cho Hs nắm.

- Gv hướng dẫn cho Hs biết cách điều chỉnh dinh dưỡng hằng ngày, tuần, tháng để Hs tự điều chỉnh.

- Gv nhấn mạnh những điều chú ý khi ăn - Tinh thần thoải mái, không nên chú ý vào việc khác (H. 4a) - Không nên ăn vội vàng (H.4b)

- Gv đặt một số câu hỏi tương tác với Hs.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs nghe và quan sát Gv giới thiệu

- Hs xem tranh hình 4:

bữa ăn. Tranh a và b

- Hs nghe và quan sát trả lời câu hỏi của Gv.

Hoạt động 2

* Kiến thức

* Môn thể thao tự chọn đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi.

5’

- Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.

- Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai.

Đội hình Hs quan sát

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Hs quan sát Gv làm

(31)

- Gv cho lớp trưởng chỉ huy và đếm nhịp cho lớp tập, Gv quan sát sửa sai cho Hs.

mẫu và nhắc lại kiến thức.

*Luyện tập

Tập đồng loạt 5 lần - Gv hô - Hs tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho Hs.

Đội hình tập đồng loạt

€€€€€€€

...

...

€€€€€€€

...

...

€€€€€€€

...

...

€

- Hs tập theo hướng dẫn của Gv

Tập theo tổ 3 lần - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điều trị nội khoa có thể làm cho tình trạng lồi mắt tiến triển nặng lên nếu trong quá trình điều trị để trẻ rơi vào tình trạng suy giáp kéo dài do sử dụng thuốc KGTTH,

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể2. Yêu cầu

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

*Dân chúng truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của.. nhân

- Những hoạt động thể thao nào được các bạn học sinh nam yêu thích là bóng đá, đá cầu, cầu lông. - Những hoạt động thể thao được các bạn học sinh nữ yêu thích là bóng đá,

- NL thể dục thể thao: Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở