• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - GV nhận xét chữa bài  

 

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.

 

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- HS nối tiếp nhau đọc  

- HS trả lời theo ý hiểu của  mình  

   

- HS nêu

- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả    a) Có mới nới cũ

b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu - HS đọc thuộc lòng các câu trên  

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tạo từ láy từ các từ sau: xanh, trắng, xinh

- HS nêu: xanh xanh, xanh xao, trăng trắng, trắng trẻo, xinh xinh, xinh xắn - Về  nhà viết một đoạn văn miêu tả có sử

dụng một số từ láy vừa tìm được. - HS nghe và thực hiện

         - HS : SGK, bảng con, vở...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện" nêu cách chuyển từ phân số thập phân thành tỉ số phần trăm, chẳng hạn;

 =  =  25%

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi  

       

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

*Cách tiến hành:

* Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.

-  Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600

- GV nêu bài toán ví dụ  - GV yêu cầu HS thực hiện

+ Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

+ Hãy tìm thương 315 : 600

+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100.

+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.

- Các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm  giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%.

- Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau :

      315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm  của hai số 315 và 600.

   

         

- HS làm và nêu kết quả của từng bước.

+ Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100  

+ 52,5%.

                   

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi,

   

*Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm.

- GV nêu bài toán: Trong 80kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

- GV giải thích: Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8 kg muối. Tìm  tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

   

bổ sung ý kiến và thống nhất các bước làm như sau:

+ Tìm thương của 315 và 600.

+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.

   

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

             

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con

Bài giải

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

      Đáp số : 3,5 % 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu:  

   - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

   - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

   - Bài 1, bài 2(a,b), bài 3.

*Cách tiến hành:

 Bài 1: Cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

     

Bài 2(a,b):  Cặp đôi

- GV gọi HS  nêu yêu cầu của bài.

 

 

- HS đọc đề bài 

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả          0,57    = 57%

       0,3    = 30%

         0,234  = 23,4%

         1,35    = 135%

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm của hai số.

  Địa lí

LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:

+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở  miền núi và trung du.

         +Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.

- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi.

- GV nhận xét 

Cách làm:  Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.

Bài 3: Nhóm

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

 

- Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp chúng ta phải làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.

- GV nhận xét   

 

-HS lên bảng chia sẻ kết quả    a,  0,6333...= 63,33%.

 b)  45 : 61 = 0,7377...= 73,77%

       

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Chúng ra phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.

 

- Đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số HS nam và số HS cả lớp là:

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52%

       Đáp số 52%

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Viết tỉ

số phần trăm thích hợp vào chỗ chấm:

0,53 =...       0,7 =...

1,35 =...       1,424 =...

- HS làm bài:

0,53 = 53%       0,7 = 70%

1,35 = 135%          1,424 = 142,4%

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe và thực hiện

*HSHTT:+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.

         + Biết các biện pháp bảo vệ rừng.

- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.

       - Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

+  Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

         - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, SGK          - HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

          - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp, trò chơi                  - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi

         - Kĩ thuật trình bày 1 phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức

trò chơi "Bắn tên"

trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ:

+ Kể một số loại cây trồng ở nước ta?

+ Những điều kiện n à o g i ú p c h o ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?

- GV nhận xét, tuyên dương

Giới thiệu bài -G h i b ả n g : L â m

 - HS chơi trò chơi.

         

- HS nghe

- HS ghi đầu bài vào vở

nghiệp và thủy sản

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)

* Mục tiêu:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.

* Cách tiến hành:

 * Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp(HĐ cả lớp)

- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.

- GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.

   

- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?

 

* Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta(HĐ cặp đôi)

- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta yêu cầu.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

   

+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?

+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào?

Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?

   

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.

 

   

- HS nêu: lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.

 

-  Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng,...

- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.

       

- HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích của rừng nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004.

+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức.

+ Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha.

Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực hiện tốt.

- Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo

Lịch sử

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”..

- Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:

quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...

* Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản (HĐ cặp đôi- HĐ nhóm)

- GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ:

+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?

 

+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?

+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì?

Tính theo đơn vị nào?

 

+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì?

+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập:

+Kể tên các hoạt động chính của ngành thuỷ sản ?

+Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?

+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?

+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?

- GV nhận xét, KL

dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận cặp đôi đọc tên biểu đồ và nêu:

 

+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.

+ Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm.

+ Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn.

+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được.

+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.

- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập, chia sẻ kết quả.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Địa phương em nuôi trồng loại thủy sản

nào ? Vì sao ? - HS nêu

- Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng và biển của

tổ quốc ? - HS nêu

- Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ...

- Tự hào về lịch sử dân tộc.

        - Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

+  Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- Phẩm chất:

+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước

+ HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng  

      - GV: Các hình minh họa trong SGK.

      - HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

       - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi,....

       - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

       - Kĩ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)  - Cho HS tổ chức

thi trả lời câu hỏi sau:

- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?

Kết quả của hội nghị ?

- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân d â n V i ệ t N a m khẳng định điều gì

?

- GV nhận xét , tuyên dương

Giới thiệu bài - 

- Học sinh trả lời  

         

- HS nghe

- HS ghi đầu bài vào vở

Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)

* Mục tiêu:  - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”..

 - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:

quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...

* Cách tiến hành:

* Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám

- Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc"

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc".

+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Đàm thoại:

+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra?

+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?

* Hoạt động 2: Đẩy lùi  giặc đói, giặc dốt (HĐ cả lớp)

- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK.

+ Hình chụp cảnh gì?

     

+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"

 

- Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác.

* Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi

"Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"

- Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân    

- HS đọc, thảo luận nhóm TLCH  

- Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm, đất nước gặp muôn vàn khó khăn.

- Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ v.v...

- Đại diện nhóm nêu ý kiến.

 

- Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc ngoại xâm.

- Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.

   

- HS quan sát  

- Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo.

- Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ.

- Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.

         

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân

Ngày soạn: 30/11/2021

Ngày giảng: Thứ 6/3/12/2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT  

   - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

   - Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

- Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số.

-  Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

         - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

         - Học sinh: Sách giáo khoa.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  

ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?

+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?

* Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"

- 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác HVT - cho ai được".

+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?

ta.

   

- Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng

   

 - Một số học sinh nêu ý kiến.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Em phải làm gì để đáp lại lòng mong

muốn của Bác Hồ ? - HS nêu

- Sưu tầm các tài liệu nói về phong trào Bình dân học vụ của nước ta trong giai đoạn mới giành được độc lập năm 1945.

- HS nghe và thực hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- 2 học sinh tính tỉ số phần trăm của 2 số.

 a) 8 và 40      b) 9,25 và 25

- HS tính  

 

- HS nghe

- GV nhận xét Giới thiệu bài -Ghi bảng

- HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Mục tiêu:  

   - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

   - Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

* Cách tiến hành:

 Bài 1: HĐ cặp đôi

- GV viết lên bảng các phép tính - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét  HS.