• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?

a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.

b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .

c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .

2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?

3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?

4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?

- GV kết luận 

3. Củng cố:4’ Nêu nội dung Bạn cần biết

- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài

Đã duyệt 32

II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu đính khuy 2 lỗ .

-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.

III/ Các hoạt động dạy học :

Tập làm văn

 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:       

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1/ Giới thiệu bài :

2/ HĐ 1 : Quan sát, nhận xét mẫu .

-Y/c :    

-Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, y/c :

 

Kluận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau .Khuy được dính trên nẹp áo .

3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật

-Y/c :            

-H/dẫn cách đính khuy, y/c :  

3/ Củng cố, dặn dò :

-Chuẩn bị tiết sau thực hành.

 

-Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .

-Qs mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.

     

-Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)

-Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.

-Vài HS nêu.

-Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.

-2 HS lên bảng thực hiện . -Qs hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.

-2 HS nhắc lại thao tác đính khuy .

-Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.

 

-Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .

-Qs mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.

     

-Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)

-Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.

-Vài HS nêu.

-Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.

-2 HS lên bảng thực hiện . -Qs hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.

- HS nhắc lại thao tác đính khuy .

-Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.

Đã duyệt 33

1. Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong  bài Buổi sớm trên cánh đồng.

2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong  bài Buổi sớm trên cánh đồng.

II. CHUẨN BỊ: 

- GV:+ Tranh phong cảnh.

+ Bảng phụ ghi dàn ý bài 2

- HS: SGK, những ghi chép kết quả quan sát ,vở TLV III.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra bài cũ: 5’- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.

    2. Dạy bài mới:  30’ + Giới thiệu bài, ghi bảng.

       + Giảng bài mới.

) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài tập 1:

     

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.

 

- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.

* Bài tập 2:

- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ.

- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của HS

- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lạ

Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.

 

- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.

- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.

- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.

     

+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

   

+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.

+ Trình bày nối tiếp dàn ý.

+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.

             

   

- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.

- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.

- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.

     

+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

   

+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.

+ Trình bày nối tiếp dàn ý.

+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.

           

Đã duyệt 34

Toán

 PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về số thập phân.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết phân số thập phân.

- Nhận ra đ­ược: Có một số phân số có thể viết thành PSTP, biết cách chuyển các PS đó thành PSTP.

*HS làm bài 1, 2, 3, 4(a,c)

3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

Mục tiêu học sinh Quảng: Nắm được kiến thức về số thập phân.

II. CHUẨN BỊ:

        - GV:  SGK        - HS: Vở, SGK,...

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.

+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)

- Cây cối, chim chóc, những con đường.

- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.

+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai

3. Củng cố- dặn dò:5’

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý

 

Lắng nghe, ghi nhớ.

 

   

Lắng nghe, ghi nhớ.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ:5’ So sánh 2 phân số

- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu phân số thập  

- Học sinh sửa bài  về nhà.

- HS nhận xét.

- Hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần;

1000 phần.

 

- Học sinh sửa bài  về nhà.

- HS nhận xét.

- Hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần;

1000 phần.

Đã duyệt 35

SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm đ­­ược ưu - khuyết điểm trong tuần.

- Phát huy ­­ưu điểm, khắc phục nh­­ược điểm.

phân. 15’

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân:

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … gọi là phân số gì ?

Giáo viên chốt lại:

b. Luyện tập 18’

Bài 1: Đọc phân số thập phân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài

Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Viết phân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

Giáo viên nhận xét Bài 3:

Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- GV chấm bài.

Giáo viên nhận xét 3. Củng cố:2’

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?

- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Chuẩn bị: Cho tiết Luyện tập.

- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).

- Nêu phân số vừa tạo thành .

- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.

- ...phân số thập phân.

- Một vài học sinh lặp lại . - Hoạt động cá nhân, lớp học - Học sinh đọc thầm cá nhân.

- Học sinh khác sửa bài.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm bài vào nháp.

- 1 hs làm bài vào phiếu.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs đọc yc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d.

- Học sinh lần lượt sửa bài.

- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.

- Học sinh nêu - Học sinh thi đua

- Lớp nhận xét

- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).

- Nêu phân số vừa tạo thành .

- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.

- ...phân số thập phân.

- Một vài học sinh lặp lại . - Hoạt động cá nhân, lớp học - Học sinh đọc thầm cá nhân.

- Học sinh khác sửa bài.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm bài vào nháp.

-  hs làm bài vào phiếu.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs đọc yc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d.

- Học sinh lần lượt sửa bài.

- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.

- Học sinh nêu - Học sinh thi đua

- Lớp nhận xét

Đã duyệt 36

- Biết đ­­ược phư­ơng h­­ướng tuần tới.

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

- Biết đư­­ợc truyền thống nhà trư­­ờng.

- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đư­­ờng.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Lớp hát đồng ca

2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:

- 3 dãy trư­­ởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến.

- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban.

- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp.

- GV nhận xét chung:

   + Nề nếp:...

...

...

   + Học tập: ...

...

...

- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.

...

...

...

4. Tuyên dương – Nhắc nhở:

      - Tuyên dương:...

      - Phê bình :...

 

An toàn giao thông:

Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ

Tài liệu liên quan