• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ

nên α = 1−α⇔α= 1 2 Thay α= 1

2 vào (1) ta tìm được m =√ 2 +√4

8.

~ Điều kiện đủ:

Giả sử m=√ 2 +√4

8, khi đó (1) có dạng sau:

4

x+√4

1−x+√ x+√

1−x=√ 2 +√4

8 (2) Theo bất đẳng thức AM-GM ta có:

√x+√

1−x6√

2và √4 x+√4

1−x6√4 8 Do đó (2)⇔x= 1−x⇔x= 1

2.

Vậy để (1) có nghiệm duy nhất thì điều kiện cần và đủ là m =√ 2 +√4

8 2 Bài 2: Tìm a và b để phương trình sau có nghiệm duy nhất

3

q

(ax+b)2+ 3 q

(ax−b)2+√3

a2x2−b2 =√3 b (1) Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử (1) có nghiệm duy nhất x=x0, khi đó dễ thấy x=−x0 cũng là nghiệm của (1). Do đó từ giả thiết ta suy ra x0 = 0. Thay x0 = 0 vào (1) ta được :

3

b2 =√3 b⇒

"

b= 0 b= 1

~ Điều kiện đủ:

> Khi b = 0, (1) có dạng:

3

a2x2+√3

a2x2+√3

a2x2 = 0⇔a2x2 = 0 Do đó (1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi a6= 0

> Khi b = 1, (1) có dạng:

3

q

(ax+ 1)2+ 3 q

(ax−1)2+√3

a2x2−1 = 1 (∗) Đặt u=√3

ax+ 1;v =√3

ax−1, ta thấy:

(∗)⇔

(u3−v3 = 2

u2+uv+v2 = 1 ⇔

(u−v = 2

u2+uv+v2 = 1 ⇔

(u= 1 v =−1 ⇔

(ax+ 1 = 1

ax−1 =−1 ⇔ax = 0 Vậy (*) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi a 6= 0

Tóm lại, để phương trình (1) có nghiệm duy nhất thì điều kiện cần và đủ là

"

a6= 0;b = 0

b= 1 2

Bài 3: Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất:





√7 +x+√

11−x−4 =m− q

4−3√

10−3m p7 +y+p

11−y−4 = m− q

4−3√

10−3m

Giải Điều kiện: −76x, y 611; 74

27 6m6 10 3 Trừ theo vế hai phương trình ta có:

√x+ 7−√

11−x=p

y+ 7−p 11−y Xét hàm số: f(t) =√

t+ 7−√

11−t; −76t611ta có:

f0(t) = 1 2√

t+ 7 + 1 2√

11−t >0Vậy hàm số đồng biến, suy ra: f(x) = f(y)⇔x=y.

Thay vào một trong hai phương trình của hệ ta được:

√7 +x+√

11−x−4 =m− q

4−3√

10−3m (∗)

~ Điều kiện cần:

Ta thấy là nếux0 là một nghiệm của phương trình thì4−x0 cũng là nghiệm của phương trình.

Nên hệ đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi

x0 = 4−x0 ⇔x0 = 2 Thay vào phương trình (*) ta được:

q

4−3√

10−m=m−2 (∗∗) Giải phương trình (**) ta tìm đượcm = 3.

~ Điều kiện đủ:

Với m= 3, ta thu được hệ phương trình:

√7 +x+√

11−x= 6

√7 +y+√

11−y= 6 Vì x=y nên ta chỉ việc giải phương trình √

7 +x+√

11−x= 6 ⇔x= 2 Vậy m= 3 là giá trị cần tìm để hệ đã cho có nghiệm duy nhất. 2

Bài 4: Tìm a,b để hệ sau có nghiệm duy nhất:









xyz+z =a xyz2+z =b x2+y2+z2 = 4

Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử(x0;y0;z0)là nghiệm của hệ phương trình đã cho thì(−x0;−y0;z0)cũng là nghiệm. Do tính duy nhất nên x0 =−x0; y0 =−y0 ⇒x0 =y0 = 0 Thay trở lại vào hệ , ta có:







 z0 =a z0 =b z20 = 4 Từ đây ta suy ra a=b= 2 hoặc a =b =−2

~ Điều kiện đủ:

Xét hai trường hợp sau:

> Nếu a=b= 2: Khi đó hệ có dạng:









xyz+z = 2 (1) xyz2 +z = 2 (2) x2+y2+z2 = 4 (3)

Lấy (1)−(2) ta được xyz(1−z) = 0, từ (1) lại có z 6= 0 do đóxy(1−z) = 0

* Nếu x= 0 ⇒z = 2⇒y= 0

* Nếu y = 0⇒z = 2⇒x= 0

* Nếu z = 1 ⇒

x2+y2 = 3 xy= 1

.

Hệ trên có nghiệm (x1;y1) 6= (0; 0).Vì vậy ngoài nghiệm (0,0,2), hệ còn có nghiệm khác (x1;y1; 1) do đó hệ không có nghiệm duy nhất. Trường hợp này không thỏa mãn.

> Nếu a=b=−2:

Khi đó hệ có dạng:









xyz =−2 xyz22 +z =−2 x2 +y2+z2 = 4 Tiến hành làm như trường hợp trên ta đi đến:

* Nếu x= 0 ⇒z =−2⇒y= 0

* Nếu y = 0⇒z =−2⇒x= 0

* Nếu z = 1 ⇒

x2+y2 = 3 xy=−3

Ta thấy từ hệ phương trình trên, ta suy ra x2+y2 <2|xy| nên hệ vô nghiệm.

Vậy trong trường hợp này hệ có duy nhất nghiệm (x;y;z) = (0,0,−2)

Vậy điểu kiện cần và đủ để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là a=b =−2 2 F Sử dụng điểm thuận lợi

Bài 5: Tìm a để phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:

log2 a2x2−5ax2+√ 6−a

= log2+x2 3−√ a−1

(∗) Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử (*) đúng với mọi x. Với x= 0 ta có log2

6−a= log2(3−√ a−1) Lại có:









16a66

√a−1<3

√a−1 +√

6−a= 3

⇒a∈ {2; 5}

~ Điều kiện đủ:

> Nếua= 2 thì (∗)⇔log2(2−12x2) = log2+x22 (∗∗)

Rõ ràng (**) không đúng với mọi x, vì để log2(2−12x2) có nghĩa thì phải có 12x2 <2

> Nếua= 5 thì (∗)⇔log21 = log2+x21(luôn đúng) Vậy a= 5 là điều kiện cần và đủ để (*) đúng với mọi x 2

Bài 6: Tìm a để hệ phương trình ẩn (x;y) có nghiệm với mọi b:

2bx+ (a+ 1)by2 =a2 (a−1)x3+y2 = 1

Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử hệ có nghiệm với mọi b, thay b= 0 ta được

 a2 = 1

(a−1)x3+y2 = 1 Do đó điều kiện cần làa =±1

~ Điều kiện đủ:

> Nếua= 1: ta có hệ

2bx+ 2by2 = 1 y2 = 1

Khi b > 1

2 hệ vô nghiệm. Vậy trường hợp này loại.

> Nếua=−1: ta có hệ

2bx = 1

−2x3+y2 = 1 Hệ trên luôn có nghiệm (x;y) = (0; 1)

Vậy a=−1là điểu kiện cần và đủ để hệ phương trình có nghiệm với mọi b 2 Bài 7: Tìm a để hệ phương trình ẩn (x;y) có nghiệm với mọi b:

(x2+ 1)a+ (b2+ 1)y = 2 a+bxy+x2y = 1

Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử hệ có nghiệm với mọib, thayb = 0 ta có (∗)

(x2+ 1)a= 1 a+x2y= 1

"

a = 0; x2y= 1

x2+ 1 = a+x2y = 1 ⇔a∈ {0; 1}

~ Điều kiện đủ:

> Nếua= 0 : ta có

(b2+ 1)y = 1 (1) bxy+x2y= 1 (2)

Nếu b6= 0 ⇒b2+ 1 6= 1 nên từ (1) có y= 0, nhưng không thoả (2). Vậy trường hợp này loại.

> Nếu a= 1: ta có

x2+ (b2+ 1)y = 1 bxy+x2y= 0 Hệ trên luôn có nghiệm x=y= 0.

Vậy a = 1 là điều kiện cần và đủ để hệ đã cho có nghiệm với mọi b 2

Bài 8: Tìm điều kiện của a, b, c, d, e, f để hai phương trình ẩn(x;y) sau là tương đương:

ax2+bxy+cy2+dx+ey+f = 0 (1) x2+y2 = 1 (2)

Giải

~ Điều kiện cần:

Ta thấy (x;y) = (0;±1),(±1; 0), 1

√2; 1

√2

,

− 1

√2;− 1

√2

là nghiệm của (2). Do đó (1) cũng phải có các nghiệm trên.

Như vậy





c+e+f =c−e+f =a+d+f =a−d+f = 0 a+b+c+√

2d+√

2e+ 2f

2 = a+b+c−√

2d−√

2e+ 2f

2 = 0

Giải hệ trên ta tìm được điều kiện cần của bài toán là (∗)

b =d=e= 0 a=c=−f 6= 0

~ Điều kiện đủ:

Dễ thấy với (*) thì (2) trùng với (1).

Vậy (*) là điều kiện cần và đủ để (1)⇔(2) 2 Bài 9: Cho phương trìnhx3+ax+b= 0 (1)

Tìm a, bđể phương trình trên có ba nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 cách đều nhau.

Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử phương trình (1) có 3 nghiệm khác nhau x1, x2, x3 thỏa giả thiết ⇒x1 +x3 = 2x2

Theo định lý Viete với phương trình bậc 3 ta có: x1+x2+x3 = 0⇒3x2 = 0 ⇒x2 = 0 Thay x2 = 0 vào (1) ta được b = 0

~ Điều kiện đủ:

Giả sử b = 0 , khi đó (1) trở thành:

x3 +ax= 0 ⇔x(x2 +a) = 0 (2)

Ta thấy (2) có 3 nghiệm phân biệt nếu a <0. Khi đó các nghiệm của (2) là









x1 =−√

−a x2 = 0 x3 =√

−a

Các nghiệm trên cách đều nhau nên điều kiện cần và đủ để (1) có nghiệm thỏa mãn đề bài là b= 0, a <0 2

Bài 10: Cho phương trình

x3−3x2+ (2m−2)x+m−3 = 0

Tìm m để phương trình có ba nghiệm x1, x2, x3 sao cho x1 <−1< x2 < x3. Giải

~ Điều kiện cần:

Đặt f(x) =x3 −3x2+ (2m−2)x+m−3

Giả sử phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm x1, x2, x3 thỏa mãn x1 <−1< x2 < x3 Ta có: f(x) = (x−x1) (x−x2) (x−x3), suy ra f(x)>0 khi x1 < x < x2

Suy ra f(−1)>0 hay −m−5>0⇔m <−5.

~ Điều kiện đủ:

Giả sử m <−5.

Do lim

x→−∞f(x) =−∞ nên tồn tạiε <−1 mà f(ε)<0

Lại có: f(−1) =−m−5>0và f(x)liên tục nên ta có ε < x1 <−1 sao cho f(x1) = 0 Ta có: f(0) = m−3<0 ( do m <−5)

Vậy tồn tại−1< x2 <0 sao cho f(x2) = 0 Mặt khác, do lim

x→+∞f(x) = +∞ nên phải cóε >0 sao cho f(ε)>0.

Từ đó, tồn tại x3 mà 0< x3 < εsao cho f(x3) = 0.

Như vậy, phương trình f(x) = 0 khi m <−5 có 3 nghiệm x1, x2, x3 thỏa mãn x1 <−1< x2 <

0< x3. Vậy m <−5 chính là điều kiện cần và đủ thỏa mãn đế bài.2 Bài 11: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

20x2+ 10x+ 3

3x2+ 2x+ 1 =x2+ 2 (2m−3)x+ 5m2−16m+ 20 Giải

~ Điều kiện cần:

Giả sử phương trình đã cho có một nghiệm làx0. Đặt f(x) = 20x2+ 10x+ 3

3x2+ 2x+ 1 và g(x) =x2+ 2 (2m−3)x+ 5m2−16m+ 20 Khi đó dễ thấy rằng:

maxf(x)>f(x0) =g(x0)>ming(x) Do ming(x) =g(−(2m−3)) =m2 −4m+ 11

Gọi y0 là giá trị tùy ý của f(x), khi đó ta có:

y0 = 20x2+ 10x+ 3

3x2+ 2x+ 1 ⇔(20−3y0)x2+ 2 (5−y0)x+ 3−y0 = 0 (1) Suy ra (1) có nghiệm khi: ∆0 =−2y02 + 19y0−35>0⇔ 5

2 6y0 67 Vậy maxf(x) = 7 Như vậy, từ điều kiệnmaxf(x)>ming(x) ta có:

7>m2−4m+ 11⇔(m−2)2 60⇔m= 2

~ Điều kiện đủ:

Giả sử m= 2, khi đó phương trình đã cho trở thành 20x2+ 10x+ 3

3x2+ 2x+ 1 =x2+ 2x+ 8 (2) Ta nhận thấy rằng g(x) =x2+ 2x+ 8

( = 7⇔x=−1

>7⇔x6=−1 Mặt khác: f(x) = 20x2+ 10x+ 3

3x2+ 2x+ 1 67với ∀xvà f(−1) = 6,5. Từ đây suy ra (2) vô nghiệm.

Vậy không tồn tại giá trị nào của m thỏa mãn giả thiết. 2

Bài 12: Tìm m để phương trìnhx2 −3x+m = 0 (1) có một nghiệm gấp đôi nghiệm của phương trình x2−x+m= 0 (2)

Giải

~ Điều kiện cần: Giả sử tồn tại m thoả mãn điều kiện đầu bài, tức là phương trình (2) có nghiệm x0, còn (1) có nghiệm 2x0. Vậy ta có

4x20 −6x0 +m= 0 x20−x0 +m= 0

Trừ vế với vế của hai phương trình trên cho nhau ta sẽ tìm được x0 = 0 hoặc x0 = 5 3 Thay hai giá trị x0 vào một trong hai phương trình trên ta được m= 0 và m= 10

9 Đây cũng chính là điều kiện cần của bài toán. ~ Điều kiện đủ:

Xét khi m= 0 và m = 10

9 ta sẽ lần lượt giải các phương trình













x2−3x= 0 x2−x= 0 x2−3x+10

9 = 0 x2−x+ 10

9 = 0 Dễ thấy nghiệm của 2 cặp phương trình này thoả giả thiết.

Vậy m ∈

0;10 9

là điều kiện cần và đủ thỏa mãn đề bài. 2

Bài 13: Tìm a,b sao cho với mọi c phương trình sau có không quá hai nghiệm dương:

x3+ax2+bx+c= 0 Giải

Để giải bài này, ta sẽ dùng phần bù. Nghĩa là ta tìm a, b sao cho tồn tại c để phương trình x3+ax2+bx+c= 0 có 3 nghiệm dương.

~ Điều kiện cần:

Giả sử tồn tại cđể phương trìnhf(x) =x3+ax2+bx+c= 0có 3 nghiệm dương x1 < x2 < x3. Khi đó f(x) = (x−x1)(x−x2)(x−x3)

Vậy hàm số f(x) có cưc trị tạiα, β >0 (với x1 < α < x2 < β < x3)

⇒ Phương trìnhf0(x) = 3x2+ 2ax+b = 0 (1)có hai nghiệm dương.

Như vậy









δ0 =a2−3b >0 P = b

3 >0 S = 2a

3 >0









a2 >3b b >0 a <0

⇔(∗)

 b >0 a <−√

3b (*) là điều kiện cần của bài toán.

~ Điều kiện đủ:

Giả sử a, b thoả mãn (*) thì rõ ràng phương trình 3x2 + 2ax+b = 0 có 2 nghiệm dương 0< α < β

Suy ra hàm sốf(x) =x3+ax2+bx+ccó cưc đại tại x=α và cực tiểu tại x=β.

Do α >0 nên tìm được x1 ∈(c;α) sao chof(β)< f(x1)< f(α)⇒ phương trìnhf(x) =f(x1) có ba nghiệm dương. Đặt c = −f(x1) thì phương trình x3 +ax2 +bx +c = 0 có 3 nghiệm dương.

Vậy (*) là điều kiện cần và đủ để tồn tại c sao cho phương trình x3 +ax2 +bx+c= 0 có 3 nghiệm dương.

Từ đó, ta suy ra: b60 hoặc a>−√

3b là điều kịên cần và đủ sao cho phương trình x3+ax2+bx+c= 0 có không quá 2 nghiệm dương. 2

Bài tập tự luyện

Bài 1: Tìm m để hai phương trình sau là tương đương x2 + (m2−5m+ 6)x = 0 và x2 + 2 (m−3)x+m2−7m+ 12 = 0

Bài 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:

|x+m|2+|x+ 1|=|m+ 1|

Bài 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:

√x+ 3 +√

6−x−p

(3 +x) (6−x) =m Bài 4: Tìm a để hệ sau có đúng một nghiệm:

( px2+y2−1−a √

x+y−1

= 1 x+y =xy+ 1

Bài 5: Tìm a để hệ sau có đúng một nghiệm:

(√

x2+ 3 +|y|=a py2+ 5 +|x|=√

x2 + 5 +√ 3−a Bài 6: Cho hệ phương trình

((x+y)4 + 13 = 6x2y2 +m xy x2+y2

=m Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.

Bài 7: Tìm số thực m sao cho hệ:

x3−my3 = 1

2(m+ 1)2 x3+mx2y+xy2 = 1

có nghiệm (x;y)thoả x+y= 0

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG HÌNH HỌC GIẢI TÍCH