• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương ỏn II:

Trong tài liệu Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội (Trang 80-85)

TÍNH MÓNG

I. TÀI LIỆU THIẾT KẾ 1.Tài liệu công trình

2. Phương ỏn II:

- Dựng cọc ộp: hạ bằng mỏy ộp. Cọc hạ sõu xuống lớp 5 lớp đỏt tốt

+ Ưu điểm: dễ thi cụng, giỏ thành hạ, cú thể đạt được chiều sõu thiết kế và đủ chịu lực, khụng gõy tiếng ồn cho khu vực xung quanh, khụng gõy rung động tới cụng trỡnh lõn cận

+ Nhược điểm: Sức chịu tải của cọc bị hạn chế do điều kiện lực ộp của mỏy ộp khụng lớn, đài cọc kớch thước lớn.

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 88

b tg H

h o ).

45 2

min ( 3. Phương án III

- Dùng cọc khoan nhồi

+ Ưu điểm: Có thể đưa xuống độ sâu thiết kế đặt ra, chịu được tải trọng lớn.

Theo sơ đồ kết cấu, cọc tiếp nhận tải trọng từ chân cột truyền xuống. do vậy có thể tận dụng được khả năng chịu lực của vật liệu và không cần cấu tạo đài lớn.

+ Nhược điểm: Giá thành thi công cọc nhồi rất cao, thi công phức tạp đòi hỏi phải có trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến.

Chọn phương án móng cọc ép là hợp lí nhất về mặt kinh tế và kĩ thuật, đảm bảo vệ sinh môi trường

Lớp đất dưới cùng trong hố khoan địa chất thu được là cát hạt trung chặt vừa , có khả năng chịu tải tốt, khá ổn định,dự kiến hạ cọc vào lớp 5 khoảng 2,1m đến độ sâu từ cốt tự nhiên-18,00m

*Chọn chiều sâu chôn đài:

- Đáy đài được đặt ở lớp đất thứ 2có =1,78T/m3

- Điều kiện tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp là:

h 0,7 hmin

h :Độ chôn sâu của đáy đài

H =Q=14,6T :Tổng tải trọng nằm ngang . và :( =6o , =1,78T/m3)

b:Cạnh của đài theo phương thẳng góc với tổng lực ngang H, ( Giả thiết bđài= 2,5m.)

h 0,7 hmin=1,13m

Chiều cao của đài còn phụ thuộc vào điều kiện chọc thủng và chịu cắt theo mặt phẳng nghiêng

Dự kiến chiều cao đài là 1,5m. Vậy cao độ của đáy đài nằm ở cao trình -2,7m 2.Chọn vật liệu móng cọc:

+ Đài cọc

Bê tông đài,cọc B250 có Rb =14,5 MPa Thép đài AIIcóRs=Rsc =280 MPa

Bê tông lót B10 dày 10cm

min

6 14, 6

(45 ). 1, 6

2 1, 78 2, 5

o

h tg o m

x

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 89

Đài liên kết ngàm với cột và cọc, thép cọc neo vào đài ≥ 20d (ta chọn 40cm), đầu cọc trong đài 10cm

+Cọc BTCT đúc sẵn:

Tiết diện cọc 30x30cm bê tông cọc B25 có Rb = 14,5MPa Thép AII dự kiến 4ỉ18

Chiều dài cọc lc = ( 1,2+4,5+5,0+5,2+1,7) - 2,7 + 0,1 =15m 3.Xác định sức chịu tải của cọc.

3.1)Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.

a. Tính sức chịu tải trọng nén theo vật liệu làm cọc.

Sức chịu tải trọng nén của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công

thức:

Pv =m. .(.Rb.Fb + Rs.As) Trong đó:

: Hệ số uốn dọc của cọc, = 1.

m: Hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc loại cọc m=1 Rb,Rs : Cường độ chịu nén tính toán của bê tông và cốt thép.

Fb là diện tích bêtông. Fbt =30x30- 10,18= 889cm2

As là diện tích cốt thép .chọn cốt thép 4ỉ18 As = 10,18cm2 Pvl = 1x1x(110x889+2800x10,18) = 126294kG = 126,3T 3.2 Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền:

* Xác định theo kết quả của thí nghiệm trong phòng (phương pháp thống kê) Sức chịu tải của cọc theo nền đất xác định theo công thức:

Pgh = Qs + Qc sức chịu tải tính toán Pđ =

s gh

F p

Pgh = ( ỏ1.U.∑ổili + ỏ2.F.Ri ) Trong đó :

+ m: hệ số điều kiện làm việc giả thiết m=1 (phụ thuộc số lượng cọc trong đài)

+ ỏ1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất và cọc. ỏ1 = 1 (cọc ép )

+ ỏ2 : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chịu tải của đát tại mũi cọc. ỏ2 = 1,2 (cọc ép vào lớp cát hạt trung )

+ u : chu vi cọc

+ li : chiều dày mỗi lớp đất mà cọc đi qua

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 90

+ Ri : cường độ giới hạn đơn vị trung bình của lớp đất ở mũi cọc với Hm = 13,5m. mũi cọc đặt lớp đất cát hạt trung chặt vừa tra bảng được R =4200kPa = 420T/m2 ( TCXDVN 205-1998 )

+ổi :lực ma sát giới hạn đơn vị trung bình của mỗi lớp đất i và mặt bên của cọc ( TCXDVN 205-1998 )

Để tính chính xác các giá trị ổi ta chia lớp đất thành các lớp nhỏ chiều dày ≤ 2m. kết quả tính thể hiện trong bảng:

Lớp đất Độ sệt

Chiều dày li

(m)

Zi (m)

i T/m2

li.i (T/m) Lớp 2-sét dẻo

mềm 0,6 1,6 3,3 1,46 2,34

1,6 4,9 1,69 2,7

Lớp3- sét dẻo

nhão 0,65

1,5 6,45 1,41 2,11

1,5 7,95 1,45 2,17

2,0 9,7 1,45 2,9

Lớp 4 –cát pha sét dẻo

mềm

0,3

1,6 11,35 4,73 7,57

1,6 12,65 4,86 7,78

2 13,95 4,99 6,99

Lớp 5 cát

trung chặt vừa 1,7 15,8 6,15 10,45

Tổng 45,01

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 91

5 4 1

3 2

Pn = [ 1x1,2x45,01 +1,2x0,09x420] = 96,55 (T) Pđ =

s gh

F p =

4 , 1

55 ,

96 =68,96 T

* Theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT:

Pđ =

s gh

F p =

3 2

s

c Q

Q

Trong đó:

+Qc = k.qcm.F : sức cản phá hoại của đất ở mũi cọc

k: hệ số phụ thuộc vào loại đất và loại cọc ( TCXDVN 205-1998 ) có k =0,5

qcm : sức kháng xuyên ở đầu mũi cọc qcm = qc5 = 600 T/m2 Qc = 0,5x600x0,09 = 27 T

+Qs = U.∑ i

i ci h

q . : sức kháng ma sát của đát ở thành cọc.

i – hệ số phụ thuộc loại đất và loại cọc, biện pháp thi công ( TCXDVN 205-1998 )

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 92

Qs =1x( .1,7

100 2 600 , 5 40 . 5 450 30 . 3 200 30 .

350 ) = 137 T

Vậy Pđ =

2 137 2

27 =82 T

* Theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT: theo công thức Meyerhof Pđ =

3 2

s

c Q

Q

Trong đó:

+Qc = m.Nm.F : sức cản phá hoại của đất ở mũi cọc m= 400 (cọc ép)

Nm=45 chỉ số SPT của lớp đất thứ i mà cọc đi qua Qc = 400x45x0,09 = 1620 KN

+Qs = n.∑U.Ni.li : sức kháng ma sát của đất ở thành cọc.

n= 2 (cọc ép)

Ni chỉ số SPT của lớp đất thứ i mà cọc đi qua li : chiều dài cọc qua các lớp đất

U: chu vi cọc u=1m

Qs =2.1(6x3 + 4x5 + 30x5,2 + 45x1,7) =541 KN

Vậy P =

3 541

1620 = 720 KN =72 T

Vậy sức chịu tải của cọc lấy theo kết quả đất nền P = 72 T để tính toán 4. Tính toán móng cọc ép

A. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CHÂN CỘT TRỤC A

Trong tài liệu Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội (Trang 80-85)