• Không có kết quả nào được tìm thấy

cơ sở tính toán

Trong tài liệu Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội (Trang 192-197)

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN NHÀ VÀ HOÀN THIỆN

R. W Trong đó:

IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG

I.1 cơ sở tính toán

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 199

CHƯƠNG IV

THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG I.CƠ SỞ VÀ MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 200

1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường

a. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công:

Theo biểu đồ nhân lực, số người làm việc trực tiếp trung bình trên công trường:

A=93 công nhân

a. Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ B= K%.A =0.25x93=23 công nhân ( Công trình xây dựng trong thành phố K%=25%) c. Số cán bộ công nhân viên kỹ thuật

C= 5%.(A+B)=0.05(93+23) = 9người d. Số cán bộ nhân viên hành chính:

D = 5%.(A+B+C) = 0.05(93+23+9) = 6 người e. Số nhân viên phục vụ (ăn trưa,y tế)

E =S%.(A+B+C+D)=0.05(93+23+9+6)=7 người ( Công trình quy mô trung bình S%=5%)

Tổng số cán bộ công nhân viên công trường

G=1,06.(A+B+C+D+E) = 1.06(93+23+9+6+7)=146người Hệ số 1,06 là hê số kể đến đau ốm và xin nghỉ phép

2. Diện tích kho bãi và lán trại 1. Diện tích nhà kho:

Nhà kho để chứa các vật liệu, cấu kiện, phụ kiện như : gỗ, sắt, đồ điện, thiết bị vệ sinh, thiết bị làm nước, xi măng, dụng cụ lao động.

a.Kho xi măng:

Do vậy việc tính diện tích kho Ximăng dựa vào các ngày xây trát tầng 2 (các ngày cần nhiều Ximăng nhất,). Khối lượng xây là:

Vxây =84,80 m3; Theo Định mức dự toán XDCB1999 (mã hiệu GE.2220) ta có khối lượng vữa xây là: Vvữa = 83,35 x 0,3 = 25,01 m3;

Theo Định mức cấp phối vữa ta có lượng Xi măng (PC30) cần dự trữ đủ một đợt xây tường là:

Qdt = 25,01 x 376,04 = 9416 Kg = 9,42 Tấn Tính diện tích kho:

F = .

max dt

D Q

Trong đó

=1,4-1,6: Kho kín F : Diện tích kho

Qdt : Lượng xi măng dự trữ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 201

Dmax: Định mức sắp xếp vật liệu = 1,3 T/m2 (Ximăng đóng bao)

F = 1,5.

3 , 1

42 ,

9 11,0 m2 Chọn F = 3x4 = 12,0 m2

b) Kho thép:

Khối lượng thép trên công trường dự trữ cho gia công và lắp dựng cho một tầng gồm: Dầm – Sàn – Cột – Cầu thang.

Vậy lượng lớn nhất là: 3,51 + 2,62 +13,2 +6,9 = 26,23 T.

Định mức: Dmax = 1,5 tấn/m2. m2

5 , 5 17 , 1

23 , F 26

Để thuận tiện cho việc sắp xếp vì chiều dài của thanh thép dài nên ta chọn:

F = 56 m2 = (4 x 14)m.

c) Kho côp pha:

Ta sử dụng ván khuôn định hình, lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là ván khuôn dầm, sàn:

695.7x 0,05 x 1,35 = 46.9 m3. Định mức: Dmax = 1,5 m3/m2.

3 2

. 5 31 , 1

9 .

46 m

F

Chọn: F = 35m2 = (5 x 7)m.

2. Diện tích bãi chứa vật liệu rời:

a) Bãi chứa cát vàng:

Cát khối lượng cao nhất là xây tường: 25,4 x 1,08 = 27,4 m3

4,8m2

5 , 1 2 , F 7

Chọn một bãi chứa cát có diện tích là 16 m2 và được bố trí ở gần vận thăng.

b) Bãi chứa đá:

Khối lượng đá 1x2 cho đổ bê tông là bê tông cầu thang có khối lượng bê tông là:

2,70 m3.

Dmax = 2,5 m3/m2.

m2

99 , 5 0

, 2

1 , 1 . 841 , 0 . 7 , F 2

Chọn 1 bãi chứa đá có diện tích là 18 m2 và được bố trí gần vận thăng.

c) Bãi chứa gạch:

Khối lượng gạch xây lớn nhất cho 1 tầng là: 83,5m3 x 550 = 45925 V

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 202

Dmax = 1100 v/m2.

75 2

, 1100 41 45925

m F

Chọn hai bãi chứa gạch mỗi bãi có diện tích là 20m2 và bố trí gần vị trí vận thăng.

3.Diện tích lán trại:

Số ca nhiều nhân công nhất là 93 người.

Cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2 m2 /người .

Diện tích lán trại là : 0,4.81.2 = 64,8 m2

Vậy cần phải xây dựng một lán trại với kích thước là (4x16)m 4. Nhu cầu về nước:

Nguồn nước cung cấp cho công trình lấy từ mạng lưới cấp nước cho khu vực.

Đường kính ống là d = 100 mm ,áp suất mạng 2,5 atm

- Lượng nước cần thiết cho công trình gồm : nước sinh hoạt và nước sản xuất : Q = (Pa + Pb) + Psx

Trong đó:

Psx là nước sản xuất ở công trình Pa là nước sinh hoạt ở công trình Pb là nước sinh hoạt ở lán trại

- Pa = 8.3600 0,09 10

. 96 . 3 3600 . 8

. . 1 1

1N Pn

K

l/s - Pb = K2 N2 Pn2

24 3600

3 35 30

24 3600 0 036

. .

.

. .

. , l/s

- Psx = 1 2

8 3600

1 2 2 2000

8 3600 0 17

, . . .

, . .

. ,

K Pm

l/s Thay vào công thức trên ta được:

Q = 0,09 + 0,036+0,17 = 0,296 l/s

Với nhà nhiều tầng số công nhân nhỏ hơn 10.000 do đó lấy lượng nước cứu hoả là:

Qch = 5 l/s ( nghĩa là cần 5 vòi , mỗi vòi 1 l/s)

Vậy ta chỉ cần tính toán mạng lưới ống theo lưu lượng cứu hoả là đủ Đường kính ống cấp nước là:

D = 4

1000

4 5

3 14 11000 0 08 .

. .

.

, . . ,

Q

v m =80 mm <d=100mm

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI

SVTH: NGUYỄN ĐỨC TUYÊN – XD1202D Trang 203

Trong đó: v là vận tốc của nước trong ống lấy v = 1 l/s

Vậy đường ống khu vực đảm bảo cấp nước cho công trình.

5. Nhu cầu về điện:

a. Công suất tối đa của các máy tiêu thụ điện : + Cẩu tháp : = 50kw + Máy đầm(4) : = 10kw + Vận thăng : = 20kw + Máy hàn = 18,5 kw + Máy trộn bê tông,vữa : 2x10 = 20 kw

+ Các điểm tiêu thụ khác : = 41,5 kw Cộng : =160 kw Công suất thắp sáng ngoài trời :

+ Thắp sáng đường công trường 0,12 km 0,12x5 kw/km = 0,6 kw

+Thắp sáng các điểm thi công : 2 4 900

1000, . 2 16 , kw

+ Nhu cầu khác =1,8 kw Cộng : =4,6 kw Công suất điện cần thiết là :

P = 1,1.(K. P

cos + k2. P2 ) Trong đó cos - hệ số công suất lấy bằng 0,75.

P = 1,1.(2 120 0 7 0 75 . . ,

, +4,6.1) = 251 kw Công suất cần thiết của trạm biến thế:

S = P

cos ,

251

0 75 = 334 kva

Vậy công suất cần thiết của trạm biến thế khu vực > 350 kva.

b. Chọn tiết diện dây dẫn:

Đối với dòng điện 3 pha (4 dây) được xác định bằng công thức S = 100. .

. . P l k vd U =

100 251 36 57 380 2

. .

. . = 20,85 mm

2 Chọn tiết diện dây S = 25 mm2

Đối với dòng điện 1 pha (2 dây dẫn) được xác định bằng công thức

Trong tài liệu Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội (Trang 192-197)