• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng:

Trong tài liệu Ôn thi ĐH chuyên đề vô cơ (Trang 59-70)

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP VỀ NITƠ – PHOTPHO

Câu 83. Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng:

A. 2KNO3  2KNO2 + O2 B. Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + 1/2O2

C. 4AgNO3  2Ag2O + 4NO2+ O2 D. 4Fe(NO3)3  2Fe2O3 + 12NO2+ 3O2

Câu 84. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:

A. Dd NaNO3 và dd H2SO4 đặc. B. Tinh thể NaNO3 và dd H2SO4 đặc.

C. Dd NaNO3 và dd HCl. D. Tinh thể NaNO3 và dd HCl.

Câu 85. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:

A. N2  NO  NO2  HNO3 B. N2  NH3  NO  NO2  HNO3

C. N2  NO  N2O5  HNO3 D. N2  NH3  NO  N2O5  HNO3

Câu 86. Để nhận biết ion NO3

- thường dùng thuốc thử là Cu và dung dịch H2SO4 loãng bởi vì:

A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.

C. Tạo ra kết tủa màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.

Câu 87. HNO3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây:

A. Cho dd HNO3 vào dd Fe2(SO4)3. B. Cho dd HNO3 vào ống nghiệm chứa bột Cu.

C. Cho dd HNO3 vào dd FeSO4. D. Cho dd HNO3 vào ống nghiệm chứa bột Fe2O3. Câu 88. HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 89. Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3

-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3 -. C. Cu2+, SO4

2-, Fe3+, H+, NO3

-. D. Cu2+, SO4 2-, Fe2

+, H+, NO3 -. Câu 90. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 91. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là

A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.

C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.

Câu 92. Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2?

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 93.Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, axit clohiđric, natri clorua, bari nitrat, bari hiđroxit. Nếu chỉ dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết các chất trên. Đó là:

A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaHCO3

Câu 94. Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dd HNO3 loãng thoát ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2

tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 2. Nếu lấy a gam Al hoà tan hoàn toàn trong dd NaOH dư thì thể tích khí H2 giải phóng ra

là (lit): A. 13,44 B. 174,72 C. 6,72 D. Kết quả khác

Câu 95. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dich HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có khí oxi để chuyển thành HNO3. Thể tích oxi (lit) đktc đã tham gia:

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

[Type text]

Câu 96. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B.

Cho luồng khí hiđro đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:

A. Zn và Al B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. Al2O3

Câu 97. Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:

A. 1 gam B. 6gam C. 5,4 gam D. 0,96 gam

Câu 98. Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư , thì thu được 2,24 lít NO (đo ở 0oC, 2atm). Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu (biết để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%) là:

A. 3.6M B. 1,8M C. 2,4M D. kết quả khác

Câu 99. Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48lít khí NO (đktc) và dung dịch D. Cho NaOH dư vào dung dịch D ta được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi ta được a gam chất rắn. Kim loại M và giá trị a là:

A. Mg, 48g B. Al, 5,4g C. Fe, 11,2g D. Cu, 24g

Câu 100. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.

Câu 101. Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 ở đktc.

Biết tỉ khối của A đối với H2 là 19. Ta có V bằng:

A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. kết quả khác

Câu 102. Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO3 dư thu được 11,2 lit khí N2 (sp khử !)ở đktc. Vậy X là:

A. Zn B. Mg C. Cu, D. kết quả khác

Câu 103. Cho 27g Al tác dụng vừa đủ với 1 lit dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19.

Nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu là (spk không có NH4NO3):

A. 0,45M B. 4,5M C. 0,54M D. kết quả khác

Câu 104. Cho 4,59 gam một oxit kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 7,83 gam muối nitrat. Công thức oxit kim loại là:

A. BaO B. MgO C. Al2O3 D. kết quả khác.

Câu 104. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N2 và NO có khối lượng 7,2 gam. Kim loại R là (spk không có NH4NO3):

A. Zn B. Fe C. Cu D. Al

Câu 105. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1: 2. Vậy m có giá trị là:

A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. kết quả khác

Câu 106. Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO3 dư giải phóng ra 0,3136 lít khí E ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là:

A. Al B. Zn C. Fe D. Đáp án khác.

Câu 107. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N2O bay ra (duy nhất). Khối lượng Mg trong hỗn hợp là:

A. 2,4 g B. 0,24 g C. 0,36 g D. 0,08 g.

Câu 108. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.

Câu 109. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.

Câu 110. Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là

A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.

Câu 111. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.

Câu 112. Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là

A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.

[Type text]

Câu 113. Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O ( spk ! - đktc). M là

A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.

Câu 114. Cho 2,16 gam Al tác dụng với V lít dd HNO3 10,5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03mol NH4NO3. Tính V

A. 1,5 lít B. 1,2 lít C. 1,8 lít D. Kết quả khác

Câu 115. Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng: A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g

Câu 116. Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.

A. 8,074g và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol Câu 117. Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được 108,9 gam muối. oxit sắt là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định

Câu 118. Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được 108,9 gam muối và V lít khí NO (250C và 1,2 atm). Giá trị V là:

A. 1,0182 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. Đáp án khác

Câu 119. Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là

A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.

Câu 120. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 448ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là:

A. 0,84 lít B. 0,42 lít C. 1,68 lít D. 0,56 lít

Câu 121. Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe.

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.

Câu 122. Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.

Câu 123. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.

Câu 124. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.

Câu 125. Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là:

A. 0.2 B. 0.4 C. 0.6 D. 0.8

Câu 126. Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóng khí NO duy nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng:

A. 0.56lit B. 1.12lit C. 1.17lit D. 2.24lit

Câu 127. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Thể tích khí NO (ở đktc) bay ra khi cho thêm H2SO4 dư vào là?

A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít.

Câu 128. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?

A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít

Câu 129. Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại đó. Vậy kim loại chưa biết là:

A. Mg B. Zn C. Cu D. Sn

Câu 130. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g

Câu 131. Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.

A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.

Câu 132. Điều chế HNO3 từ 22,4lit NH3, Nếu toàn bộ quá trình có hiệu suất 70% (đktc) thì lượng HNO3 thu được là:

A. 4,14g B. 44,1g C. 14,4g D. Đáp án khác

[Type text]

Câu 133. Người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau: NH3  NO  NO2 HNO3. Nếu ban đầu có 100 mol NH3 và hiệu suất của mỗi quá trình điều chế là 90% thì khối lượng HNO3 nguyên chất thu được là

A. 5,6700kg. B. 45,9270kg. C. 4,5927kg. D. 6,5700kg.

Câu 134. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g một chất rắn. Công thức muối đã dùng:

A. NH4NO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3

Câu 135. Đun nóng 40g hỗn hợp Ca và P trong điều kiện không có không khí tạo thành chất rắn X. Để hoà tan X, cần dùng 690 ml dd HCl 2M tạo thành khí Y. Thành phần khí Y là:

A. H2, NO B. H2, PH3 C. PH3, NH3 D. H2, N2

Câu 136. Thành phần khối lượng của P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 11,56%. Tinh thể hiđrat ngậm nước đó có số phân tử H2O (n) là:

A. 0 B. 2 C. 5 D. Tất cả đều sai

Câu 137. Oxit photpho có chứa 56,34% oxi về khối lượng. Công thức thực nghiệm của oxit là A. PO2. B. P2O4. C. P2O5. D. P2O3.

Câu 138. Đốt cháy hoàn toàn 15,5 gam photpho bằng oxi dư rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là

A. 15,07 %. B. 20,81 %. C. 12,09 %. D. 18,02 %.

Câu 139. Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây:

A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3

C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S Câu 140.Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau :

A. 3P + 5HNO3 + 2H2O 3H3PO4 + 5NO B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4

C. 4P + 5O2  P2O5; P2O5 + 3H2O  2H3PO4 D. 2P + 5Cl2  2PCl5; PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl

Câu 141. Hoà tan 28,4g phốt pho (V) oxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit photphoric thu được là

A. 16,7 %. B. 17,6 %. C. 14,7 %. D. 13,0 %.

Câu 142. Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là

A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3.

Câu 143. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32% thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

Câu 144. Cho sơ đồ sau: Quặng photphorit  P  P2O5  H3PO4. Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49% cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2

A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.

Câu 145.Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có cácmuối.

A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Câu 146. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4. C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 147. Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH rồi cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là

A. 23,16. B. 26,40. C. 26,13. D. 20,46.

Câu 149. Cho 150 ml dd KOH 1M tác dụng với 200 ml dd H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối A. KH2PO4 và K2HPO4 . B. KH2PO4 và K3PO4.

C. K2HPO4 và K3PO4. D.KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.

Câu 150. Để thu 2,84 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4 thì cần lượng NaOH để cho vào dung dịch H3PO4 là:

A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6,4 gam D. 3,2 gam.

Câu 150. Trung hoà 100ml dd H3PO4 1M, cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 1M:

A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D.150 ml

Câu 151. Cho 44g dd NaOH 10% tác dụng với 10g dd axit H3PO439,2%. Muối thu được sau phản ứng là:

A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D.Na2HPO4 và NaH2PO4

Câu 152. Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là

A. PO4

3- và OH-. B. H2PO4

- và HPO4

2-. C. HPO4

2- và PO4

3-. D H2PO4

- và PO4 3-.

[Type text]

Câu 153. Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH và đun nóng rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch chứa 3,92 gam axit photphoric. Muối thu được là

A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. Câu 154. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng

A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.

Câu 155. Thành phần của supephotphat đơn gồm

A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4. Câu 156. Thành phần của phân amophot gồm

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.

Câu 157. Các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.

Câu 158. Urê được điều chế từ :

A. khí amoniac và khí cacbonic. B. khí amoniac và axit cacbonic.

C. khí cacbonic và amoni hiđroxit. D. axit cacbonic và amoni hiđroxit.

Câu 159. Chỉ ra nội dung đúng:

A. Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2. B. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat.

C. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn.

D. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn.

Câu 160. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :

A. K B. K+ C. K2O D. KCl

Câu 161. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của :

A. P B. P2O5 C. PO4

3- D. H3PO4

Câu 162. Muối (NH4)KHPO4 là loại phân bón :

A. Phân hỗn hợp. B. Phân phức hợp. C. Phân NPK. D. Supephotphat.

Câu 163. Phân bón nào sau đây có hàm lượng N cao nhất:

A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO.

Câu 164. Khối lượng dd H2SO4 75% để điều chế 70,2 kg supephôtphat kép là:

A. 78,4 kg B. 87,4 kg C. 48,7 kg D.Đáp án khác

Câu 165. Cho 13,2g (NH4)2SO4 tác dụng hết với dd NaOH thu được một chất khí. Hoà tan lượng khí này vào dd chứa 9,8g axit H3PO4. Sản phẩm thu được :

A. (NH4)3PO4 B. (NH4)2HPO4 C. NH4H2PO4 D. Tất cả đầu sai Câu 166. Để nhận ra ion PO4

3- trong dd muốidùng ion: A. Na+ B. Ag+ C. Ca2+ D. Cu2+

Câu 167. Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 bằng phương pháp hoá học là:

A. Dùng đồng kim loại và dung dịch AgNO3. B. Dùng giấy quỳ và bazơ.

C. Dùng đồng kim loại và giấy quỳ. D. Dùng dung dịch muối bạc và quỳ tím.

Câu 168. Nhận biết khí NH3 bằng:

A. Mùi khai đặc trưng, B. Tạo khói trắng với khí HCl, C. Dùng giấy quỳ ẩm, D. A, B, C đúng.

Câu 169. Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là

A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.

ĐỀ THI ĐẠI HỌC LIÊN QUAN NITƠ – PHOTPHO

Câu 170.(A-07) Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 171.(CĐ – 09) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.

Câu 172.(CĐ – 2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.

[Type text]

Câu 173.(CĐ – 2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

Câu 174.(B – 10) Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư).

Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 26,23%. B. 13,11%. C. 39,34%. D. 65,57%.

Câu 175. (B – 10) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14.

Câu 176.(B – 09) Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.

Câu 177.(B – 09) Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là

A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02.

Câu 178. (B – 09) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.

Câu 179(B – 09) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

Câu 180.(A – 09) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98.

Câu 181(A – 09) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 400. B. 120. C. 240. D. 360.

Câu 182(A – 09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.

Câu 183. (B – 08) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam.

Câu 184.(B – 08) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít.

Câu 185(A – 07) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,04. B . 0,075. C. 0,12. D. 0,06.

Câu 186.(B – 08) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6. B. 11,5. C. 10,5. D. 12,3.

Câu 187(A – 07) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

Trong tài liệu Ôn thi ĐH chuyên đề vô cơ (Trang 59-70)