• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn thi ĐH chuyên đề vô cơ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn thi ĐH chuyên đề vô cơ"

Copied!
73
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[Type text]

Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử.

Bài 1(ĐHA/2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:

1326X

,

5526

Y,

2612

Z ?

A. X và Y có cùng số n. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.

C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. D. X, Z có cùng số khối.

Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là:

A. 32 B. 16 C. 12 D. 18

Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố hoá học B là 116. Trong hạt nhân nguyên tử B số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11 hạt. Số proton của B là:

A. 46 B. 32 C. 42 D. 35

Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X

-

. Tổng số hạt (p, n, e) trong X

-

bằng 55. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15. Số e của ion X

-

A. 17 B. 20 C. 18 D. 16

Bài 5(TTĐH): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

A. 17 B. 20 C. 18 D. 16

Bài 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số khối của X là:

A. 21 B. 22107

C. 23 D. 25

Bài 7: Có 2 nguyên tố A và B, biết hiệu số giữa số proton cũng như số nơtron trong hạt nhân 2 nguyên tử đều bằng 6. Tổng số proton và số nơtron của A và B là 92. Số thứ tự của B trong BTH là (biết Z

A

> Z

B

, trong A có số p bằng số n)

A. 26 B. 19 C. 20 D.27

Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 76. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có bao nhiêu e độc thân ?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Bài 9(TTĐH): Cho hai nguyên tử X và Y có số khối lần lượt bằng 79 và 81. Hiệu số giữa số nơtron và số electron trong nguyên tử X là 9 còn trong nguyên tử Y là 11. Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Số p của X là 35. B. Số n của Y là 46.

C. X, Y là đồng vị của nhau. D. Số n của X nhiều hơn số p của Y là 10.

Bài 10: Có 2 nguyên tố X và Y. Số p trong X nhiều hơn trong Y 8 hạt. Tổng p, n, e của X là 54, trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện 1,7 lần. Y là

A. Natri B. Oxi C. Flo D. Clo

Bài 11(TTĐH): Một hợp chất cấu tạo từ cation M

+

và anion X

2-

. Trong phân tử M

2

X có tổng số hạt p, n, e là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M

+

lớn hơn số khối của ion X

2-

là 23. Tổng số hạt trong ion M

+

nhiều hơn trong ion X

2-

là 31. CTPT của M

2

X là

A. K

2

O B. Na

2

O C. K

2

S D. Na

2

S

Bài 12: Hợp chất A có công thức phân tử M

2

X. Tổng số hạt trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X

2-

nhiều hơn trong M

+

là 17. M

2

X là

A. K

2

O B. Na

2

O C. K

2

S D. Na

2

S

Bài 13(TTĐH) Phân tử MX

3

có tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt mang điện trong M

3+

nhiều hơn trong X

-

là 12. Xác định hợp chất MX

3

A. FeBr

3

B. AlBr

3

C. AlCl

3

D. FeCl

3

Bài 14(ĐHB/2010): Một ion M

3+

có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. cấu hình e của nguyên tử M là

A. [Ar]3d

3

4s

2

B. [Ar]3d

6

4s

2

C. [Ar]3d

6

4s

1

D. [Ar]3d

5

4s

1
(2)

[Type text]

Bài 15(TTĐH): Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là

A. 26-30 B. 25-29 C. 21-24 D. 27-31

Dạng 2: Xác định bán kính, khối lượng riêng của nguyên tử.

Bài 16: Nguyên tử Kẽm có bán kính r=1,35.10

-1

nm, khối lượng nguyên tử 65u, khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là:

A. 10,48g/cm

3

B. 10,57g/cm

3

C. 11,23g/cm

3

D. 11,08g/cm

3

Bài 17: Tính bán kính gần đúng của Fe ở 20

0

C, biết ở nhiệt độ này KLR của Fe là 7,87 g/cm

3

. Cho NTKTB của Fe là 55,85.

A. 1,31.10

-8

cm B. 1,52.10

-8

cm C. 1,17.10

-8

cm D. 1,41.10

-8

cm

Bài 18: Thực tế trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Hãy tính bán kính nguyên tử Fe (Fe=55,85, D

Fe

=7,87g/cm

3

)

A. 1,23.10

-8

cm B. 1,29.10

-8

cm. C. 1,34. 10

-8

cm D. 1,31. 10

-8

cm

Bài 19(TTĐH): Tính bán kính gần đúng của Au ở 20

0

C. Biết rằng ở nhiệt độ đó D

Au

= 19,32 g/cm

3

. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể. Biết NTK của Au là 196,97.

A. 0,145 nm B. 0,154nm C. 0,127nm D. 0,134nm

Bài 20(ĐHA/2011): Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm

3

. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích thinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi là

A. 0,185nm B. 0,196nm C. 0,155nm D. 0,168nm

Dạng 3: Bài tập về đồng vị.

Bài 21: Tính thành phần % số nguyên tử của đồng vị

12

C. Biết C có 2 đồng vị là

12

C,

13

C. Biết NTKTB của C là 12,011.

A. 98,9% B. 1,1% C. 99,7% D. 0,3%

Bài 22: Brom có 2 đồng vị. Trong đó

79

Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2. Biết

ABr

= 79,91.

A. 78 B. 80 C. 81 D. 83

Bài 23: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị

16

O(x

1

%) ,

17

O(x

2

%) ,

18

O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm số nguyên tử các đồng vị

16

O là

A. 6% B. 90% C. 86% D. 10%

Bài 24: Ngtử khối trung bình của antimon là 121,76. Mỗi khi có 248 ngtử

121

Sb thì có bao nhiêu ngtử

123

Sb ?

A. 150 B. 152 C. 180 D. 176

Bài 25(TTĐH): Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị X, Y có NTKTB là 31,1 và tỷ lệ phần trăm của các đồng vị này là 90% và 10%. Tổng số hạt cơ bản trong 2 đồng vị là 93. Số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Số nơtron trong mỗi đồng vị lần lượt là

A. 15-16 B. 16-17 C. 16-18 D. 15-17

Bài 26: Một nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Biết tổng số các loại hạt của 3 đồng vị bằng 75. Số nơtron của đồng vị Z hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị X có số n = p. Số p của 3 đồng vị X, Y, Zlà

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Bài 27: Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35p. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình

của X? A. 80,08 B. 80 C. 80,1 D. 79,92

Bài 28(TTĐH): Oxi có 3 đvị

16

O,

17

O,

18

O, biết % các đvị tương ứng là x

1

, x

2

, x

3

, trong đó x

1

=15x

2

; x

1

-x

2

=21x

3

. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi?

A. 16,98 B. 16,14 C. 16,09 D. 16,16

Bài 29: Hoà tan 6,082g kim loại M( hoá trị II) bằng dd HCl dư thu được 5,6lít Hiđro(đktc). M có 3 đồng vị

với tổng số khối là 75.Biết số khối 3 đồng vị lập thành 1 cấp số cộng.Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên

(3)

[Type text]

tử và số nơtron nhiều hơn số proton là 2 hạt, còn đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron.Tìm số khối và số nơtron của mỗi đồng vị.Tính % của đồng vị 1 và 2.

a, Số n của các đồng vị 1,2,3 lần lượt là:

A. 10;11;12 B. 11;12;13 C. 12;13;14 D. 13;14;15 b, % số nguyên tử của đồng vị 2 là:

A. 10% B. 12% C. 15% D. 9,5%

Bài 30: Một thanh đồng chứa 2 mol Cu. Trong thanh đồng đó có 2 loại đvị là

6329

Cu và

6529

Cu với % số ngtử tương ứng là 25% và 75%. Hỏi thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam?

A. 129 B. 128 C. 127 D. 126

Bài 31: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, trong đó có 2 đồng vị

3517

Cl và

3717

Cl với hàm lượng tương ứng là 75% và 25%. Nếu cho dd A t/d với dd AgNO

3

thu được bao nhiêu gam kết tủa? Cho NTKTB của H=1, Ag=108.

A. 57,4 B. 57,32 C. 57,46 D. 57,12

Bài 32: Nguyên tố R có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số ngtử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong ngtử X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính NTKTB của R.

A. 21,82 B. 22,18 C. 20,18 D. 19,82

Bài 33: Đồng gồm 2 đvị

65

Cu,

63

Cu. Tính % khối lượng

65

Cu trong CuO. Biết NTKTB của Cu = 63,54, O=

16.

A. 21,39% B. 57,8% C. 21,48% D. 22,06%

Bài 34(TTĐH): Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu.trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là bao nhiêu (cho S=32)?

A. 57,82 B. 75,32 C. 79,21 D. 79,88

Bài 35(TTĐH): NTKTB của Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Tính % khối lượng đồng vị 11B có trong axit boric H3BO3 ? Biết NTKTB của H =1 , O = 16 .

A. 17,49% B. 14,42% C. 14,17% D. 14,37%

Bài 36:(ĐHB/2011): Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35Cl . Thành phần% theo khối lượng của 37Cl trong HClO4

A. 8,56% 8,92 % C. 8,43 % D. 8,79 %

Bài 37(TTĐH): Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 2963Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54; của clo là 35,5. % khối lượng của 6329Cu trong CuCl2

A. 12,64% B. 26,77% C. 27,00% D. 34,18%.

Chuyên đề 2: BẢNG HTTH CÁC NTHH – LIÊN KẾT HÓA HỌC Dạng 1: Xác định cấu hình electron của nguyên tử, vị trí của nguyên tố trong BTH.

Bài 1(ĐHA/2007): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s22s22p6 là:

A. Li+, F-, Ne B. Na+, F-, Ne C. K+, Cl-,Ar D. Na+, Cl-, Ar

Bài 2(ĐHA/2007): Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của nguyên tố trong BTH các NTHH là:

A. X: stt 18, ck 3, nhóm VIIA; Y: stt 20, ck 3 nhóm IIA B. X: 17, 4, VIIA; Y: 20, 4, IIA C. X: 18, 3, VIA; Y: 20, 4, IIA D. X: 17, 3, VIIA; Y: 20, 4, IIA

Bài 3(ĐHA/2009): Cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p6s23p63d6. Trong BTH các NTHH, nguyên tố X thuộc A. ck 4, nhóm VIIIA B. 4, IIA C. 3, VIA D. 4, VIIIB

Bài 4(ĐHA/2011): Cấu hình e của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là

A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2 B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3 C. [Ar]3d9và [Ar]3d3 D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2

Bài 5(TTĐH): Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X, Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong BTH ?

A. Ck 2, nhóm IA-IIA. B. Ck 3, nhóm IA-IIA. C. Ck 2, nhóm IIA-IIIA. D. Ck 3, nhóm IIA-IIIA.

Bài 6(TTĐH): Cho biết cấu hình e của X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X, Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim. D. X là phi kim, Y là kim loại.

(4)

[Type text]

Bài 7(TTĐH): Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F tạo được các ion có cấu hình e như sau: A-: 1s22s22p6; B+: 1s22s22p63s23p6; C-: 1s22s22p63s23p6. D2+: 1s22s22p63s23p6; E3+: 1s22s22p6, F2+: 1s22s22p63s23p63d6, G2-: 1s22s22p6. Các nguyên tố p là

A. B, C, D, F B. A, C, E, F, G C. A, C, E, G D. A, B, E, G Bài 8: Nguyên tố nào sau đây có số electron hóa trị nhiều nhất ?

A. 5626Fe B. 6329Cu C. 3717Cl D. 5224Cr Bài 9: Nguyên tử của nguyên tố Mg có cấu hình e như sau: 2/8/2 . Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Nguyên tử Mg có 2 e độc thân

B. Lớp e ngoài cùng có 2 e nên có xu hướng nhận thêm 6 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm C. Nguyên tử Mg là kim loại, có xu hướng nhường 2 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm.

D. Công thức hiđroxit là MgO

Bài 10: Cho nguyên tố Cl (Z = 17) và K (Z = 19). Câu nào sau đây không đúng?

A. Cấu hình e nguyên tử Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 và K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. Trong nguyên tử của nguyên tố Cl và K đều có 1 e độc thân

C. Cl là 1 phi kim điển hình và K là 1 kim loại điển hình.

D. Cl ở chu kì 3 vì có 3 lớp e, K ở chu kì 4 vì có 4 lớp e

Bài 11: Cho cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p6 3s2; Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 3 4s2. Nhận định nào đúng ?

A. X và Y có số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau nên ở cùng 1 nhóm B. X ở nhóm IIA, còn Y ở nhóm VB C. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 4 nên cách nhau 8 nguyên tố D. X và Y đều có số e hóa trị là 2

Bài 12: Biết Mg có Z = 12, Al có Z = 13, K có Z = 19. Cấu hình electron của các ion Mg2+, Al3+, K+ sẽ có cấu hình electron của khí hiếm nào:

A. Mg2+ giống Ne, Al3+ giống Ar, K+ giống Kr. B. Mg2+ và Al3+ giống Ne, K+ giống Ar.

C. Mg2+ và Al3+ giống Ar, K+ giống Ne. D. Mg2+, Al3+, K+ giống Ne.

Bài 13: Cho biết cấu hình electron ngoài cùng của X: …3p2, Y:…. 3p3, Z: ….. 4p6

A. X : kim loại, Y : phi kim, Z : khí trơ B. X : phi kim , Y : phi kim, Z : khí trơ C. X : phi kim , Y : kim loại, Z : phi kim D. X : kim loại, Y : kim loại, Z : phi kim

Dạng 2: Xác định chiều biến đổi các tính chất của nguyên tố.

Bai 14(ĐHB/2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. N, P, O, F B. N, P, F, O C. P, N, F, O D. P, N, O, F Bài 15(ĐHA/2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng dần của ĐTHN thì

A. bknt và độ âm điện đều giảm B. bknt và đâđ đều tăng C. bknt giảm, đâđ tăng D. bknt tăng, đâđ giảm

Bài 16(TTĐH): Cho các nguyên tử sau: 13X, 19Y, 20Z. Thứ tự sắp xếp tính bazơ giảm dần từ trái sang phải của các hiđroxit là A. X(OH)3>Z(OH)2>YOH B. YOH>Z(OH)2>X(OH)3

C. Z(OH)2>X(OH)3>YOH D. Z(OH)2>YOH>X(OH)3

Bài 17(TTĐH): So sánh bán kính nguyên tử (hay ion) nào dưới đây không đúng ?

A. rP > rCl B. rS>rO C. rAl > rAl3+ D. rK+ > rCl-

Bài 18: Chất nào (nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất ?

A. Nguyên tử Clo B. Nguyên tử iot C. Anion clorua D. Anion iotua Bài 19: Cho các nguyên tử sau: Al, P, N, Na. Nguyên tử nào có kích thước nhỏ nhất ?

A. Al. B. P. C. N. D. Na.

Bài 20: Nguyên tố A(Z=12); B(Z=16). Phát biểu nào không đúng ?

A. Tính KL của A > B. B. Bknt của A > B.

C. Độ âm điện của A < B. D. Trong hợp chất khí với H, Avà B có cùng hoá trị.

Bài 21: Cho biết cấu hình e của các nguyên tố A, B, C, D, E: A: 1s22s22p63s23p64s1; B: 1s22s22p63s2 ; C: 1s22s22p63s23p4 D: 1s22s22p4 E: 1s22s22p5. Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố theo chiều từ trái sang phải là

A. A, B, C, D, E B. B, A, D, E, C C. A, B, C, E, D D. E, D, C, B, A

Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào mối quan hệ về cấu hình e và vị trí trong BTH.

Bài 22(ĐHA/2009): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% về khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:

A. 50,00% B. 27,27% C. 60,00% D. 40,00%

Bài 23: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO2, Với H nó tạo thành hợp chất khí chứa 75% R về khối lượng. Công thức hiđroxit cao nhất của R là

A. HNO3 B. H2SO4 C. H2CO3 D. H2SiO3

(5)

[Type text]

Bài 24: Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. % về khối lượng của R trong RH4

A. 85,71% B. 87,50% C. 75,00% D. 93,33%

Bài 25: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong hiđroxit cao nhất là:

A. 37,80% B. 31,63% C. 29,79% D. 22,22%

Bài 26: Cho hai nguyên tử A và B có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tố hơn kém nhau 1 electron. Số điện tích hạt nhân của A, B lần lượt là

A. 17 và 11 B. 17 và 12 C. 12và 17 D. 11 và 17

Bài 27: Hai nguyên tố A và B cùng chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân là 28, nguyên tử mỗi nguyên tố đều có 1 e độc thân. Hai nguyên tố A và B là:

A. Mg và S B. Al và P C. Na và Cl D. F và K

Bài 28: Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 24. Hai nguyên tố A và B là: A. O và S B. F và Cl C. Be và Ca D. Ne và Si.

Bài 29: Nguyên tố X,Y,Z cùng thuộc nhóm A và ở 3 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. X, Y, Z lần lượt là A. Be, Mg, Ca B. Sr, Cd, Ba C. Mg, Ca, Sr D. Li, Na, K

Dạng 4: Xác định nguyên tố kế tiếp trong cùng một nhóm A.

Bài 30: Hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp. Lấy 4,25 gam hỗn hợp, hòa tan hoàn toàn vào H2O, thu được ddịch X. Để trung hoà dd X cần 100 ml dd HCl 0,5M và H2SO4 0,5M. 2 kim loại là

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Bài 31: Hòa tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đkc. A, B là

A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Bài 33: Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 hiđroxit của 2 kim loại kiềm liên tiếp vào H2O thì được 100 ml dd X. Trung hòa 10 ml dd X trong CH3COOH và cô cạn dd thì thu được 1,47 gam muối khan. 2 kim loại kiềm là.

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Bài 34: 5,95 gam hh muối clorua của 2 KL A, B (kế tiếp nhau trong nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Kim loại A, B là

A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Bài 35: Hoà tan 20,1 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen kế tiếp trong BTH) vào nước được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. X, Y là.

A. F, Cl B. Cl, Br C. Br, I D. I, At

Bài 36: X, Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. HH A có chứa 2 muối của X, Y với Natri. 2,2 gam hh A phản ứng vừa đủ với 150ml dd AgNO3 0,2M. Xác định X, Y

A. F, Cl B. Cl, Br C. Br, I D. F, Cl hoặc Cl, Br.

Dạng 4: Xác định liên kết hóa học.

Bài 30(TTĐH): Dãy nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết ?

A. HF<HCl<HBr<HI B. HI<HBr<HCl<HF C. HCl<HF<HBr<HI D. HCl<HBr<HF<HI Bài 31(TTĐH): Sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết ?

A. NH3<H2O<HE<HCl B. HCl<HF<H2O<NH3 C. H2O<HF<HCl<NH3 D. NH3<H2O<HCl<HF Bài 32(TTĐH): Hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết CHT ?

A. H2SO4 B. HNO3 C. NH4Cl D. CaO

Bài 33: Trong các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu phân tử có liên

kết ion ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Bài 34: Cho các phân tử sau: C2H2, C2H4, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu

phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2 B. 3 và 2 C. 3 và1 D. 2 và 1

Bài 35: Số cặp e góp chung và số cặp e chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là:

A. 4-0, 4-0, 3-1, 4-2, 5-0, 2-1. B. 4-1, 4-2, 3-1, 5-2, 5-0, 2-0.

C. 4-1, 4-2, 3-2, 5-2, 5-1, 2-2. C. 4-0, 4-0, 3-1, 3-2, 5-0, 2-2.

Bài 36: Cho các phân tử sau: HCl, O2, O3, CO2, SO2, SO3, NO2, H2CO3, H2SO3. Số phân tử có liên kết phối trí (cho -

nhận) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

(6)

[Type text]

Chuyên đề 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học.

Bài 1: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:

A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng Bài 2: Cho phản ứng: 2 H2O2  MnO2 2 H2O + O2. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:

A. Nồng độ H2O2 B. Nồng độ của H2O C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác MnO2

Bài 3: Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng : A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn

Bài 4: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?

A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC

Bài 5

: Chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây điền vào chỗ trống trong câu sau:

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)… của một trong …(2)… hoặc sản phẩm phản ứng trong …(3)… thời gian.

A B C D

(1) khối lượng nồng độ thể tích phân tử khối

(2) các chất phản ứng các chất tạo thành các chất bay hơi các chất kết tủa

(3) một khoảng một phút một đơn vị mọi khoảng

Dạng 2: Bài tập định lượng về tốc độ phản ứng hóa học.

Bài 6(ĐHB/2009): Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dd H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 5,0.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-5 C. 1,0.10-3 D. 2,5.10-4

Bài 7: Ở toC tốc độ phản ứng hóa học của một phản ứng là V. Để tốc độ phản ứng đó là 16V thì nhiệt độ cần thiết là (biết rằng cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần)

A. (t+100)oC B. (t+200)oC C. (t+20)oC D. (t+40)oC

Bài 8: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều kh ng định nào sau đây là đúng?

A. TĐPƯ tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 700C. B. TĐPƯ tăng 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 500C lên 800C.

C. TĐPƯ tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 100C lên 400C. D. TĐPƯ tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 550C.

Bài 9: Nếu ở 150oC, 1 PUHH kết thúc sau 16 phút. Nếu hạ nhiệt độ xuống còn 80oC, thì thời gian để kết thúc PƯ là bao nhiêu phút (Biết hệ số nhiệt độ của PƯ trong khoảng nhiệt độ đó là 2,5)

A. 9666 phút B. 9676 phút C. 9766 phút D. 9776 phút

Bài 10: Cho phản ứng A + 2B → C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Tốc độ của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:

A. 0,016 B.2,304 C. 2,704 D.2,016

Bài 11: Cho phản ứng A + B → C + D. Nồng độ ban đầu của A, B đều bằng 0,1 mol/l. Sau 1 thời gian nồng độ của A, B còn lại là 0,04 mol/l. Tốc độ PƯ ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu ?

A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần

Dạng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH.

Bài 12(ĐHA/2009): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(khí, nâu đỏ) N2O4 (khí, không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt đần. Phản ứng thuận có

A. ∆H > 0, Pư toả nhiệt B. ∆H < 0, Pư toả nhiệt. C. ∆H > 0, Pư thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.

Bài 13(ĐHA/2010): Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bàng này là:

A. Phản ứng thuận toả nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D. Phản ứng thuận thu nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Bài 14: Cho các cân bằng sau: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) (3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 15(ĐHA/2011): Cho CBHH: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi

A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ HI C. tăng nồng độ H2 D. giảm áp suất chung của hệ

to

(7)

[Type text]

Bài 16: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên PTHH sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ/mol.

CBHH sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu

A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ C. tăng nhiệt độ của hệ D. tăng áp suất chung của hệ

Bài 17: Cho các phản ứng sau: 1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , H>0 2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , H<0 3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k), H<0 4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , H>0 Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là

A, 0 B. 1 C. 2 D. 3 E. 4

Bài 18: Trạng thái cân bằng của phản ứng sau được thiết lập: PCl3(k) + Cl2(k) PCl5(k) H < 0. Hãy ghép câu có chữ cái hoa với câu có chữ cái thường sao cho phù hợp: A-……; B-…. ...; C-……; D-……., E-……

A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất C. Thêm khí Cl2 D. Thêm khí PCl5 E. Dùng chất xúc tác a. cân bằng chuyển dịch sang trái. b. cân bằng chuyển dịch sang phải. c. cân bằng không chuyển dịch.

Dạng 4: Xác định nồng độ các chất và hằng số cân bằng.

Bài 19(CĐA/2009): Cho các cân bằng sau (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)

2

1H2 (k) +

2

1I2 (k) HI (k) (3) HI (k)

2

1 H2 (k) +

2 1I2 (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (5) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k)

Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng

A. (2) B. (3) C. (4) D. (5)

Bài 20: Bình kín có thể tích 0,5 lit chứa 0,5mol H2, 0,5 mol N2. Ở toC, khi PƯ đạt TTCB có 0,2 mol NH3 tạo thành.

Muốn PƯ đạt hiệu suất 90% (ở toC) cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2 (lượng H2 giữ nguyên)

A. 57,25 B. 56,25 C. 75,25 D. 47,25

Bài 21: Xét phản ứng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k). Nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở TTCB có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Bài 22: Trong một bình kín dung tích 2 lit có chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 110oK. Ở TTCB số mol SO3 còn lại là 0,52 mol. Phản ứng 2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) có hằng số cân bằng ở 110oK là

A. 1,569.10-2 B. 3,139.10-2 C. 3,175.10-2 D. 6,839.10-2 E. 5,322.10-1 Bài 23: Cho phản ứng : H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k). Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì tại thời điểm CB % của chúng đã chuyển thành HI là:

A. 76% B. 46% C. 24% D. 14,6% E. 61,25%

Bài 24: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết có phản ứng 2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k) . Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí trong đó có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng Kc lúc này có giá trị là:

A. 4,42 B.40,1 C.71,2 D.214

Bài 25: Cho phản ứng thực hiện trong bình kín dung tích 2 lit: 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k). Số mol ban đầu của a, SO2

và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến TTCB (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. a, Vậy số mol O2 ở TTCB là: A. 0 mol B.0,125 mol C.0,25 mol D.0,875 mol

b, HSCB Kc có giá trị A. 2,332.10-2 B. 4,665.10-2 C. 1,166.10-2 D. 3,265.10-1 Bài 26: Khi phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến TTCB thì hỗn hợp khí thu được có 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Số mol ban đầu của H2 là: A. 3 mol B.4 mol C.5,25 mol D.4,5 mol Bài 27: Cho phản ứng sau: A(k) + B(k) C(k) + D(k). Trộn 4 chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C có trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng đó là:

A. 3 B. 5 C. 8 D. 9

Bài 28: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k). Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, khi đạt TTCB có bao nhiêu % HI bị phân huỷ?

A. 33,33% B. 66,67% C. 20% D. 25%

Bài 29: Cho PƯ . Ở toC, Kc = 1, khi đạt TTCB H2O = 0,03 mol/l; CO2 = 0,04 mol/l

a, Nồng độ ban đầu của CO là: A. 0,039M B. 0,093 C. 0,083 D. 0,053

b, Nếu có 90% CO chuyển thành CO2 và nồng độ ban đầu của CO là 1 mol/l thì lượng H2O cần phải đưa vào bình PƯ là

A. 6M B. 7M C. 8M C. 9M

Chuyên đề 4: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 1:

Cho 19,5 gam Zn tác dụng với 7 lít Cl

2

thì thu được 36,72 gam ZnCl

2

. Tính hiệu suất phản ứng.

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

(8)

[Type text]

Bài 2: Cho 4 lít N

2

và 14 lít H

2

vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất của phản ứng là

A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%

Bài 3:

Có 12 lít hỗn hợp hai khí Cl2 và H2 đựng trong bình thạch anh đậy kín. Chiếu sáng để phản ứng xảy ra thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% thể tích là khí sản phẩm, lượng Cl2 còn 20% so với ban đầu (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất). Tính hiệu suất phản ứng.

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

Bài 4: Từ 320 tấn quặng pirit sắt có chứa 45% lưu huỳnh đã sản xuất được 506,25 tấn dung dịch H

2

SO

4

80%.

Hiệu suất của quá trình là

A. 35,56% B. 91,85% C. 65,31% D. 84,52%

Bài 5: Từ một tấn quặng pyrit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế axit H

2

SO

4

theo phương pháp tiếp xúc, qua các giai đoạn (có ghi hiệu suất mỗi giai đoạn) như sau:

FeS290%SO2 64%SO3 80%H SO2 4

Khối lượng của dung dịch H

2

SO

4

72% điều chế được là

A. 0,602 tấn B. 0,836 tấn C. 0,434 tấn D. 0,418 tấn

Bài 6: Trộn khí SO

2

và khí O

2

thành hỗn hợp X có khối lượng mol trung bình 48 gam. Cho một ít V

2

O

5

vào trong hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến 400

0

C thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.

Tính % V của SO

3

trong hỗn hợp khí Y là

A. 28,57% B. 57,14% C. 50% D. 66,67%

Bài 7: Trong một bình kín chứa SO

2

và O

2

(tỉ lệ mol 1:1) và một ít bột V

2

O

5

. Nung nóng hỗn hợp sau một thời gian thu được hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% theo thể tích. Hiệu suất của phản ứng là

A. 60% B. 65% C. 70% D. 81%

Bài 8: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO

3

). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hiệu suất phản ứng nung vôi là

A. 89,28% B. 80,36% C. 91,23% D. 74,56%

Bài 9: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%.

A. 493 kg B. 503 kg C. 513 kg D. 246 kg

Bài 10: Trộn 24g Fe

2

O

3

với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có oxi). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào ddịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 62,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%.

Bài 11: Cho 1 lít (đktc) H

2

tác dụng với 0,672 lít Cl

2

(đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 20 gam dd A. Lấy 5 gam A tác dụng với dung dịch AgNO

3

dư thu được 1,435 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H

2

và Cl

2

A. 40% B. 83,33% C. 50% D. 66,67%

Bài 12: Rắc bột sắt nung nóng vào lọ chứa khí clo dư. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dd HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H

2

(đktc) . Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Xđ hiệu suất của phản ứng giữa Fe và Cl

2

.

A. 19,28% B. 23,08% C. 25,74% D. 21,35%

Bài 13: Nung 24,5 gam KClO

3

. Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu ban đầu là 4,8 gam. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO

3

.

A. 40% B. 50% C. 60% D. 70%

Bài 14: Hỗn hợp 2,016 lít (đktc) khí A gồm H

2

và Cl

2

có tỉ khối hơi đối với heli là 8,1667. Nung A thu được B. Sục B qua dung dịch AgNO

3

, thu được 8,61 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H

2

và Cl

2

.

A. 60% B. 65% C. 70% D. 75%

Bài 15: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe v à S trong bình kín không chứa oxi. Đem chất rắn thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 3,8 gam chất rắn không tan A, dd B và 4,48 lít khí Y (đktc). Cho Y tác dụng với dd Cu(NO

3

)

2

dư thu được 9,6 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa Fe v à S là

A. 30% B. 45,7 % C. 50% D. 54,3%

Bài 16: Hỗn hợp X gồm N

2

và H

2

M

= 7,2. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH

3

, được hỗn hợp Y có

M

= 8. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là

(9)

[Type text]

A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%

Bài 17: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45

o

(biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 64,8%) ?

A. 2,94 B. 7,44 C. 9,30 D. 11,48

Bài 18: Sau khi lên men nước quả nho ta thu được 100 lit rượu vang 10

o

(biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% và D

ancol

= 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ chứa 1 loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong nước quả nho đã dùng là

A. 15,652 kg B. 16,476 kg C. 19,565 kg D. 20,595 kg

Bài 19: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lit dd NaOH 0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được ddịch chứa 2 muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là:

A. 67,5 gam B. 96,43 gam C. 135 gam D. 192,86 gam

Bài 20: Dẫn V lít khí (Cl

2

, H

2

tỉ lệ mol 1:1) qua xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X, sục X vào 400ml dung dich NaOH 1M (ở 25

o

C) sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 24,2 gam chất tan (chỉ có muối) và thoát ra V

1

lít khí đơn chất duy nhất. Hiệu suất của phản ứng Cl

2

và H

2

A. 60% B. 70% C. 75% D. 80%

Bài 21(ĐHA/2007): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO

2

sinh ra được hấp thu hoàn toàn vào dd Ca(OH)

2

, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dd X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là

A. 550 B. 650 C. 750 D. 810

Bài 22(ĐHA/2008): Cho sơ đồ chuyển hóa: CH

4

→ C

2

H

2

→ C

2

H

3

Cl → (C

2

H

3

Cl)

n

(PVC). Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m

3

khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH

4

chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quả trình là 50%)

A. 286,7 B. 358,4 C. 224,0 D. 448,0

Bài 23(ĐHB/2008): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic 46

o

là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g.ml)

A. 6,0 kg B. 5,4 kg C. 5,0 kg D. 4,5 kg

Bài 24(ĐHA/2009): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO

2

sinh ra hấp thu hết vào dd nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,5 B. 15 C. 20 D. 30

Bài 25(CĐA/2009): Hỗn hợp khí X gồm H

2

và C

2

H

4

có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 20% B. 25% C. 40% D. 50%

Bài 26(CĐA/2009): lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol. Toàn bộ khí CO

2

sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)

2

dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75%

thì giá trị của m là

A. 30 B. 48 C. 58 D. 60

Bài 27(ĐHA/2010): Hỗn hợp khí X gồm N

2

và H

2

có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có chứa bột Fe làm xúc tác), thu được hh khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH

3

A. 25% B. 36% C. 40% D. 50%

Bài 28(ĐHA/2010): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất của quá trình lên men giấm là

A. 10% B. 20% C. 80% D. 90%

Bài 29(ĐHB/2010): Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe

3

O

4

rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H

2

SO

4

loãng dư, thu được 10,752 lit khí H

2

(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

Bài 30(ĐHA/2011): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ

quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO

2

sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu

(10)

[Type text]

được 330 gam kết tủa và dung dịch X. biết khối lượng của X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là

A. 486 B. 297 C. 405 D. 324

Bài 31(ĐHB/2011): Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe

3

O

4

(còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%.

Giá trị của x là

A. 959,59 tấn B. 1311,90 tấn C. 1394,90 tấn D. 1325,16 tấn

Bài 32 (ĐHA/2012): Hỗn hợp X gồm H

2

và C

2

H

4

có tỉ khối so với H

2

là 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H

2

là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%

Chuyên đề 5: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Câu 1(CĐA,B/2012): Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong PTHH của p/ư là

A. 3 : 1 B. 1 : 3 C. 5 : 1 D. 1 : 5

Câu 2(CĐA,B/2012): Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

A. Fe2+ B. Ni2+ C. Cu2+ D. Sn2+

Câu 3(CĐA,B/2012): Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 4(ĐHB/2012): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5(ĐHB/2012): Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

A. FeCO3 B. Fe3O4 C. FeS D. Fe(OH)2

Câu 6(ĐHB/2012): Cho PTHH (với a, b, c, d là các hệ số):aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3. Tỉ lệ a : c là

A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 4 : 1 D. 3 : 2

Câu 7(ĐHB/2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa B. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử C. chỉ thể hiện tình khử D. không thể hiện tính khử và oxi hóa.

Câu 8(ĐHB/2010): Cho dd X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 9(ĐHA/2011): Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 10(ĐHA/2011): Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo; (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S trong điều kiện không có oxi; (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư; (4) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3; (5) Cho Fe vào dd H2SO4 loãng dư. Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11(ĐHA/2011): Cho các pứ sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là

A. Fe2+, Ag+, Fe3+ B. Ag+, Fe2+, Fe3+ C. Fe2+, Fe3+, Ag+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+

Câu 12(ĐHA/2007): Tống hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong PTPƯ giữa Cu và dd HNO3

đăc, nóng là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

Câu 13(ĐHA/2007): Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 20 B. 40 C. 60 D. 80

Câu 14(ĐHA/2007): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.

(11)

[Type text]

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 15(ĐHA/2007): Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 (Ni, to) →

f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.

Câu 16(ĐHB/2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e.

Câu 17(ĐHA/2008): Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2

14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 18(ĐHB/2008): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion

trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 19(ĐHB/2008): Cho các phản ứng:Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O.

Số phản ứng oxi hóa - khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20(ĐHB/2008): Cho các PƯ: 2FeBr2 + Br2 →2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là A. Tính khử của Br- > Fe2+ B. Tính khử của Cl- > Br-

C. Tính oxi hóa của Cl2 > Fe3+ D. Tính oxi hóa của Br2 > Cl2.

Câu 21(ĐHA/2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2. KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt tác dụng với lượng dư dd HCl đặc, chất tạo ra lượng khí clo nhiều nhất là

A. CaOCl2 B. KMnO4 C. K2Cr2O7 D. MnO2

Câu 22(ĐHA/2009): Cho PTHH: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng PTHH trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3

A. 13x – 9y B. 46x – 18y C. 45x – 18y D. 23x – 9y

Câu 23(ĐHA/2009): Cho dãy các chất và ion: Zn. S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi

hóa và tính khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 24(ĐHB/2009): Cho các PƯ: 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O 2HCl + 2HNO3 → 2NO2+ Cl2 + 2H2O. Số Pư trong đó

HCl thể hiện tính khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 25(ĐHA/2010): Thực hiện các TN sau: Sục khí SO2 vào dd KMnO4; Sục khí SO2 vào dd H2S; Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước; Cho MnO2 vào dd HCl đăc, nóng; Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng; Cho SiO2 vào dd HF. Số TN có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

A. 3 B, 4 C, 5 D. 6

Câu 26(ĐHA/2010): Trong PƯ: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần số phân tử HCl tham gia phản ứng, Giá trị của k là

A. 1/7 B. 3/7 C. 4/7 D. 3/14

Câu 27: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.

C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

Câu 28: Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:

A. NH4NO3  N2O + 2H2O B. 2Al(NO3)3  Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2

C. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 +K2SO4 + 8H2O

Câu 29: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI HgO  2Hg + O2 4K2SO3 3K2SO4 + K2S NH4NO3 N2O + 2H2O 2KClO3  2KCl + 3O2 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO

(12)

[Type text]

4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O 2H2O2  2H2O + O2 . Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 30: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3K2MnO4 + 2H2O  MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH 4HCl+MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4KClO3  KCl + 3KClO4 3HNO2 HNO3 + 2NO + H2O 4K2SO3 2K2SO4 + 2K2S 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

2S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O 2KMnO4 +16HCl 5Cl2+ 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O

Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 31: Cho PƯ: NaCl + SO3  Cl2 + SO2 + Na2S2O7. Phản ứng trên sau khi cân bằng có tỉ lệ số phân tử SO3 bị khử thành SO2 và số phân tử SO3 tạo muối Na2S2O7 là:

A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1

Câu 32: Cho phản ứng sau: S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử / số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2

Câu 33: Cho phản ứng: FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử đóng vai trò chất khử và số phân tử đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2/7 B. 7/2 C. 1/5 D. 5/1

Câu 34: Cho phương trình hóa học: H2SO4+8HI  4I2+H2S+4H2O. Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất? A. I2 oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI

B. HI bị oxi hóa thành I2 ,H2SO4 bị khử thành H2S C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S D. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

Câu 35: Đồ vật bằng bạc (Ag) tiếp xúc với không khí có khí H2S bị biến thành màu đen do phản ứng:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S (↓đen) + 2H2O. Câu nào sau đây diển tả đúng tính chất của các chất?

A. Ag là chất bị oxi hóa, Oxi là chất bị khử B. H

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí.. Câu 34: Hỗn hợp X

Câu 69: Cặp chất nào sau đây thủy phân trong dung dịch NaOH đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc.. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn duy nhất và

Nung toàn bộ chất rắn Z với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc)... Sai, anilin là chất lỏng không màu, ít

Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu như thay đổi màu sắc, trạng thái, có thể là sự toả

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam.. Giá trị của

Ngoài ra, sự ức chế phát triển của vi khuẩn ở nồng độ bạc thấp và sự phân bố tốt của TiO 2 - nano Ag trên nền nhựa PP thông qua các kết quả của phổ EDX, giản đồ

Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với CO ban đầu là 1,457.. Khối lượng Fe thu được là

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong