• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:

-  HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, luôn vui vẻ thân ái với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Biết được sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quyền không bị phân biệt, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày

3. Thái độ:Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.

II. CÁC  KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

           

- Nhận xét, tuyên dương HS làm  tốt.

Bài 2:  (2’)

- Mỗi số 7,8,9 là kết quả của phép tính nào?

- GV hướng dẫn để HS làm bài ở nhà.

4. Củng cố - dặn dò (3’).

- Y/ c HS đọc các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số

- Nhận xét tiết học.

15 15 15 15 15

8 9 7 6 5

7 6 8 9 10

         

16 16 16 17 17

9 7 8 8 9

7 9 8 9 8

         

18 13 12 14 20

9 7 8 6 8

9 6 4 8 12

       

- Nghe GV hướng dẫn  

- HS đọc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn? 

- Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn?

 

- HS trả lời, bạn nhận xét  

- Nhận xét, đánh giá.

B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài . (2’) 2. Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?

(10’)

- GV treo tranh và nêu: Cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép bài với!”

- YC HS thảo luận nhóm - YC HS trình bày

- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ?  

 

- Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?  

- Giáo viên nhận xét.

KL:Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy nhà trường.

Hoạt động 2: Tự liên hệ. (10’) - YC thảo luận theo nhóm

- Em hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ ?

- YC HS trình bày  

- Nhận xét, KL: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

Hoạt động 3 : Trò chơi Hái hoa dân chủ.

(10’)

- YC HS thảo luận và trả lời

- Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ?

- Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng ?

- Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có ?

           

- Quan sát. Đoán các cách ứng xử.

     

-Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày:

+Nam không nên cho Hà xem bài, nên khuyên Hà tự làm bài, nếu Hà chưa hiểu Nam giải thích cho Hà hiểu.

+Nếu là Nam em sẽ nhắc nhở Nam phải quan tâm giúp bạn đúng lúc.

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

       

-Thảo luận.

     

-Tổ nhóm nêu ý kiến.Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung  

     

- HS thảo luận và trả lời

- Xem xong cho bạn mượn hoặc cho bạn muợn trước mình sẽ xem sau.

- Xách giúp bạn .  

- Nói với bạn cùng xài chung bút màu.

       

Ngày soạn: Ngày 1 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020 Phòng học trải nghiệm

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI NGƯỠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối Ngưỡng 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối Ngưỡng 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối khối Ngưỡng 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Em sẽ làm gì khi thấy bạn đối xử không tốt với một bạn nghèo, bị khuyết tật ?

-Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn bị ốm

?

- Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới.

- Đó là quy ước quyền không bị phân biệt đối xử

- KL: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.

-Luyện tập. Nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò :(3')

- Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.

- Học bài.

 

- Khuyên bạn đừng làm như thế.

 

- Hỏi thăm bạn giúp bạn chép bài.

           

- HS nhắc lại.

           

-Trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

-    Em hãy cho biết có mấy khối truyền?

 

- Có 1 loại khối Truyền

-  Em hãy nêu sự hoạt động của khối Truyền?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối - giới thiệu bài

Giờ trước các con đã được làm quen với  khối truyền tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về  khối ngưỡng và đặc điểm của khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . - Giới thiệu các khối ngưỡng

- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối Truyền

Hoạt động 2: Thực hành  Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu c im ca khi bin i

-   

Gi HS nhn xét

-GV nhn xét

-GV cht

-Có 1 loại khối Ngưỡng đó là

- Khối Ngưỡng có da cam, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết, còn 1 mặt có núm xoay

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

       

GV cht chc nng ca 1 loi khi trên

-- Khối ngưỡng có tác dụng truyền tín hiệu giữa các khối. Có thể kết hợp với tất cả các khối

Chú ý: khi này khác vi khi Bin i im là nó không t to ra tín hiu, mà nhn tín hiu t khi khác và iu chinhrtins hiu c nhn ó

-Hoạt động 3: Tổng kết tiết học

- Khối Truyền có tác dụng truyền tín hiệu giữa các khối. Có thể kết hợp với tất cả các khối

   

- HS lắng nghe  

       

- Học sinh quan sát các khối Ngưỡng  

   

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối Ngưỡng

 

- Khối Ngưỡng có da cam, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết, còn 1 mặt có núm xoay.

- HS nhận xét.

           

- Khối Ngưỡng điều chỉnh tín hiệu được truyền tới.

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần + Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần

     

- Học sinh nghe  

 

 

Thể dục

TIẾT 26: ĐIỂM SỐ 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN