• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000

Tiết 30: Sinh hoạt lớp tuần 30

D. Sinh hoạt chuyên đề: (20’): Dạy kĩ năng sống Bài 12: Kĩ năng phân biệt thực phẩm an toàn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được một vài dấu hiệu của thực phẩm an toàn

- Hiểu được một số yêu cầu để phân biệt thực phẩm an toàn và thực phẩm không an toàn

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết vận dụng để nhận biết và nói không với những thực phâm không an toàn mà em tiếp xúc trong cuộc sống

3 .Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách thực hành kĩ năng sống.

- Học sinh: Sách thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Em hãy nêu những đồ vật có thểgây nguy hiểm cho em khi ở nhà?

- Em hãy nêu những việc không nên làm khi ở nhà một mình ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (17') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Tiết học trước chúng ta đã biết một số kĩ năng ứng xử khi ở nhà một mình . Vậy bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết được một số kĩ năng phân biệt thực phẩm an toàn, biết được một số cách phân biệt thực phẩm an toàn và thực phẩm không an toàn

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọihọc sinh nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động: (16’)

a. Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.

Trải nghiệm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu phần trải nghiệm, gợi ý

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo yêu cầu phần trải nghiệm.

- Giáo viên nêu yêu cầu: Em hãy ghi ra những điều để thuyết phục bạn không ăn đồ ăn trước cổng trường?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* GV gọi HS đọc câu truyện “Bạn Tý ham ăn”

- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện và

Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời câu hỏi

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài học.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh thực hành theo yêu cầu phần trải nghiệm.

- Học sinh suy nghĩ và ghi ra các ý kiến thuyết phục bạn.

+ Đồ ăn đó không rõ nguồn gốc + Đồ ăn không hợp vệ sinh + Đồ ăn đã qua hạn sử dụng + Đồ ăn có chữa nhiều phẩm màu - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc câu truyện “Bạn Tý ham ăn”

- HS đọc thầm lại truyện và thảo luận

thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi + Vì sao bạn Tý bị đau bụng?

+ Em suy nghĩ gì về câu nói sau của Tý?

“Cái miệng hại cái bụng”

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương

b. Hoạt động 2: Chia sẻ, phản hồi.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài vào vở viết Đ trước gợi ý đúng, viết S trước gợi ý sai

- Giáo viên gọi học sinh chia sẻ ý kiến lớp kết quả bài làm của nhóm.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

c. Hoạt động 3: Xử lí tình huống.

- Giáo viên gọi học sinh đọc tình huống.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi

+ Em nói gì với bạn trong tình huống này?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm có cách ứng xử tốt.

d. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm:

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.

e. Hoạt động 5: Hoạt động thực hành.

+ Rèn luyện: Dưới đây là một số thực phẩm em thường dùng. Hãy chia sẻ kinh

nhóm đôi để trả lời các câu hỏi

+ Tý bị đau bụng vì Tý ăn quả mẹ mua mà không không rửa sạch và uống nhiều nước ngọt

+ Vì cái miệng ham ăn mà làm cho bụng bị đau

- HS nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý.

- Học sinh thảo luận trong nhóm và viết Đ trước gợi ý đúng, viết S trước gợi ý sai

Đ 1. Thực phẩm an toàn phải có nguồn gốc rõ ràng.

Đ 2. Nhìn bề ngoài thực phẩm còn tươi mới.

S 3. Dấu hiệu bị hỏng của thực phẩm là: bị mốc, đổi màu, lên men, có mùi chua...

Đ 4. Phải rủa thực phẩm thật kĩ trước khi ăn, chế biến.

Đ 5. Phải xem hạn sử dụng trên bao bì sản phẩm trước khi sử dụng

- Học sinh chia sẻ ý kiến trước lớp bài làm của nhóm mình.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc tình huống.

- Học sinh đọc thầm tình huống và trả lời

+ Bạn ơi gói xôi đõ tớ đã nhìn thấy ruồi đậu vào bạn ăn kẻo bị đau búng đấy

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc ghi nhớ.

nghiệm của em về cách chọn thực phẩm an toàn (ví dụ: khi chọn thực phẩm, em cần chú ý điều gì?)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm và làm bài vào vở thực hành kĩ năng sống.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

* Định hướng ứng dụng.

- Giáo viên nêu tình huống: Giả sử em vừa chiến thắng cuộc thi “Vua đầu bếp nhí”, hãy hướng dẫn cho các bạn cách giữ thực phẩm an toàn

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên hướng dẫn các bạn

e. Hoạt động 6: Hoạt động ứng dụng:

Hãy cùng mẹ đi chợ hoặc siêu thị chọn thực phẩm an toàn vào ngày cuối tuần.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và chia sẻ với bạn về cách lựa chọn thực phẩm an toàn

- Giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm và làm bài vào vở thực hành kĩ năng sống.

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

+ Chọn sữa, nước giải khát: cần chọn loại nhà sản xuất có uy tín, còn hạn sủa dụng, không nên chọn các loại nước uống có phẩm màu nước uông có ga

+ Chọn thức ăn, bữa sáng có đủ dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh...

+ Chọn hoa quả tươi mới, không có thuốc trừ sâu, rõ nguồn gốc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh hướng dẫn các bạn thực hiện

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thảo luận nhóm theo nhóm 4

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = =