• Không có kết quả nào được tìm thấy

DẠY HÁT “CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI”

- Trò chơi “Đuổi hình bắt bài hát”

Hoạt động bổ trợ: - Câu đố về trời mưa I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1. Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.

- Trẻ thuộc bài hát,

- Trẻ hứng thú với trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng thể hiện tình cảm khi hát.

- Rèn kĩ năng lắng nghe

- Trẻ phản ứng nhanh nhẹ với âm thanh qua trò chơi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3. Giáo dục Thái độ:

- Trẻ cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng, tình cảm của bài hát - Trẻ hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ:

a. Đồ dùng của cô:

- Nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với, giọt mưa và em bé b. Đồ dùng của trẻ:

- Hình ảnh các bài hát về chủ đề 2. Địa điểm :

- Tổ chức hoạt động trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ của trẻ KT 1. Ôn định tổ chức:

“ Nhiều giọt thi nhau Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ước cả áo quần”.

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Đó là cái gì?

- À, đúng rồi đó là mưa. Khi trời mưa nếu chúng ta không nhanh tay cất quần áo thì sẽ bị sao?

- Nước có ích lợi gì trong hàng ngày?

- Nước có ở những đâu?

- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước.

- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình một bài hát rất hát rất hay đó là bài " Cho tôi đi làm mưa với" nhé!

2. Hướng dẫn:

2.1. Hoạt động 1: Dạy hát: “Cho tôi đi làm mưa với”

- Cô hát mẫu lần 1: Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát cho trẻ nghe.

- Cô vừa hát bài hát gì?

- Bài hát do ai sáng tác

+ Hỏi trẻ giai điệu bài hát như thế nào?

- Cô hát lần 2

* Cô đọc chậm lời ca

- Ai biết bài hát này nói lên điều gì?

- Cô tóm ý, nêu nội dung: Bài hát này nói về một em bé muốn được làm mưa nên đã xin chị gió để được làm mưa nhằm giúp cho cây xanh lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho đời không phí hoài rong chơi.

2.2. Hoạt động 2: Trẻ hát:

- Cô dạy trẻ hát nối tiếp theo cô cả bài, hoặc cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô

- Trong quá trình dạy trẻ hát, nếu câu, đoạn nào trẻ hát chưa đúng , cô hát mẫu lại và hướng dẫn để trẻ hát chính xác

- Khi trẻ đã hát đúng giai điệu, lời ca, cô hướng dẫn trẻ thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát

- Trẻ thuộc cô cho trẻ hát dưới nhiều hình

Hạt mưa

Ướt

Được dùng trong sinh hoạt hàng ngày

Lắng nghe

Lắng nghe

- Cho tôi đi làm mưa với

- Vui tươi

- Trẻ nghe

- Trẻ hát theo cô

- Trẻ hát theo các

Trẻ trả lời

- Cho tôi đi làm mưa với - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ hát theo cô

- Trẻ hát cùng

thức khác nhau như: hát cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ hát nối tiếp, hát đối đáp nhau.

- Trong quá trình trẻ hát, cô khuyến khích trẻ vừa hát vừa thể hiện cử chỉ, động tác minh họa theo cảm xúc của trẻ.

+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ

+ Cô hỏi trẻ có những cách vận động nào để bài hát thêm hay?

+ Cho trẻ hát theo tổ kết hợp cách vận động mà trẻ thích

2.3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc:

“ Đuổi hình bắt bài hát”

- - Luật chơi, Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm ra đội nào chơi trước. Có từ 4 ô cửa tương ứng với 4 nốt nhạc được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 4 , đội nào chơi trước sẽ chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa được mở ra, bên trong ô cửa có hình ảnh gì thì đội đó phải hát một bài nói về hình ảnh đó.

- Nếu mở ô cửa nào mà hát được bài hát có nội dung đúng với hình ảnh trong ô cửa đó thì đội đó được tặng một cành hoa. Tiếp tục đội kia chọn ô cửa. Nếu đội nào chọn ô cửa mà không hát được bài hát có nội dung như hình ảnh trong ô cửa thì quyền hát thuộc về đội bạn.

(Hai đội oản tù tì để dành quyền chọn trước)

- Cô dẫn dắt trẻ chơi.

3. Kết thúc:

- Hôm nay các con được học bài hát gì?

-> Giáo dục: Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

hình thức

Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ vận động theo ý thích

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

các bạn

- Trẻ vận động dưới sự trợ giúp của cô

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi cùng bạn

Lắng nghe