• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trang 55 Vậy hàm số đã cho có một điểm cực trị.

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.D 4.B 5.C 6.A 7.B

Trang 56 Câu 3: (Nhận biết) (THPT QG 2017 Mã 105) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5 B. Hàm số có bốn điểm cực trị C. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 =2 D. Hàm số không có cực đại

Lời giải Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên. Hàm số có đạo hàm trên ℝ và 𝑦(2) =0; 𝑦 đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua 𝑥 =2 nên hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 =2.

Câu 4: (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. 𝑥 =1. B. 𝑥 =0. C. 𝑥 =5. D. 𝑥 =2.

Lời giải Chọn D

Qua bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại điểm 𝑥 =2.

Câu 5: (Nhận biết) (Đề chính thức BGD 2017 mã đề 110) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Trang 57 Tìm giá trị cực đại 𝑦𝐶Đ và giá trị cực tiểu 𝑦𝐶𝑇 của hàm số đã cho.

A. 𝑦𝐶Đ = 3 và 𝑦𝐶𝑇= 0 B. 𝑦𝐶Đ = 3 và 𝑦𝐶𝑇 = −2

C. 𝑦𝐶Đ = −2 và 𝑦𝐶𝑇 =2 D. 𝑦𝐶Đ = 2 và 𝑦𝐶𝑇= 0 Lời giải

Chọn A

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có 𝑦𝐶Đ =3 và 𝑦𝐶𝑇= 0.

Câu 6: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - 101) Cho hàm số

3 2

y=ax +bx +cx+d (𝑎,  𝑏,  𝑐,  𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.

Lời giải Chọn A

Dựa vào đồ thị ta khẳng định hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

Câu 7: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 102) Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥3 + 𝑏𝑥2+ 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0. B. 𝟏. C. 3. D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn D

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đã cho có hai cực trị.

Câu 8: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 103) Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥4+ 𝑏𝑥2+ 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ bên

Trang 58 Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Lời giải Chọn B

Câu 9: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 104) Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A. 𝟎. B. 𝟏. C. 𝟐. D. 3.

Lời giải Chọn D

Hàm số có ba điểm cực trị.

Câu 10: (Nhận biết) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho hàm số 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau.

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại.

A. 𝑥 =2 B. 𝑥 =1 C. 𝑥 = −1. D. 𝑥 = −3.

Lời giải

Trang 59 Chọn C

Quan sát bảng biến thiên ta được:

Nghiệm của 𝑦= 𝑓(𝑥) =0 là 𝑥 = −1. Đổi dấu từ âm sang dương qua nghiệm 𝑥 = −1nên đạt cực tiểu tại 𝑥 = −1

Câu 11: (Nhận biết) (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại

A. 𝒙 = 𝟐. B. 𝒙 = −𝟐. C. 𝑥 =3. D. 𝒙 = 𝟏.

Lời giải Chọn C

Câu 12: (Nhận biết) (THPT QG 2019 Mã đề 103) Cho hàm số 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại

A. 𝑥 =2. B. 𝑥 = −2. C. 𝑥 =3. D. 𝑥 =1.

Lời giải Chọn D

Từ bảng biến thiên, hàm số đạt cực đại tại 𝑥 =1. Chọn đáp án D.

Câu 13: (Nhận biết) (THPT QG 2019 Mã đề 104) Cho hàm số 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

Trang 60

A. 𝑥 = −2. B. 𝑥 =1. C. 𝑥 =3. D. 𝑥 =2.

Lời giải Chọn C

Câu 14: (Nhận biết) (Đề tham khảo THPTQG 2019) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 1. B. 2. C. 0. D. 5.

Lời giải Chọn D

Câu 15: (Nhận biết) (Đề THPTQG 2017 Mã 123) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai

A. Hàm số có hai điểm cực tiểu B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 C. Hàm số có ba điểm cực trị D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3

Lời giải Chọn B

Câu 16: (Thông hiểu) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓(𝑥) = 𝑥(𝑥 + 2)2, ∀𝑥 ∈ ℝ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là.

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Lời giải Chọn D

Trang 61 Ta có phương trình 𝑓(𝑥) =0 có hai nghiệm 𝑥 =0 và 𝑥 = −2 (là nghiệm kép)

Bảng xét dấu

Suy ra hàm số đã cho có 1 điểm cực trị.

Câu 17: (Vận dụng) (Đề chính thức BGD 2017 mã đề 110) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = |𝑓(𝑥)| có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Lời giải Chọn B

Do đồ thị 𝑦 = 𝑓(𝑥) cắt trục 𝑂𝑥 tại 1 điểm nên đồ thị 𝑦 = |𝑓(𝑥)| sẽ có 3 điểm cực trị.

Câu 18: (Vận dụng cao) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho hàm số 𝑓(𝑥), bảng biến thiên của hàm số 𝑓(𝑥) như sau

Số điểm cực trị của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥22𝑥) là

A. 9. B. 3. C. 7. D. 5.

Lời giải Chọn C

Từ bảng biến thiên ta có phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có các nghiệm tương ứng

là[

𝑥 = 𝑎, 𝑎 ∈ (−∞; −1) 𝑥 = 𝑏, 𝑏 ∈ (−1;0) 𝑥 = 𝑐, 𝑐 ∈ (0;1) 𝑥 = 𝑑, 𝑑 ∈ (1; +∞)

.

Trang 62 Xét hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥22𝑥) ⇒ 𝑦= 2(𝑥 −1)𝑓(𝑥22𝑥).

Giải phương trình 𝑦= 02(𝑥 −1)𝑓(𝑥22𝑥) =0⇔ [𝑥 −1 =0

𝑓(𝑥22𝑥) =0

[ 𝑥 =1

𝑥22𝑥 = 𝑎 (1) 𝑥22𝑥 = 𝑏 (2) 𝑥22𝑥 = 𝑐 (3) 𝑥22𝑥 = 𝑑 (4)

.

Xét hàm số ℎ(𝑥) = 𝑥22𝑥 ta có ℎ(𝑥) = 𝑥22𝑥 = −1+ (𝑥 −1)2≥ −1, ∀𝑥 ∈ ℝ do đó Phương trình 𝑥22𝑥 = 𝑎, (𝑎 < −1) vô nghiệm.

Phương trình 𝑥22𝑥 = 𝑏, (−1< 𝑏 <0) có hai nghiệm phân biệt 𝑥1; 𝑥2 không trùng với nghiệm của phương trình (1).

Phương trình 𝑥22𝑥 = 𝑐, (0 < 𝑐 <1) có hai nghiệm phân biệt 𝑥3; 𝑥4 không trùng với nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Phương trình 𝑥22𝑥 = 𝑑, (𝑑 >1) có hai nghiệm phân biệt 𝑥5; 𝑥6 không trùng với nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2) và phương trình (3).

Vậy phương trình 𝑦 =0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥22𝑥) có 7 điểm cực trị.

Câu 19: (Vận dụng cao) (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho hàm số 𝑓(𝑥), bảng biến thiên của hàm số 𝑓(𝑥) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥2+2𝑥) là

A. 3. B. 9. C. 5. D. 7.

Lời giải Chọn D

Ta có 𝑦= (2𝑥 +2)𝑓(𝑥2+2𝑥).

Trang 63 Cho 𝑦 =0⇔ [2𝑥 +2=0

𝑓(𝑥2+2𝑥) =0 ⇔ [

𝑥 = −1

𝑥2+2𝑥 = 𝑎 ∈ (−∞; −1) 𝑥2+2𝑥 = 𝑏 ∈ (−1;0) 𝑥2+2𝑥 = 𝑐 ∈ (0;1) 𝑥2+2𝑥 = 𝑑 ∈ (1; +∞)

.

* 𝑥2+2𝑥 − 𝑎 = 0 có 𝛥= 1+ 𝑎 <0 ∀𝑎 ∈ (−∞; −1) nên phương trình vô nghiệm.

* 𝑥2+2𝑥 − 𝑏 = 0 có 𝛥 =1+ 𝑏 >0 ∀𝑏 ∈ (−1;0) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

* 𝑥2+2𝑥 − 𝑐 =0 có 𝛥 =1+ 𝑐 >0 ∀𝑐 ∈ (0;1) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

* 𝑥2+2𝑥 − 𝑑 = 0 có 𝛥 =1+ 𝑑 >0 ∀𝑑 ∈ (1; +∞) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Nhận xét: 7 nghiệm trên khác nhau đôi một nên phương trình 𝑦 =0 có 7 nghiệm phân biệt.

Vậy hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥2+2𝑥) có 7 cực trị.

Câu 20: (Vận dụng cao) (THPT QG 2019 Mã đề 103) Cho hàm số 𝑓(𝑥), bảng biến thiên của hàm số 𝑓(𝑥) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số 𝑦 = 𝑓(4𝑥24𝑥) là

A. 9. B. 5. C. 7. D. 3.

Lời giải Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên ta có: 𝑓(𝑥) =0⇔ [

𝑥 = 𝑎 ∈ (−∞; −1) 𝑥 = 𝑏 ∈ (−1;0) 𝑥 = 𝑐 ∈ (0;1) 𝑥 = 𝑑 ∈ (1; +∞)

.

Ta có: 𝑦 = (8𝑥 −4)𝑓(4𝑥24𝑥), 𝑦 =0⇔ [8𝑥 −4=0

𝑓(4𝑥24𝑥) = 0⇔ [ 𝑥 =

1 2

4𝑥24𝑥 = 𝑎 ∈ (−∞; −1) 4𝑥24𝑥 = 𝑏 ∈ (−1;0) 4𝑥24𝑥 = 𝑐 ∈ (0;1) 4𝑥24𝑥 = 𝑑 ∈ (1; +∞)

.

Mặt khác: 4𝑥24𝑥 = (2𝑥 −1)21≥ −1 nên:

4𝑥24𝑥 = 𝑎 vô nghiệm.

4𝑥24𝑥 = 𝑏 có 2 nghiệm phân biệt 𝑥1, 𝑥2. 4𝑥24𝑥 = 𝑐 có 2 nghiệm phân biệt 𝑥3, 𝑥4. 4𝑥24𝑥 = 𝑑 có 2 nghiệm phân biệt 𝑥5, 𝑥6.

Vậy phương trình 𝑦 =0 có 7 nghiệm bội lẻ phân biệt nên hàm số có 7 điểm cực trị.

Trang 64 Cách 2:

Gọi 𝑚 đại diện cho các tham số ta xét phương trình 4𝑥24𝑥 − 𝑚 =0 có 𝛥′ = 4(𝑚 +1),𝛥 >0⇒ 𝑚 > −1.

Vậy với mỗi giá trị 𝑏, 𝑐, 𝑑 thuộc khoảng đã cho phương trình 𝑓(4𝑥24𝑥) =0có 6 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình 𝑦 =0 có 7 nghiệm bội lẻ phân biệt nên hàm số có 7 điểm cực trị.

Câu 21: (Vận dụng cao) (THPT QG 2019 Mã đề 104) Cho hàm số 𝑓(𝑥), bảng biến thiên của hàm số 𝑓(𝑥) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số 𝑦 = 𝑓(4𝑥2+4𝑥) là

A. 5. B. 9. C. 7. D. 3.

Lời giải Chọn C

Ta có 𝑦= (8𝑥 +4)𝑓(4𝑥2+4𝑥); 𝑦= 0⇔ [𝑓(4𝑥2+4𝑥) =0

8𝑥 +4= 0 ⇔ [𝑓(4𝑥2+4𝑥) =0 𝑥1= −1

2

.

Dựa vào bảng biến thiên của 𝑓(𝑥) nhận thấy 𝑓(𝑥) =0⇔ [

𝑥 = 𝑎 ∈ (−∞; −1) 𝑥 = 𝑏 ∈ (−1;0) 𝑥 = 𝑐 ∈ (0;1) 𝑥 = 𝑑 ∈ (1; +∞)

.

Do đó 𝑓(4𝑥2+4𝑥) =0 ⇔ [

4𝑥2+4𝑥 = 𝑎 ∈ (−∞; −1) 4𝑥2+4𝑥 = 𝑏 ∈ (−1;0) 4𝑥2+4𝑥 = 𝑐 ∈ (0;1) 4𝑥2+4𝑥 = 𝑑 ∈ (1; +∞)

(∗). Lại có

4𝑥2+4𝑥 = 𝑎 vô nghiệm vì 4𝑥2+4𝑥 = (2𝑥 +1)21≥ −1, ∀𝑥;

4𝑥2+4𝑥 = 𝑏 ⇔ [𝑥 = 𝑥2 𝑥 = 𝑥3; 4𝑥2+4𝑥 = 𝑐 ⇔ [𝑥 = 𝑥4

𝑥 = 𝑥5; 4𝑥2+4𝑥 = 𝑑 ⇔ [𝑥 = 𝑥6

𝑥 = 𝑥7.

Vì 𝑏 ≠ 𝑐 ≠ 𝑑 do thuộc các khoảng khác nhau nên các nghiệm 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥6, 𝑥7 đều khác nhau và khác 𝑥1 = −12. Do đó 𝑦= 0 có 7 nghiệm đơn phân biệt nên 𝑦 đổi dấu 7 lần suy ra hàm số có 7 điểm cực trị.

BẢNG ĐÁP ÁN

Trang 65

1.A 2.B 3.C 4.D 5.A 6.A 7.D 8.B 9.D 10.C

11.C 12.D 13.C 14.D 15.B 16.D 17.B 18.C 19.D 20.C 21.C