• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính khối lƣợng các công tác trong thi công bê tông tại chỗ đài và giằng móng:

Trong tài liệu Chung cư tái định cư Hải Phòng (Trang 104-107)

PHẦN I : THI CÔNG CHƯƠNG I : PHẦN NGẦM

III. Biện pháp thi công đài, giằng móng

1. Lập biện pháp thi công bê tông đài và giằng móng

1.1 Tính khối lƣợng các công tác trong thi công bê tông tại chỗ đài và giằng móng:

104

- Dùng thủ công đào đất tới cao trình thiết kế, sửa hố móng theo thiết kế hố đào và moi đất tại những vị trí có cọc mà máy không đào được.

- Các dụng cụ, xẻng, cuốc, kéo cắt đất

- Phương tiện vận chuyển xe cải tiến, xe cút kít.

- Khi thi công phải tổ chức hợp lý, phân tuyết đào tránh cản trở nhau. Đào thành từng lớp 0,2 - 0,3 (m) cần làm rãnh thoát nước khi gặp trời mưa.

* Một số điều cần chú ý:

- Khi đào lớp cuối cùng đến cao trình thiết kế, đào tới đâu phải tiến hành đổ bê tông lót tới đó để tránh môi trường xâm thực kết cấu nguyên của đất.

- Khi thi công đào đất hố móng cần lưu ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng đến khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành thi công công trình.

- Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu rộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng, trong trường hợp đào đất có mái dốc thì khoảng cách giữa chân móng và chân mái dốc tối thiểu phải bằng : 0,2 m.

- Đất thừa và đất xấu phải đổ ra bãi quy định không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, cản trở giao thông trong quá trình thi công công trình.

- Những phần đất đào nếu được sử dụng trở lại phải để những vị trí hợp lý để sau này khi lấp đất chở lại hố móng mà không phải vận chuyển ra xa mà lại không ảnh hưởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra.

- Yêu cầu thi công nhanh, tránh gặp mưa làm sập thành hố móng. Có biện pháp tiêu thoát nước hố móng trong trường hợp cần thiết như đào các rãnh thoát nước, bố trí máy bơm hút nước

105

- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ.

- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 20cm.

- Khối lượng bê tông cần phá bỏ của 1 cọc là:

V1cọc = h. . D2 /4 = 0,6 . 3,14 . 0,32 /4 = 0,04 (m3) - Tổng khối lượng bê tông cọc cần phá bỏ:

Vđầu cọc 1m = 176 .0,04 = 7 (m3)

Tra định mức xây dựng cơ bản cho công tác đập phá bê tông đầu cọc; với nhân công 4/7 cần 0,72 công / m3 .

Số nhân công cần thiết là: 7. 0,72 = 5,04 (công) làm tròn 6 công 1.1.2. Khối lƣợng trong công tác bê tông

- Tổng khối lượng bêtông đài:

5.2.1,5.30+5,2.5,7.1,5= 494,46 (m3) - Tổng khối lượng bêtông lót đài:

5,2.2,2.0,1.30+5,4.5,9.0,1=37,5 (m3) - Tổng khối lượng bêtông giằng móng:

0,3.0,7.197,5 = 41,48 (m3)

- Tổng khối lượng bêtông lót đáy giằng:

0,5.0,1.197,5 = 9,88 (m3)

=> Tổng khối lƣợng bê tông:

+ Bê tông lót:

Vlút = 37,5 + 9,88 = 47,38 (m3) + Bê tông đài + giằng móng:

Vđài + giằng= 494,46 + 47,38 = 541,84 (m3) 1.1.3. Khối lƣợng trong công tác cốt thép móng.

Giả sử hàm lượng cốt thép trong móng là 1%, ta tính được khối lượng cốt thép móng và tính được bảng sau:

Cấu kiện Vbtck (m3)

KLCT 1CK(T)

Số lượng(cái)

Tổng cộng(T)

Móng M1 15 1,178 30 35,33

Móng thang máy 44,46 3,49 1 3,49

106

Giằng móng 40,47 3,26 1 3,26

Tổng cộng 42,08

1.2.Lựa chọn máy móc và thiết bị thi công : 1.2.1. Ô tô vận chuyển bê tông :

Chọn xe vận chuyển bêtông SB_92B có các thông số kĩ thuật sau:

+ Dung tích thùng trộn: q = 6 (m3) + Ôtô cơ sở: KAMAZ - 5511.

+ Dung tích thùng nước: 0,75 (m3) + Công suất động cơ: 40 (KW).

+ Tốc độ quay thùng trộn: 9 - 14,5 (vòng/phút).

+ Độ cao đổ vật liệu vào: 3,5 (m).

+ Thời gian đổ bê tông ra: t = 10 (phút).

+ Trọng lượng xe (có bêtông): 21,85 (T).

+ Vận tốc trung bình: v = 30 (km/h).

Giả thiết trạm trộn cách công trình 10 km. Ta có chu kỳ làm việc của xe:

Tck = Tnhận + 2.Tchạy + Tđổ + Tchờ . Trong đó:Tnhận = 10 (phút).

Tchạy = (10/30).60 = 20 (phút).

Tđổ = 10 (phút).

Tchờ = 10 (phút).

Tck = 10 + 2.20 + 10 + 10 = 70 (phút).

Số chuyến xe chạy trong 1 ca: m = 8.0,85.60/Tck = 8.0,85.60/70 = 6 (chuyến).

-0,85: Hệ số sử dụng thời gian.

=>Số xe chở bêtông cần thiết là: n 535,94 15

6.6 (chiếc).

1.2.2. Chọn máy bơm bê tông

Cơ sở để chọn máy bơm bêtông : - Căn cứ vào khối lượng bêtông cần thiết của một phân đoạn thi công.

- Căn cứ vào tổng mặt bằng thi công công trình.

- Khoảng cách từ trạm trộn bêtông đến công trình, đường xá vận chuyển, ..

- Dựa vào năng suất máy bơm thực tế trên thị trường.

Khối lượng bêtông đài móng và giằng móng là 535,94( m3).Thi công trong hai ngày, mỗi ngày bơm 267,97 m3 bê tông .

Chọn máy bơm loại : BSA 1002 SV , có các thông số kỹ thuật sau:

107

+ Năng suất kỹ thuật : 20 (m3/h).

+ Dung tích phễu chứa : 250 (l).

+ Công suất động cơ : 3,8 (kW) + Đường kính ống bơm : 120 (mm).

+ Trọng lượng máy : 2,5 (Tấn).

+ Áp lực bơm : 75 (bar).

+ Hành trình pittông : 1000 (mm).

Số máy cần thiết : n = 267, 97 1, 97 . 20.8.0,85

tt

V

N T .

Vậy ta chỉ cần chọn 2 máy bơm . 1.2.3. Chọn máy đầm dùi

Ta thấy rằng khối lượng bê tông móng khá lớn. Do đó ta chọn máy đầm dùi loại: GH-45A, có các thông số kỹ thuật sau :

+ Đường kính đầu đầm dùi : 45 (mm).

+ Chiều dài đầu đầm dùi : 494 (mm).

+ Biên độ rung : 2 (mm).

+ Tần số : 9000 12500 (vòng/phút).

+ Thời gian đầm bê tông : 40 (s).

+ Bán kính tác dụng : 50 (cm).

+ Chiều sâu lớp đầm : 35 (cm).

Năng suất máy đầm : N = 2.k.r02. .3600/(t1 + t2).

Trong đó :

r0: Bán kính ảnh hưởng của đầm. r0 = 60 cm.

: Chiều dày lớp bê tông cần đầm.

t1 : Thời gian đầm bê tông. t1 = 30 s.

t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 s.

k : Hệ số hữu ích. k = 0,7

N = 2.0,7.0,52.0,35.3600/(40 + 6) = 9,59 (m3/h).

Số lượng đầm cần thiết : 267,97 4,5

. . tg 9,59.8.0,85 n V

N T k

Vậy ta cần chọn 5 đầm dùi loại GH-45A.

1.3.Biện pháp kỹ thuật thi công

Trong tài liệu Chung cư tái định cư Hải Phòng (Trang 104-107)