• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thiết kế ván khuôn đài cho móng

Trong tài liệu Chung cư tái định cư Hải Phòng (Trang 111-125)

PHẦN I : THI CÔNG CHƯƠNG I : PHẦN NGẦM

III. Biện pháp thi công đài, giằng móng

2. Thiết kế ván khuôn đài cho móng

MẶT BẰNG VÁ NKHUÔN ĐÀI MÓNG

112

cắt 3-3

a) – Vỏn khuụn thành múng

- Vỏn khuụn thành múng chịu tải trọng tỏc động là ỏp lực ngang của hỗn hợp bờ tụng, tải trọng động do đổ bờ tụng và đầm bờ tụng bằng đầm dựi, tớnh toỏn chiều cao mỗi lớp đổ bờ tụng là H = 50 (cm)

PTC1 = .H = 2500.0,5 = 1250 (kg/m2) P1tt = n. .H = 1,3.2500.0,5 = 1625 (kg/m2) Trong đú: n = 1,3 hệ số vượt tải:

H = 0,5 là chiều cao mỗi lớp BT để; H < R ( R = 0,7m bỏn kớnh tỏc dụng của đầm dựi)

= 2500 (kg/m3) trọng lượng riờng của bờ tụng.

ỏp lực động do đổ BT bằng mỏy bơm bờ tụng.

PTC2 = 600 (kg/m2)

P2TT = n.Pđ = 1,3.600 = 780 (kg/m2) Trong đú: n = 1,3 hệ số vượt tải:

ỏp lực động do đầm BT bằng đầm dựi ( PTC= 200 kg/m2) PTC3 = 200 (kg/m2)

1-gông cột bằng thép hình 2-ván hộp cột

3-khung định vị 4-ván thành giằng 5-văng ngang giằng 6-ván thành đài 7-văng ngang đài 8-chống xiên

ghi chú

113 P3TT = n.Pđ = 1,3.200 = 260 (kg/m2) áp lực tổng cộng là:

PTC = 1250 + 600 + 200 = 2050 (kg/m2) PTT = 1625 + 780 + 260 = 2665 (kg/m2)

- Ta xem ván thành móng có sơ đồ tính là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều gối tựa là các nẹp đứng, việc tính toán ván thành móng là đi tìm khoảng cách giữa các nẹp đứng.

Sơ bộ chọn khoảng cách nẹp dứng là: 70 (cm)

+ Mô men uốn lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra.

- Mô men nếu lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra:

2 2

max

. 0, 2665.70

163, 23( / )

8 8

M q L kg cm (1)

- ứng suất lớn nhất của tiết diện:

W Mmax

max (2)

Trong đó: 150

6 3 . 100 6

.h2 2

b (cm3) (3) - Điều kiện cường độ kiểm tra theo công thức :

Từ 1,2 và 3: 163, 23 0 1, 09( / 2) 90( / 2)

150 kg cm kg cm

chọn khoảng cách nẹp dứng là: 70 (cm)

* Kiểm tra độ võng khoảng cách các nẹp đứng:

70 70 70 70

Độ võng cho phép:

70 0,175( ) 400 400

f L cm

Độ võng lớn nhất do tải trọng gây ra:

4 4

5

.

1 1 16,5.70

. . 0,137 0,175

128 . 128 10 .225 qTC L

f f

F J

Trong đó: 225

12 3 . 100 12

.h3 3 J b

Vậy chọn khoảng cách nẹp đứng L = 70 (cm) đảm bảo ván thoả mãn yêu cầu về độ võng và cường độ.

114

b) - Tính toán thanh nẹp đứng ván thành móng

- Chọn tiết diện thanh nẹp đứng là : 4x8 (cm) đặt cách nhau 70 (cm) theo tính toán ở trên.

- Trên chiều cao của nẹp đứng bố trí 3 thanh chống gồm 1 chống chân và 2 chống xiên khoảng cách các điểm chống là: 20 (cm).

- Nẹp đứng kiểm tra theo sơ đồ tính dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều mà gối tựa là các vị trí có cây chống.

Tải trọng do áp lực vữa BT gây ra là:

qTC = 1650. 0,5 = 825 (kg/m) = 8,25 (kg/cm)

qTT = 2665. 0,5 = 1332,5 (kg/m) = 13,325 (kg/cm) - Mô men nếu lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra:

2 2

max

. 13,325.42

298( / )

8 8

M q L kg cm (1)

- ứng suất lớn nhất của tiết diện:

W Mmax

max (2)

Trong đó: 42,66

6 8 . 4 6

.h2 2

b (cm3) (3) - Điều kiện cường độ kiểm tra theo công thức : Từ 1,2 và 3: 298 7( / 2) 90( / 2)

42, 6 kg cm kg cm

Kiểm tra nẹp đứng theo độ võng

- Độ võng cho phép : 42 0,105( ) 400 400

f L cm

Độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra:

4 4

5

.

1 1 8, 25.42

. . 0, 012( )

128 128 10 .342 qTC L

f cm

EJ

f = 0,012 (cm) < [f] = 0,105 (cm) Trong đó . 3 4.83 170, 66( 4)

12 12

J b h cm

420

2

q=13,325 kg/cm

Mmax=298kg.cm

115

Vậy chọn khoảng cách thanh chống ngang LCT = 20 (cm) đảm bảo nẹp đứng thành móng thỏa mãn điều kiện cường độ và độ võng.

c) - Tính toán cây chống xiên

- Chọn tiết diện cây chống xiên: 6 x 6 (cm)

- Kiểm tra như thanh chịu nén đúng tâm 2 đầu liên kết khớp.

- Chiều dài hình cọc của thanh chống: L = 0,7/sin450 = 0,7/sin450 = 1m - Chiều dài tính toán: L0 = 0,6.1 = 0,6 m

- Tải trọng tác dụng : N = qTT.Lcc= 1332,5.0,2 = 266,5 (kg) Độ mảnh:

min .

L0

trong đó:

12 min .

2

3 a

a a a E J

0

0

12 12

. .60 34, 64 75

min 6

l l

a

Hệ số uốn dọc : 0,9

8 100 , 0 1

2

Trị số ứng suất:

2 2

266,5

8, 22( / ) 90( / )

. 0,9.36

G N kg cm kg cm

F

Vậy tiết diện cây chống xiên đủ khả năng chịu lực 3. Thiết kế ván khuôn giằng móng.

*) Ván khuôn gỗ:

Chọn ván khuôn gỗ cho ván khuôn móng và dầm móng có những đặc điểm sau:

- Nhóm gỗ: nhóm V-VI .

- Đặc điểm: + Khối lượng riêng của gỗ: g 600KG/m2

+Ứng suất cho phộp: 90KG/cm2

+Cường độ gỗ: R 120KG/cm2 + E 1, 2 10 (5 kg cm/ )

- Yêu cầu: + Ván: phẳng nhẵn, không cong vênh, nứt nẻ.

+Ván không chịu lực dày 2,5cm, vỏn chịu lực 4cm.

#

#

# #

# #

#

#

#

#

#

2 #

0

2 0

116

+ Cây chống: thẳng, đường kính 60mm.

+ Sạch

*) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn bao gồm áp lực ngang của bê tông mới đổ và tải trọng động do đổ và đầm bê tông.

- Tải trọng do áp lực tĩnh của vữa bê tông:

q1tc= .H = 2500.0,6 = 1500 (kG/m2)

( H = 0,6 m < R = 0,75 m, với: H: Chiều cao đổ bê tông bằng chiều cao móng; R: Bán kính tác dụng của đầm BT, thường lấy bằng 0,75m )

q1tt= n.q1tc = 1,2.1500 = 1800 (kG/m2)

- Tải trọng do đầm bêtông : ( đầm dùi có D = 70 mm, lấy q2tc= 200 kG/m2 ) qtt2= 1,3.200 = 260 (kG/m2.)

=>Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:

qtc = 1500 + 200 = 1700 ( kG/m2) qtt= 1800 + 260 = 2060 (kG/m2)

= >Tổng tải trọng tác dụng lờn tấm ván khuônbề rộng b = 1,1 cm qt.cv= qt.c. b= 1700.1,1 = 1870(kG/m)= 18,7 (kG/cm)

qt.tv= qt.t. b=2060.1,1 = 2260(kG/m) = 22,6 (kG/cm) - Giằng móng có kích thước: axbxh= 0,4 x 5,11 x 0,6 (m) - Chọn chiều dày ván gỗ 3cm

*) Sơ đồ tính:

- Sơ đồ dầm liên tục kê trên các gối tựa là các thanh sườn.

50 50

M= 515(kg.cm)515(kg.cm) q=22,6(kg/cm)

Mmax=565(kg.cm)

*)Tính toán kiểm tra ván khuôn:

+ Kiểm tra độ bền: = Mmax/W [ ] Trong đó: Mmax = qttv.ls2/10 = 2,26.ls2 KG.cm ls: Khoảng cách bố trí các thanh sườn

W = bv. v2/6 = 60.32/6 = 90 cm3

117

v là bề dày, bv là bề rộng của tấm ván

[ ] =90KG/cm2 Ứng suất cho phép của gỗ.

ls

tt v

10.W.[ ] q

= 10.90.90

22,6

= 59,87 (cm) (1) + Kiểm tra độ võng:

. 4

128. . [ ]

tc

v s

q l

f f

E J = 400

ls

- Đối với sơ đồ dầm liên tục Môđun đàn hồi của gỗ: E = 1,2.105 (kG/cm2);

Mômen quán tính: J = bv. v3 / 12 = 60x33 /12= 135 cm4 ls

5 3 3

tc v

128EJ 128.1,2.10 x135

65,2cm

400q 400.18,7

Từ (1) và (2) Khoảng cách bố trí các thanh sườn: ls= 50 cm.

Vậy với ls= 50 cm thì ván khuôn đã thỏa mãn điều kiện bền và võng.

*) Kiểm tra thanh sườn đứng:

- Xác định sơ đồ tính:

+ Là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các thanh chống:

- Tải trọng tác dụng: qtcs q .ltcv s 1870 0,5 935KG / m

tt tt

s v s 2260 0,5 1130KG / m q q .l

- Chọn tiết diện thanh nẹp đứng 6x6(cm) có: W = bxh2/6 =8x82/6 =85,33cm3 Mômen quán tính: J = bxh3 / 12=8x83 /12=341,33cm4

-Kiểm tra độ bền và võng của sườn:

+ Kiểm tra độ bền: = Mmax/W [ ] Trong đó: Mmax = qtts.lc

2/8 = 1,4125.lc

2 KG.cm

lc: Khoảng cách bố trí các thanh chống: [ ] =90KG/cm2 Ứng suất cho phép của gỗ.

lc tt

s

10.W.[ ]

q = 8.85, 33.90

11, 3 = 73,74 (cm)

60

Mmax=508(kg.cm) qtt=11,30(kg/cm)

118 + Kiểm tra độ vừng:

5. . 4

384. . [ ]

tc

s c

q l

f f

E J = 400

lc

- Đối với sơ đồ dầm đơn giản Mụđun đàn hồi của gỗ: E = 1,2.105 (kG/cm2);

Mụmen quỏn tớnh: J = 341,33cm4 lc

5 3 3

tc s

384EJ 384.1,2.10 341,33

94, 4(cm) 5.400q 5.400.9,35

.

Từ (1) và (2) Khoảng cỏch bố trớ cỏc thanh chống: lc= 60 cm.

Vậy với lc= 60 cm thỡ sườn đứng đó thỏa món điều bền và vừng.

S-ờn đứng

80x80 Ván gỗ

mat dung bo tri vk giang mong

mat bang bo tri vk giang mong

mat bang va bo tri vk giang mong

4 – Gia cụng và lắp đặt cốt thộp

Bảng tớnh thộp múng

STT Cấu kiện Kớch thước

n.L. số đài Thộp KG/m Khối lượng (Kg)

119 1

Đài móng (trục A, truc D) (1,8 x 1,5 m)

Chiều 1,8m là 7 thanh Chiều 1,5m là 6 thanh

(1,74 x 7) x 15 (1,44 x 6) x 15

20 18

3,853 2,466

704,1 319,6

2 Đài móng còn lại ( 1,8 x 1,5 m)

(1,74 x 8 ) x 27 20 3,853 1448,11 (1,44 x7) x 27 20 2,466 671,15

3

Giằng móng theo phương

dọc nhà (8 x 3,8) x 38 20 2,984 3265,69

4 Giằng theo phương ngang

nhà (8 x 4) x 34 18 2,984 3246,6

- Cốt thép đai giằng móng ( a = 15 cm)

3,8/0,15 = 25 đai ( 1 nhịp theo phương dọc nhà) - Toàn nhà: 25.8 = 200 (đai)

4,2/0,15 = 28 (đai) (nhịp A - E)

+ Tại nhịp: (A- D) có: 9 giằng: 28.9 = 252 (đai).

+ Tại nhịp ( D - E) cú: 7 giằng : 28.7 = 196 (đai)

=> Tổng đai cho toàn bộ giằng là: 252 + 196 + 200 = 648 (đai) - Chiều dài 1 đai là: ( 0,42.2 + 0,22.2 ) = 1,28 (m)

- Trọng lượng toàn bộ cốt đai là: ( lấy cốt đai là ǿ6) ( 648.1,28 ).0,222 = 184 (kg)

- Tính toán khối lƣợng các công tác a - Khối lượng bê tông:

Tên cấu kiện

Kích thước

Tiết diện Thể tích 1

cấu kiện

Số lượng

ck

Khối lượng

BT cho loại ck

Tổng khối lượng

BT (m) (m) (m) (m3) Cái (m3) (m3)

Đài cọc 1,5 1,8 0,7 1,89 42 1,89 79,38

GM nhịp (1 - 2)(8 - 9)

0,3 0,5 3,6 0,54 8 0,54 4,32

120 GM nhịp

(2-3, 3-4, 4-5, 5-6, 6-7, 7-8)

0,3 0,5 3,6 0,54 30 0,54 16,2

GM trục A-D 0,3 0,5 4 0,6 27 0,6 16,2

GM trục D-E 0,3 0,5 4 0,6 7 0,6 4,2

Cổ móng 0,3 0,6 1,4 0,252 42 0,252 10,584 130,884 b - Khối lượng ván khuôn :

Loại cấu kiện Chiều rộng

Chiều dài hay

chu vi VK

Số lượng cấu kiện

Diện tích

Tổng diện tính ván khuôn

m m cái m2 m2

Đài cọc 0,7 6,6 42 4,62 194,04

Giằng móng trục A,B,C,D,E 0,5 4,2 38 2,1 79,8

Giằng móng nhịp (A- B) 0,5 4,4 9 2,2 19,8

GM: nhịp ( B -C ) 0,5 4,4 9 2,2 19,8

GM: nhịp ( C - D) 0,5 4,4 9 2,2 19,8

GM giằng ( D - E) 0,5 4,4 7 2,2 19,8

Cổ móng 1,4 1,8 42 2,52 105,84

458,88 KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG PHẦN MÓNG

Tên cấu kiện Kích thước (m)

Khối lượng (m3)

Số

lượng Tổng khối lượng (m3)

Tổng cộng (m3)

b a l,h

§µi Mãng

M1 2,1 1,5 0,8 2,52 33 83,16

110,99

M2 1,5 0,9 0,8 1,08 17 18,36

M3 3,44 3,44 0,8 9,47 1 9,47

Gi»ng

GM1 0,5 0,3 4,2 0,81 17 13,77

32,94

GM2 0,5 0,3 1,2 0,18 17 3,06

GM3 0,5 0,3 2,1 0,32 24 7,56

121

GM4 0,5 0,3 2,7 0,41 14 5,67

GM5 0,5 0,3 3 0,45 4 1,80

GM6 0,5 0,3 3,6 0,54 2 1,08

Tổng khối lượng bê tông móng 143,93

5.1- Kĩ thuật đổ bê tông đài và giằng móng:

-Trước khi đổ bê tông ta phải tiến hành nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn công tác phục vụ quá trình đổ bê tông và các thiết bị thi công khác.

-Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày phù hợp với đặc trưng của máy đầm. Tiến hành đổ mỗi lớp dày (20 25)cm, đổ đến đâu đầm ngay đến đó, lưu ý khi đầm lớp trên phải cắm đầm xuống lớp dưới một khoảng bằng 1/4 đầm (khoảng 5cm). Khi đầm xong một vị trí thì rút đầm lên và tra đầm xuống một cách từ từ, muốn dừng đầm thì phải rút đầm lên rồi mới tắt điện. Khoảng cách giữa hai vị trí đầm phải nhỏ hơn hai lần bán kính ảnh hưởng của đầm, thông thường ta lấy khoảng cách này là (1 1,5)r0. Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn lấy trong khoảng

2d < l < 0,5r0. a. Đổ bê tông :

- Bê tông thương phẩm được chuyển đến bằng ô tô chuyên dùng, thông qua máy và phễu đưa vào ô tô bơm.

- Bê tông được ô tô bơm vào vị trí của kết cấu : Máy bơm phải bơm liên tục. Khi cần ngừng vì lý do gì thì cứ 10 phút lại phải bơm lại để tránh bê tông làm tắc ống. Khi đổ bê tông phải đảm bảo :

+ Chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao.

+ Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trưng của máy đầm sử dụng theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp.

- Nếu máy bơm phải ngừng trên 2 giờ thì phải thông ống bằng nước.

Không nên để ngừng trong thời gian quá lâu. Khi bơm xong phải dùng nước bơm rửa sạch.

b. Đầm bê tông :

- Khi đã đổ được lớp bê tông dày 30(cm) ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.

- Đầm luôn phải để vuông góc với mặt bê tông

122

- Khi đầm lớp bê tông thì đầm phải cắm vào lớp bê tông bên dưới (đã đổ trước) 10(cm).

- Thời gian đầm phải tối thiểu: 15 60(s)

- Đầm xong một số vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên và tra xuống phải từ từ.

- Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm là 1,5 ro = 30(cm) - Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn > 2d

(d, ro : đường kính và bán kính ảnh hưởng của đầm dùi)

c. Kiểm tra chất lượng bê tông :

-Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết cấu sau này. Kiểm tra bê tông được tiến hành trước khi thi công ( Kiểm tra độ sụt của bê tông, đúc mẫu thử cường độ) và sau khi thi công ( Kiểm tra cường độ bê tông... ).

d. Bảo dưỡng bê tông :

- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hưởng của môi trường.

- Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu cứ sau 2h đồng hồ tưới nước một lần. Những ngày sau cứ 3-10h tưới nước 1 lần.

Chú ý:

Khi bê tông chưa đạt cường độ thiết kế, tránh va chạm vào bề mặt bê tông. Việc bảo dưỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng bê tông đúng như mác thiết kế.

e.Công tác tháo dỡ ván khuôn

-Ván khuôn chỉ được tháo khi bê tông đã đông cứng. Do ván khuôn đài và giằng là ván khuôn không chịu lực nên ta có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 24 Kg/cm2 (khoảng 1 ngày đêm). ở đây ta chọn thời điểm tháo

123

ván khuôn là sau khi đổ bê tông hai ngày theo nguyên tắc “Lắp sau thì tháo trước, lắp trước thì tháo sau”.

5.2. Công tác lấp đất và xây tường móng.

- Đất dùng để lấp móng và san nền là đất cấp 1 - Đất được lấp làm 2 giai đoạn :

+Lấp đến cốt mặt đất tự nhiên -0,8m(phía biên công trình)

V đắp = (V đào máy +V đào thủ công - V đài chiếm chỗ - V giằng chiếm chỗ)

+Lấp san nền trong nhà tới cốt ±0,00

- Khối lượng đất lấp được xác định theo công thức:

Vlấp = Vđào – (Vbt móng- Vbt lót móng) Vlấp = 823,6-541,84 = 293 (m3) - Phương án thi công lấp đất:

Dùng xe cải tiến và các phương tiện thủ công khác để san lấp. Đất sau khi san lấp cần phải được đầm chặt bằng thủ công nhờ các đầm chày và đầm cóc. Yêu cầu đối với đất sau khi đầm phải đạt độ chặt theo thiết kế, ở đây ta lấy K = 0,98 là đảm bảo.

-Xây tường móng : từ cốt – 0,6 m đến cốt 0,00

Trục A,B,C,D,E : [ 0,22.0,6.(3,6 - 0,22)].14.3 = 18,7 (m3) [ 0,22.0,6.(4,5 - 0,22)].2.3 = 3,38 (m3)

Trục 1 9 : [ 0,22.0,6.(6,6 - 0,45)].18 = 14,6 (m3) [ 0,22.0,6.(2,1 - 1,95/2-1,2/2)].18 = 1,24 (m3)

=> Tổng khối lượng xây tường móng : V = 37,9 (m3) - Cát đen tôn nền : từ cốt – 0,6m đến cốt 0,00

(3,6 - 0.22).(6,6 - 0,45). 0,6.14 = 174,6 (m3)

(4,5-0,22).(6,6-0,45).0,6 .2 = 31,58 (m3) (0,525.3,38.0,6 ).14 = 14,9 (m3)

(0,525.4,28. 0,6 ).2 = 2,69 (m3)

=>Tổng khối lượng : V = 223,77 (m3)

Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng những tấm góc ngoài.

- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại.

- Cốp pha đài cọc được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng.

124

- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài.

- Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng cho ván khuôn.

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài.

- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống.

- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đuyn khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 40mm.

- Trước khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải được quét 1 lớp dầu chống dính.

- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thước, dây dọi để kiểm tra lại kích thước, toạ độ của các đài.

b. Tháo dỡ :

- Với bê tông móng là khối lớn, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì sau 7 ngày mới được phép tháo dỡ ván khuôn.

- Độ bám dính của bê tông và ván khuôn tăng theo thời gian do vậy sau 7 ngày thì việc tháo dỡ ván khuôn có gặp khó khăn (Đối với móng bình thường thì sau 1-3 ngày là có thể tháo dỡ ván khuôn được rồi). Bởi vậy khi thi công lắp dựng ván khuôn cần chú ý sử dụng chất dầu chống dính cho ván khuôn.

c. An toàn khi thi công bê tông đài giằng :

- Trước khi sử dụng máy móc thi công cần phải kiểm tra, chạy thử để tránh sự cố xảy ra.

- Trong quá trình máy hoạt động cần phải có cán bộ kỹ thuật, các bộ phận bảo vệ giám sát, theo dõi.

- Bê tông, ván khuôn, cốt thép , .. trước khi cẩu lên cao phải được buộc chắc chắn, gọn gàng. Trong khi cẩu không cho công nhân làm việc trong vùng nguy hiểm.

- Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn, cốt thép, độ vững chắc của sàn công tác, lưới an toàn.

125

PHẦN II: THI CÔNG PHẦN THÂN

Trong tài liệu Chung cư tái định cư Hải Phòng (Trang 111-125)