• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính toán cốp pha, cây chống cho dầm

Trong tài liệu Chung cư cao tầng Kiều Gia (Trang 162-183)

CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ MÓNG I- Điều kiện địa chất công trình

IV. THI CÔNG PHẦN THÂN 1. Thiết kế ván khuôn

3. Tính toán cốp pha, cây chống cho dầm

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page163 Hệ dầm sử dụng trong kết cấu của công trình gồm nhiều loại tiết diện, ở đây ta chỉ tính toán ván khuôn cho dầm chính tiết diện 30x80cm

+Chiều cao ván thành yêu cầu: ho = hd - hs = 80-12 = 68cm. Ta sử dụng 2 tấm ván phẳng bề rộng 30cm còn thiếu 8cm ta dùng gỗ để bù .

+Với chiều rộng đáy dầm là 30cm, ta sử dụng tấm ván bề rộng 30cm +Dầm có chiều dài dầm là l = 872 cm

Sử dụng 4 tấm chiều dài 1,8m và 1 tấm chiều dài 1,5m còn thiếu 2cm dùng gỗ để bù.

Tính toán cốp pha thành dầm Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các nẹp đứng làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

Hình-Sơ đồ tính toán cốp pha thành dầm Tải trọng tính toán

stt Tên tải trọng Công thức n qtc(kG m/ 2) qtt(kG m/ 2)

1 áp lực bê tông đổ 1

2500 0, 68 qtc   H

  1,3 1700 2210

2 Tải trọng do đổ bê tông

bằng bơm 2 400

q tc 1,3 400 520

3 Tải trọng do đầm bê tông q3tc 200 1,3 200 260 4 Tổng tải trọng q q1 max(q q2; 3) 2300 2990

c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:

( ) 2990 (0,8 0,12) 2033 / 20,33 /

tt tt

b d s

qqhh     kG mkG cm

2

max 10

qbttlnd   

M RW

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page164 Trong đó:

- R : Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2) -  = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc

- W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm (30 + 30)cm ta có W = W300 + W300 = 6,55 + 6,55= 13,1 cm3

Từ đó  lnđ 

10 10 2100 13,1 0,9

20,33 110

tt b

R W cm

q

       

Chọn lnđ = 60 cm

d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

4

 

1

128 400

 qbtclnd   lnd

f f

EJ

Trong đó: qbtcqtc(hdhs)2300 (0,8 0,12)  15,64kG m/ 15,64kG cm/

Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2; J = J300 + J300 = 28,46 + 28,46 = 56,92 cm4

4 6

1 15, 64 60

0, 01 128 2,1 10 56,92

f

  

  cm

Độ võng cho phép :

 

60 0,15

400 400

lg   f

cm

Ta thấy: f = 0,01 < [f] = 0,15cm, do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng lnđ = 60 cm là đảm bảo.

Tính toán cốp pha đáy dầm Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

Hình-Sơ đồ tính toán cốp pha đáy dầm Tải trọng tính toán

stt Tên tải trọng Công thức n qtc(kG m/ 2) qtt(kG m/ 2)

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page165 1 Tải bản thân cốp pha q1tc 39kG m/ 2 1,1 39 43 2 Tải trọng bản thân

BTCT dầm

2

2500 0,68

tc

btct d

q  h

  1,2 1700 2040

3 Tải trọng do đổ bê tông

bằng bơm 3 400

qtc 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầm bê

tông 4 200

q tc 1,3 200 260

5 Tải trọng do người thi

công 5 250

q tc 1,3 250 325

6 Tổng tải trọng q q1 q2q3q4q5 2589 3188

* Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực

qbtt = qtt.b = 3188.0,3 = 956,4kG/m = 9,564kG/cm qbtc = qtcb = 2589.0,3 = 776,7kG/m = 7,767kG/cm

tt 2 b dn max

M q .l R. .W

 10  

Trong đó: W = 6,55cm3 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 30cm

 = 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

dn tt dn

b

10.R. .W 10.2100.0,9.6,55

l l 116,89cm

q 9,564

     

Chọn lđn = 60cm

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

tc 4

 

b dn dn

1.q .l l

f f

128EJ 400

  

Trong đó: J = 28,46 cm4 (ván khuôn có b = 300mm ) E = 2,1.106 kG/cm2

4

 

6

.60 60

f 0, 0124cm f 0,15cm

128.2,1.10 .28, 46 400

7, 767

     

Thỏa mãn điều kiện độ võng nên khoảng cách giữa các đà ngang đỡ dầm ldn = 60cm là đảm bảo.

* Tính toán đà ngang đỡ dầm

- Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 1010cm Sơ đồ tính toán

Dầm đơn giản nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page166 Hình-Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ dầm

* Tải trọng tính toán

Pttdn = q ttb (đáy dầm).lđn + 2.n.lđn.(hd - hs).qo = 956,4.0,6 + 2.1,1.0,6(0,8 - 0,1).39 = 610 kG.

Ptcdn = q tc (đáy dầm).lđn+2.lđn.(hd-hs ).qo = 776,7.0,6 + 2.0,6(0,8 - 0,1).39 = 499 kG.

qbttt = n.g.b.h = 1,1.600.0,1.0,1 = 6,6kG/m = 0,066kG/cm qbttc = g.b.h = 600.0,1.0,1 = 6kG/m = 0,06kG/cm.

 

I II

max max max

M M M   .W

tt tt 2 2

dn dd bt dd

max

610

p .l q .l .120 0,066.120

M 18419(kG.cm)

4 8 4 8

    

Trong đó: g- Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.

b- Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,1m.

h- Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,1m.

2 2

b.h 10.10 3

W 166,67cm

6 6

  

 

 150kG / cm2- ứng suất cho phép của gỗ.

n- Hệ số vượt tải n = 1,1.

Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực.

  2      2 Mmax 18419

110kG / cm 150kG / cm

W 166,67

Vậy chọn đà ngang đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10 x 10cm đảm bảo về khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

q

ldd P

M =max

ldd

tt

tt bt

qttbt 8 . l2dd M =max

Ptt 4 . l

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page167 Ta có: f  f1 f2

tc 3 3

dn dd

1 5

p .l

1 1 .120

f . . 0,182cm

48 EJ 48 1,1.10 . 4

,33 9

833

  9 

tc 4 4

bt dd

2 5

q .l

1 1 0, 06.120

f . . 0, 0011cm

128 EJ 128 1,1.10 .833,33

  

Trong đó:

3 3

b.h 10.10 4

J 833,33cm

12 12

  

; E = 1,1.105 kG/cm2

 

ldd 120

f 0,182cm f 0,3cm

400 400

     

Vậy đà ngang đỡ dầm đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng.

Tính toán đà dọc đỡ dầm

- Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 1010cm Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

Hình-Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ dầm Tải trọng tính toán

tt tt

tt dn dn

dd

P q .l 0,066.120

P 309kG

2 2 2

10

2

   6  

tc tc

tc dn dn

dd

P q .l 0,06.120

P 252kG

2

4

2 2

9

2

   9  

qbttt = n.g.b.h = 1,1.600.0,1.0,1 = 6,6kG/m = 0,066kG/cm

P P

P P P P P

1200 1200 1200

q

MmaxII MmaxI

1200 1200 1200

2,14p

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page168 qbttc = g.b.h = 600.0,1.0,1 = 6kG/m = 0,06kG/cm.

 

I II

max max max

M M M   .W

2 max

0,066.120

M 0,19.309.120 6676kG.cm

  10 

Trong đó: g_Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.

b_ Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b= 0,1m.

h_ Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h= 0,1m.

2 2

b.h 10.10 3

W 166,67cm

6 6

  

 

 150kG / cm2ứng suất cho phép của gỗ.

n_Hệ số vượt tải n = 1,1.

Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực.

 

2 2

Mmax 6676

40,1kG / cm 150kG / cm

W 166,67    

Vậy chọn đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10x10cm đảm bảo về khả năng chịu lực.

Kiểm tra điều kiện biến dạng Ta có: f = f +f1 2

tc 3 3

dd dd

1 5

p .l

1 1 252.120

f . . 0, 093cm

48 EJ 48 1,1.10 .833,33

  

tc 4 4

bt dd

2 5

q .l

1 1 0, 06.120

f . . 0, 0011cm

128 EJ 128 1,1.10 .833,33

  

Trong đó:

3 3

b.h 10.10 4

J = = = 833,33cm

12 12

 

120

f 0, 0941cm f 0,3cm

    400 

.

Vậy đà dọc đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng.

Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm Cây chống đỡ dầm là giáo Pal.

Ta có: Pmax = 2,14.P + q .l < P = 5810kGddtt ttdd dd

 

 

Pmax 2,14.309 0,066.120 669kG P 5810kG Vậy giáo PAL đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực.

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page169 Tính toán cốp pha, cây chống đỡ sàn

- Ván khuôn sàn bằng thép cây chống bằng giáo PAL có cấu tạo như sau.

+ Trên cùng là ván khuôn sàn ;

+ Hệ đà ngang đỡ ván khuôn sàn có khoản cách 600;

+ Hệ đà dọc đỡ hệ đà ngang và ván khuôn sàn có khoản cách là 1200;

+ Hệ cây chống bằng giáo PAL.

- Đà ngang có tác dụng đỡ ván khuôn sàn, đà ngang được đặt lên trên hệ đà dọc - Khoảng cách đà ngang là 600

- Đà dọc có tác dụng đỡ đà ngang, đà dọc được đặt lên trên hệ giáo pal.

- Khoảng cách đà dọc là 1200

Chọn các tấm (200x1500x55) để ghép cốp pha sàn Tính toán cốp pha sàn

Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

Hình-Sơ đồ tính toán cốp pha sàn Tải trọng tính toán cốp pha sàn

stt Tên tải trọng Công thức n qtc(kG m/ 2) qtt(kG m/ 2) 1 Tải bản thân cốp pha q1tc 39kG m/ 2 1,1 39 42,9 2 Tải trọng bản thân

BTCT sàn

2

2600 0,12

tc

btct d

q  h

  1,2 312 374,4

3 Tải trọng do đổ bê tông

bằng bơm 3 400

qtc 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầm bê

tông 4 200

q tc 1,3 200 260

5 Tải trọng do người thi q5tc 250 1,3 250 325

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page170 công

6 Tổng tải trọng q q1 q2q3q4q5 1162 1479,4

* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:

Giả sử cắt một dải bản rộng 1m ta có

1479, 4 1 1479, 4 / 14,794 /

tt tt

qsq  b   kG mkG cm 1162 1 1149 / 11,62 /

tc tc

qsq  b   kG mkG cm

2 max

10

   

tt

s dng

q l

M R

W W

2

2 2

max 14, 794 60

237,81 / 2100 0,9 1890 /

10 22,1

M kG cm R kG cm

W      

 Trong đó:

+ R : Cường độ của cốp pha kim loại R = 2100 (kG/cm2) +  = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc

+ W : Mô men kháng uốn của cốp pha, W = 5x4,42 = 22,1 cm3(cắt dải bản 1 m) Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

4

 

1 l

128 400

    

tc

s dng dng

q l

f f

EJ

Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2; J =5x20,01=100,1cm4

4 6

1 11, 62 60

0, 0055 128 2,1 10 100,1

f

  

  cm

Độ võng cho phép:

 

60 0,15

400 400

ldng   f

cm

Ta thấy: f = 0,0055cm < [f] = 0,15cm, do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng lđng = 60 cm là đảm bảo.

Tính toán đà ngang đỡ sàn

- Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 1010cm Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page171 Hình-Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ sàn

Tải trọng tính toán

     

tt tt

btdng dng g

q q l nb h

1479, 4 0,6 1,1 600 0,1 0,1 882,54 / 8,8254 /

tt btdng

q        kG mkG cm

    

tc tc

btdng dng g

q q lb h

1162 0,6 600 0,1 0,1 695, 4 / 6,954 /

tc btdng

q       kG mkG cm

Trong đó:

600 / 3

gkG m

 : trọng lượng riêng của gỗ

0,1

b m : chiều rộng tiết diện đà ngang

0,1

h m: chiều cao tiết diện đà ngang

1,1

n : hệ số vượt tải

Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực

2

 

max 120 / 2

10

   

tt

btdng dd

q l

M kG cm

W W

2

 

2 2

max 8,8254 120

76, 25 / 120 /

10 166, 67

    

M kG cm kG cm

W

Trong đó:

-

 

g 120kG cm/ 2

- W : Mô men kháng uốn của đà ngang

2

10 10 3

166,67 6

  

W cm

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

4 4

5

1 1 6,954 120

0,123

128 128 1,1 10 833,33

 

    

 

tc

btdng dd

q l

f cm

EJ

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page172

 

120 0,3

400 400

ldd  

f cm

f = 0,123cm <

 

f 0,3cm

Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2;

3

10 10 4

833,33 12

  

J cm

Chọn đà ngang có tiết diện (1010)cm và khoảng cách lđng = 60 cm là đảm bảo chịu lực

Tính toán đà dọc đỡ sàn

- Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 1012cm Sơ đồ tính toán

Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

Hình-Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ sàn Tải trọng tính toán

- Tải trọng tác dụng lên đà dọc (do đà ngang truyền xuống) 8,8254 120 1059,05

    

tt tt

dd btdng dd

P q l kG

6,954 120 834, 48

    

tc tc

dd btdng dd

P q l kG

- Tải trọng bản thân đà dọc

1,1 600 0,1 0,12 7,92 / 0,0792 /

         

tt

btdd g

q nb h kG m kG cm

600 0,1 0,12 7, 2 / 0,072 /

       

tc

btdd g

qb h kG m kG cm

Trong đó:

600 / 3

gkG m

 : trọng lượng riêng của gỗ

P P

P P P P P

1200 1200 1200

q

MmaxII MmaxI

1200 1200 1200

2,14p

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page173

0,1

b m : chiều rộng tiết diện đà ngang

0,1

h m : chiều cao tiết diện đà ngang

1,1

n : hệ số vượt tải

Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực

 

maxmaxImaxII  

M M MW

2

ax 0,19

10

  tt   btddtt

m dd

q l

M P l

2 ax

0,0792 120

0,19 1059,05 120 24260,388

10

     

Mm kGcm

 

2 2

max 24260,388

101, 08 / 120 /

 240   

M kG cm kG cm

W

Trong đó:

+

 

g 120kG cm/ 2

+ W: Mô men kháng uốn của đà dọc

2

10 12 3

6 240

  

W cm

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

3 4

 

1 1 120

48 128 400 0,3

 

 Pddtc l  qbtddtc l   

f f

EJ EJ

3 4

5 5

1 834, 48 120 1 0, 072 120

0,1904 48 1,1 10 1440 128 1,1 10 1440

 

    

   

f cm

Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2 ;

3

10 12 4

12 1440

  

J cm

 

120

0,1904 0,3

400 400

   ldd  

f cm f cm

Chọn đà dọc có tiết diện (1010)cm và khoảng cách lđng = 120 cm là đảm bảo chịu lực

Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống đỡ sàn Cây chống đỡ sàn là giáo Pal nên

 

P 5810kG

 

max 2,14 ddttbtddtt   5810

P P q l P kG

 

max 2,14 1059,05 0,0792 120   2275,871  5810

P kG P kG

Vậy giáo Pal đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực.

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page174 5. Công tác cốt thép cột, dầm, sàn

a. Công tác cốt thép cột

* Yêu cầu chung đối với công tác cốt thép

- Cốt thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kiểm nghiệm đồng thời phải phù hợp theo TCVN.

- Trước khi sử dụng cốt thép cần được thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cường độ như: giới hạn bền, giới hạn chảy của thép.

- Cốt thép trong bê tông cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông bề mặt phải sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt, lớp gỉ.

- Các thanh thép bị thu hẹp hay bị giảm yếu tiết diện do làm sạch hay các nguyên nhân khác thì không vượt quá giới hạn cho phép 2% đường kính.

- Cốt thép đem ra công trường phải bảo quản không bị ôxi hóa.

* Yêu cầu khi gia công và lắp dựng

Khi gia công và lắp dựng cần tuân thủ theo các yêu cầu sau:

- Cốt thép dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng.

- Cốt thép phải được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định.

- Cốt thép phải sạch, không han gỉ.

- Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành đúng theo các quy định với từng chủng loại, đường kính để tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép.

Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ. Thép có đường kính lớn thì dùng vam thủ công hoặc máy uốn.

- Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.

* Biện pháp lắp dựng cốt thép cột

- Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đưa cốt thép lên sàn tầng 4

- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác.

- Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.

- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.

- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.

* Công tác nghiệm thu cốt thép cột

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page175 - Trước khi tiến hành thi công cốp pha ta phải tiến hành nghiệm thu cốt thép, theo đúng tinh thần nghị định 209 của Chính phủ về quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng.

- Những nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu: đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác thep, vị trí chất lượng nối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép và chủng loại cốt thép theo thiết kế.

- Phải ghi rõ ngày, giờ nghiệm thu chất lượng cốt thép, nếu cần phải sửa chữa thì tiến hành ngay trước khi đổ bê tông. Sau đó tất cả các bên tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản.

- Hồ sơ nghiệm thu phải đựơc lưu giữ để làm hồ sơ thanh quyết toán cũng như hồ sơ pháp lý sau này.

b. Công tác cốt thép sàn

* Yêu cầu chung đối với công tác cốt thép dầm sàn

- Khi đã kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn xong, tiến hành lắp dựng cốt thép.

Cần phải chỉnh cho chính xác vị trí cốt thép trước khi đặt vào vị trí thiết kế.

- Đối với cốt thép dầm sàn thì được gia công ở dưới trước khi đưa vào vị trí cần lắp dựng.

- Cốt thép phải sử dụng đúng miền chịu lực mà thiết kế đã quy định, đảm bảo có chiều dày lớp bê tông bảo vệ theo đúng thiết kế.

- Tránh dẫm bẹp cốt thép trong quá trình lắp dựng cốt thép và thi công bê tông.

* Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm, sàn

- Sau khi đã lắp dựng cốp pha dầm, xong thì tiến hành lắp dựng cốt thép sàn. Cốt thép dầm, sàn được vận chuyển lên tầng 4 bằng cần trục tháp.

- Cốt thép dầm được đặt trước sau đó đặt cốt thép sàn.

- Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thanh thép cấu tạo lên các thanh đà ngang đó. Luồn cốt đai được san thành từng túm, sau đó luồn cốt dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm.

- Trước khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván khuôn.

- Cốt thép sàn được lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Rải các thanh thép chịu mô men dương trước buộc thành lưới theo đúng thiết kế , sau đó là thép chịu mô men âm và cốt thép cấu tạo của nó. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn để tránh dẫm bẹp thép trong quá trình thi công.

LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page176 - Sau khi lắp dựng cốt thép sàn phải dùng các con kê bằng bê tông có gắn râu thép có chiều dày bằng lớp BT bảo vệ và buộc vào mắt lưới của thép sàn.

- Sau khi lắp dựng cốt thép phải nghiệm thu cẩn thận trước khi quyết định đổ bê tông sàn.

* Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn

- Việc nghiệm thu cốt thép phải làm tại chỗ gia công

- Nếu sản xuất hàng loạt thì phải lấy kiểu xác suất 5% tổng sản phẩm nhưng không ít hơn năm sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn.

- Cốt thép đã được nghiệm thu phải bảo quản không để biến hình, han gỉ.

- Sai số kích thước không quá 10 mm theo chiều dài và 5 mm theo chiều rộng kết cấu.

Sai lệch về tiết diện không quá +5% và -2% tổng diện tích thép.

- Nghiệm thu ván khuôn và cốt thép cho đúng hình dạng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống cây chống đảm bảo thật ổn định mới tiến hành đổ bê tông.

6. Công tác cốp pha cột, dầm, sàn a. Công tác cốp pha cột

Yêu cầu chung đối với công tác cốp pha

- Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước cấu kiện theo yêu cầu thiết kế.

- Đảm bảo độ bền vững, ổn định trong quá trình thi công.

- Đảm bảo độ kín khít để khi đổ bê tông nước xi măng không bị chảy ra gây ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.

- Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng.

* Biện pháp gia công, lắp dựng cốp pha cột

- Vận chuyển cốp pha, cây chống lên sàn tầng 4 bằng cần trục tháp sau đó vận chuyển ngang đến vị trí các cột.

- Lắp, ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, sau đó tra chốt nêm dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn. Cốp pha cột được gia công ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ cốp pha sau đó bắt đầu lắp cốp pha mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp cốp pha, khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế.

- Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặt bằng. Sau khi ghép cốp pha phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai phương bằng quả dọi. Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho cốp pha cột. Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các cột biên thì chỉ chống được 3 hoặc 2 cây chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng- đơ để tăng độ ổn định.

Trong tài liệu Chung cư cao tầng Kiều Gia (Trang 162-183)