• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mỗi hộp: 12 bút chì màu 4 hộp : …. Bút chì màu?

3/ Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Chấm 1 số vở, nhận xét.

- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu. Làm bảng con, nêu miệng.

- Làm vở. a) 32 11

x3 x6 ; … 96 66

- Làm vở, đổi chéo bài kiểm tra Bài giải

Bốn hộp có số bút chì là:

12 x 4 = 48 (bút chì)

Đáp số: 48 bút chì

Nghe cô nhận xét

__________________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 4: NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC TIÊU

- Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).

- Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.

- Rèn kỹ năng nói kể chuyện cho HS.

*QTE: Các em biết được mình có quyền được vui chơi.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng giao tiếp

- Các em biết tìm kiếm và xử lí thông tin của bản thân.

III/ CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị câu chuyện: Dại gì mà đổi

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1/ Bài cũ: (4 phút)

- Kiểm tra bài tập 1, 2 tiết trước.

- Nhận xét.

2/ Bài mới

:

(30 phút) a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Ghi bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28 phút) Bài tập1:

- Đưa tranh SGK

- GV kể lần 1 (vui, chậm rãi)

- 1 HS kể về gia đình mình với 1 người bạn mới quen

- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.

-Nhắc lại

- 2 HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp quan sát, đọc thầm.

- Nghe

- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?

- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?

- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?

- Kể lần 2, Ghi gợi ý

- Truyện buồn cười ở những điểm nào?

 GV nhận xét

-Cho HS viết những điều vừa kể vào vở bài tập

3/ Củng cố, dặn dò: (4 phút)

- VN Kể lại chuyện cho người thân nghe.

Chuẩn bị bài sau.

- Vì cậu rất nghịch.

- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu

- Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.

- Nghe, 1 HS năng khiếu kể lại - 5,6 HS thi kể

- Lớp nhận xét.

- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.

- Lớp chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.

- HS làm vào vở.

- Nghe

__________________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ( BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG)

BÀI 2 : BÁT CHÈ SẺ ĐÔI I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác

- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn

II.CHUẨN BỊ:

- sách Bác Hồ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG A. Bài cũ: Chiếc vòng bạc

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”là gì? 2 HS trả lời - Nhận xét

B. Bài mới: - Giới thiệu bài : Bát chè sẻ đôi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi”

- GV cho HS đọc nội dung:

- HS lắng nghe

+ Khoanh tròn vào chỗ câu trước mỗi ý trả lời đúng:

1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm

2. Bác đã cho anh thứ gì?

a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh c) Nửa bát chè đậu đen

3. Vì sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?

a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác

c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng - Cho HS nhận xét.

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:

- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?

3. Hoạt động 3:Thực hành- ứng dụng + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ)

-GV treo bảng phụ

-Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có một quyển

sách hay biết chia sẻ với bạn bè

...

.

VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng

...

4.Hoạt động 4: Trò chơi - GV hướng dẫn HS chơi

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân

- Lớp nhận xét

- HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS

nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và công tác trong công việc

5. Củng cố, dặn dò:

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

- Nhận xét tiết học

chơi theo sự hướng dẫn của GV

Lắng nghe -HS trả lời

__________________________________________

LUYỆN TOÁN

LUYỆN VỀ BẢNG NHÂN 6 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm được các phép tính trong bảng nhân 6

2. Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân 6 để tính giá trị biểu thức và giải toán 3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ

Phiếu ghi nội dung bài tập HS: Sách TH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi HS lên bảng làm các phép tính 6 x 3 = 6 x 7 = 6 x 9 = - Gọi 5HS đọc thuộc bảng nhân 6 - Y/C HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 32’

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài- Ghi tựa b) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi HS nêu Y/c bài tập

- Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT - Mời 3 HS nêu miệng kết quả bài làm

- 1 học sinh lên làm bài

- Học sinh đọc lại bảng nhân 6.

- HS nhận xét

-HS nhắc lại tựa bài.

-Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 3 HS nêu miệng. Mỗi em nêu 1 cột.

a) 6 x 8 = 48 6 x 9 = 54 6 x 4 = 24 6 x 5 = 30 6 x 3 = 18 6 x 7 = 42 6 x 2 = 12 6 x 6 = 36 6 x 10 = 60 - Cả lớp nhận xét.

- Y/C HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính:

- Gọi HS nêu Y/c bài tập

23 x 3 12 x 4 14 x 2 11x 6

Gọi 4 hs lên bảng đặt tính sau đó thực hiện phép nhân.

- Gọi HS nhận xét chữa bài.