• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài toán 1.13 Tương giao của hai đồ thị hàm sốy=f(x)và y=g(x).

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số chính bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm

f(x) =g(x)

Biến đổi phương trình trên đưa về:

+ Phương trình trùng phương.Đặt ẩn phụ đưa về biện luận phương

trình bậc hai.

+ Phương trình bậc ba. Đoán nghiệm đặc biệt rồi phân tích thành tích phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai; gọi hai nghiệm của phương trình bậc hai là x

1, x

2 rồi sử dụng Viète. Nếu không được thì cô lập tham số m và đưa về xét tương giao của đường thẳng y=mvà một đồ thị hàm số mới.

+ Phương trình bậc hai.Gọi hai nghiệm x

1, x

2 và sử dụng Viète.

Ví dụ 1.86

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x+ 3 và đường thẳngy=x.

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Không.

Chứng minh. Hướng dẫn] Phương trình hoành độ giao điểm x33x+ 3 = x. Giải phương trình này tìm được ba nghiệm nên đáp số là có ba giao điểm.

Ví dụ 1.87

Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể đồ thị hàm sốy=x33x+ 2−m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

A. 0< m <4. B. 06m64.

C. m >4. D. m <0. Ví dụ 1.88 Đề tham khảo 2017

Cho hàm sốy=x33x có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành.

Ví dụ 1.89 Đề thử nghiệm 2017

Đồ thị hàm số y=x42x2+ 2 và đồ thị hàm sốy=−x2+ 4 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

Ví dụ 1.90 ĐH 2017 Mã đề 103

Cho hàm sốy= (x −2)(x2+ 1) có đồ thị (C) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. (C) cắt trục hoành tại hai điểm.

B. (C) cắt trục hoành tại một điểm.

C. (C) không cắt trục hoành.

D. (C) cắt trục hoành tại ba điểm.

Ví dụ 1.91 Đề thử nghiệm 2017

Cho hàm số y=f(x)xác định trênR\ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +

y0(x) + 0

y +

&1 −∞%2

&−∞

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f(x) =mcó ba nghiệm thực phân biệt.

A. [1; 2]. B. (1; 2). C. (1; 2]. D. (−∞; 2]

Hướng dẫn.

Ví dụ 1.92 Đề minh hoạ 2017

Biết rằng đường thẳng y = 2x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3+x + 2 tại điểm duy nhất; kí hiệu (x

0;y

0) là tọa độ của điểm đó. Tìmy

0.

Bài toán 1.14 Biện luận số nghiệm của phương trìnhh(x, m) = 0bằng đồ thị hàm số.

Cô lập tham số m,đưa phương trình đã cho về dạng f(x) =g(m).

Lập bảng biến thiên hoặc vẽ đồ thị của hàm số f(x).

Căn cứ vào bảng biến thiên để kết luận.

Lưu ý 1.13

Đồ thị hàm sốy=g(m) là một đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độg(m). Chẳng hạn, đồ thị hàm sốy=m22m+ 3 là một đường thẳng chứ không phải là một parabol như nhiều học sinh lầm tưởng.

Ví dụ 1.93

Tìm các giá trị củamđể phương trìnhx2(x22) + 3 =mcó hai nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn. Xét hàm số y=x2(x22) + 3 trênR.Ta có bảng biến thiên

x −∞ 1 0 1 +

y0(x) 0 + 0 0 + y +

& 2 %3

&2%+

Căn cứ vào bảng biến thiên ta có, phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ

khim= 2 hoặc m >3.

Ví dụ 1.94 ĐH năm 2017 Mã đề 104

Cho hàm sốy=−x4+ 2x2 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình −x4+ 2x2 = m có bốn nghiệm thực phân biệt.

A. m >0. B. o6m61. C. 0< m <1. D. m <1.

Ví dụ 1.95

Tìm tất cả các giá trị của tham sốmsao cho phương trình log

2

2x −2 log2x =m có nghiệm trong khoảng (0,1)?

1. m >0 2. m>0 3. m > −1 4. >1

Hướng dẫn. Đặt t = log2x thì t < 0 với mọi x ∈ (0,1). Do đó, ta xét hàm số

f(t) =t22t trên khoảng (−∞,0) có bảng biến thiên như sau:

t −∞ 0

f0(t) f(t)

+

&0

Suy ra, phương trình đã cho có nghiệmx ∈(0,1) khi và chỉ khim >0. Ví dụ 1.96

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =

2x+3 x+2 và đường thẳng d:y=x+mcắt nhau tại hai điểm phân biệt.

A. m >2. B. m >6.

C. m= 2.

D. m <2∨ m >6.

Ví dụ 1.97 ĐH Khối D năm 2011

Cho hàm sốy=

2x+1

x+1. Tìmk để đường thẳngy=kx+ 2k+ 1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ AB đến trục hoành bằng nhau.

Đáp số. k =3.

Ví dụ 1.98 ĐH Khối B năm 2010

Cho hàm sốy=

2x+1

x+1. Tìmmđể đường thẳngy=2x+mcắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giácOAB có diện tích bằng

3, vớiO là gốc tọa độ.

Đáp số. m=±2.

Ví dụ 1.99

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đường thẳngd:y=x+ 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 3x2 +mx + 1 tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x

2, x

3 thỏa mãn x2

1 +x2

2 +x2

3 >1.

A. m < 13

4

∨ m 6= 1. B. m65.

C. 06m65.

D. 56m610.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm là x33x2+mx+ 1 =x+ 1. Đặt nhân tử chung ta được

x

x23x+m −1

= 0 (5)

Đường thẳng dcắt đồ thị hàm sốy=x33x2+mx+ 1 tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (5) có ba nghiệm phân biệt. Vì phương trình (5) luôn có một nghiệm làx = 0 nên điều kiện cần và đủ là phương trình

x23x+m −1 = 0 (6)

có hai nghiệm phân biệt khác 0. Từ đó tìm được điều kiệnm 6= 1, m < 13

4. Khi đó, theo Viète, phương trình (6) có hai nghiệmx

2, x

3 thỏa mãn (x2+x3= 3,

x2· x

3 =m −1. Do đó, yêu cầux2

1+x2

2+x2

3 >13

22 (m −1)>1⇔ m65. Như vậy, điều kiện cần tìm làm 6= 1, m < 13

4.

Ví dụ 1.100

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =

2x+3 x−1 cắt đường thẳng ∆ : y = x+m tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O.

A. m= 6. B. m=3. C. m= 5. D. m=1.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng ∆ là 2x+ 3

x −1

=x+m ⇔ x2+ (m −3)x − m −3 = 0 (x 6= 1) (7) Đường thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (7) có hai nghiệm phân biệt và

1

khác 1.

(

>0 1

2

+ (m −3)·1− m −36= 0

⇔ m ∈R.

1

Thực ra chỉ cần điều kiện có hai nghiệm phân biệt là đủ, điều kiện sau luôn luôn đúng với mọi bài toán dạng này.

Khi đó, gọi hai nghiệm của phương trình (7) là x

1, x

2 thì giao điểm của hai đồ thị đã cho làA(x

1, x

1+m), B(x

2, x

2+m). Tam giác OAB vuông tại O khi và chỉ khi

−→OA ·−→

OB= 0⇔ x1x2+ (x1+m)(x2+m) = 0. Sử dụng Viète cóx

1+x

2=−m+ 3 và x

1x

2=−m −3, ta tìm đượcm= 6. Ví dụ 1.101

Tìm mđể đường thẳngd:y=x −2 cắt đồ thị (C) của hàm sốy=x3+ (m − 1)x2(m −2)x −2 tại ba điểm phân biệt.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm:

x3+ (m −1)x2(m −2)x −2 =x −2

⇔ x

x2+ (m −1)x − m+ 1

= 0

x = 0

x2+ (m −1)x − m+ 1 = 0 ()

Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình () có hai nghiệm phân biệt khác 0

∆ =m2+ 2m −3>0 g(0) =−m+ 16= 0

m < −3 m >1 m 6= 1

m < −3 m >1

Vậy, giá trị cần tìm làm < −3 hoặcm >1.

Ví dụ 1.102

Tìm mđể đồ thị hàm sốy=x3+mx+ 2 cắt trục hoành tại đúng một điểm.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm x3+mx+ 2 = 0

Nhận xét x = 0 không thể là nghiệm của phương trình, nên chia hai vế cho x thì được phương trình tương đương

m=−x22 x

Xét hàm số f(x) =−x22x trên (−∞; 0)(0; +) ta có bảng biến thiên sau

x −∞ 0 1 +

f0(x) + + 0

f(x) −∞%+

−∞%

3

&−∞

Suy ra, giá trị cần tìm củamm > −3.

Ví dụ 1.103

Tìm m để đồ thị hàm số y=x3− mx − m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm x3− mx − m= 0.

Phương trình trên không có nghiệm đặc biệt, nhưng lại có thể cô lập được tham số mnên sẽ chuyển về tìm điều kiện để hai đồ thị hàm số mới cắt nhau tại ba điểm phân biệt. Chú ý rằng x =1 không thỏa mãn phương trình nên chia hai vế cho x+ 1 ta được phương trình mới tương đương

m= x3 x+ 1

.

Yêu cầu bài toán tương đương với việc tìm điều kiện để đường thẳngy=mcắt đồ thị hàm sốf(x) =

x3

x+1. Ta có bảng biến thiên của f(x) như sau

x −∞ 3

2

1 0 +

f0(x) 0 + + 0 +

f(x) +

& 27

4 %+

−∞%0%+

Căn cứ vào bảng biến thiên, ta có đáp sốm >27/4.

Ví dụ 1.104

Cho hàm số:y=x3− mx2+ (2m+ 1)x − m −2. Tìmmđể đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm:

x3− mx2+ (2m+ 1)x − m −2 = 0

x= 1

x2(m −1)x+m+ 2 = 0 () Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương khi và chỉ khi phương trình () có 2 nghiệm dương phân biệt khác 1

∆ =m26m −7>0 m+ 2>0

m −1>0

m < −1∨ m >7 m > −2

m >1

⇔ m >7

Vậy với m > 7 thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ

dương.

Ví dụ 1.105

Cho hàm sốy=x32(m+ 1)x2+ (m −2)x+m+ 3 có đồ thị (C). Xác địnhm để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x

1, x

2, x

3 sao cho P=x2

1 +x2

2 +x2

3 nhỏ nhất.

Hướng dẫn. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và trục hoành là x32(m+ 1)x2+ (m −2)x+m+ 3 = 0

(x −1)

x2(2m+ 1)x −(m+ 3)

= 0

x= 1

x2(2m+ 1)x −(m+ 3) = 0 () Đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi

>0 g(1)6= 0

4m2+ 8m+ 13>0, ∀m

3m −36= 0

⇔ m 6=1 Với m 6= 1, phương trình () có hai nghiệm phân biệt x

1, x

2 khác 1; nghĩa là, phương trìnhy= 0 có ba nghiệmx

1, x

2x

3= 1. Và do đó P=x2

1 +x2

2 +x2

3

=x2

1 +x2

2 + 1 = 1 + (x1+x2)

22x1x2

= 1 + (2m+ 1)

2

+ 2(m+ 3) = 4m2+ 6m+ 8 =

2m+ 3

2 +

23 > 23

Vậy giá trị nhỏ nhất củaP bằng

23

4 khim=3

4.

Ví dụ 1.106 ĐH năm 2017 Mã đề 101

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đường thẳngy =mx − m+ 1 cắt đồ thị của hàm sốy=x33x2+x+ 2 tại ba điểmA, B, C phân biệt sao cho AB=BC.

A. m ∈(−∞; 0][4; +).

B. m ∈R.

C. m ∈ −5

4; + . D. m ∈(2; +).

Hướng dẫn. Tìm điều kiện để đường thẳng d và đồ thị (C) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Sau đó sử dụng tính chất tâm đối xứng của (C), tức điểm uốn, phải thuộc

đường thẳngd.

Ví dụ 1.107 ĐH năm 2017 Mã đề 102

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −mx cắt đồ thị hàm số y = x3 3x2− m+ 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=BC .

Ví dụ 1.108

Viết phương trình đường thẳngd cắt đồ thị (C) :y=x33x+ 2 tại ba điểm phân biệtA, B, C sao choxA = 2 vàBC = 2

2.

Hướng dẫn.xA = 2 suy rayA = 4 và A(2; 4). Giả sửd là đường thẳng đi quaA và có hệ số góc làk thì phương trình củad

d:y − yA =k(x − xA)⇔ y=kx −2k + 4 Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng dx33x+2 =kx−2k+4(x−2)(x2+2x+1−k) = 0

x = 2

g(x) =x2+ 2x+ 1− k = 0 Như vậydcắt (C) tại 3 điểm phân biệtA, B, C khi và chỉ khi phương trìnhg(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt và khác 2. Điều kiện cần và đủ là

(

0

=k >0 g(2) = 9− k 6= 0

0< k 6= 9

Khi đó, phương trình có hai nghiệm xB, xC thỏa mãn (xB+xC =2

xB· xC = 1− k Mà các điểm B, C thuộc đường thẳng d nên ta có

yB =kxB2k+ 4;yC =kxC2k+ 4. Mặt khácBC = 2

2⇔ BC2 = 8 nên suy ra (xB− xC)

2

+k2(xB− xC)

2

= 8

(xB+xC)

24xBxC

(1 +k2) = 8⇔ k = 1. Kiểm tra thấy thỏa mãn điều kiện. Thay vào tìm được đường thẳngd:y=x+ 2.

Ví dụ 1.109

Cho hàm số y = 4x3 6mx2 + 1, m là tham số. Tìm m để đường thẳng d : y =−x + 1 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểmA(0; 1), B, CB, C đối xứng qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

Hướng dẫn. Hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C) là nghiệm của phương trình:

4x36mx2+ 1 =−x+ 1

⇔ x(4x26mx+ 1) = 0 (8)

Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 4x26mx+ 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt

0

= 9m24>0

m > 2 m < 32

3

Giả sử x

1, x

2 là nghiệm của phương trình (8) thì B(x

1;−x

1+ 1), C(x

2;−x

2+ 1). Do đó,BC đối xứng qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất

(x1 =y2 y1 =x

2

(x1 =−x2+ 1 x2 =−x

1+ 1

⇔ x1+x

2 = 1 3 2

m= 1⇔ m= 2 3 So sánh với điều kiện, thấy không tìm được giá trị nào củamthỏa mãn yêu cầu.

Ví dụ 1.110

Cho hàm số y =

2x+1

x−1 có đồ thị là (H). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(2; 2) và có hệ số góc m. Tìm mđể đường thẳng d cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt?

Hướng dẫn. Đường thẳngd đi qua điểmA(2; 2) và có hệ số gócmnên có phương trình

y=mx+ 2m+ 2

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳngd và đồ thị (H) là 2x+ 1

x −1

=mx + 2m+ 2⇔ g(x) =mx2+mx −(2m+ 3) = 0.x= 1 luôn không thể là nghiệm của phương trình trên.

Đường thẳng d cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1. Điều kiện cần và đủ là

a 6= 0

>0 g(1)6= 0

⇔ m < −4 3

hoặcm >0

Vậy giá trị cần tìm là m < −4

3 hoặcm >0.

1.14 Biện luận phương trình, bất phương trình