• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :- Giúp Hs ôn tập lại về ĐBBB. Nhớ lại một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB.

2.Kĩ năng:- Kể tên những 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học - Yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

GV nêu mục đích yêu cầu bài học b. Nội dung(30’)

Vị trí đồng bằng và các dòng sông lớn

- yêu cầu Hs chỉ trên bản đồ vị trí ĐBBB và nêu đặc điểm về địa hình.

- Kể tên và chỉ vị trí các dòng sông lớn của ĐBBB.

- Gv nhận xét đánh giá.

Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBBB về:

+ Địa hình + Sông ngòi + Đất đai + Khí hậu

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo - Gv nhận xét đánh giá.

Con người và hoạt động sản xuất - Yêu cầu HS xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và nêu tên các con sông chảy qua thành phố đó.

- Phương tiện giao thông chủ yếu là gì?

- Hoạt động sản xuất chủ yếu là gì?

- Gv nhận xét đánh giá.

- HS thực hành theo cặp + Địa hình:

+ Các dòng sông lớn: sông Hồng, sông Thái Bình.

- HS thảo luận nhóm + Địa hình:Tương đối cao

+ Sông ngòi: Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông

+ Đất đai: Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ.

+ Khí hậu: Có bốn mùa trong năm, có mùa đông lạnh giá và mùa hè nhiệt độ cao.

- Các nhóm báo cáo - Nhận xét.

- HS xác định trên bản đồ

+ Sông Hồng chảy qua TP Hà Nội

+ Sông Bạch Đằng chảy qua TP Hải Phòng

- HS làm việc cá nhân.

3.Củng cố,dặn dò(5’) - Gv nhận xét giờ học

- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 28/12/2014

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2014 Toán

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho Hs về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh.

3.Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

\- Vở bài tập, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(5’):

Một số như thế nào thì chia hết cho2?

cho 5? Cho3? Cho9?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’).

b. Luyện tập

Bài tập 1(8’):Viết số

- Yêu cầuHs tìm trong các số số chia hết cho 2,5,3,9 chia hết cho 3 và 2; 3 và 5 - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.

- Gv củng cố bài.

Bài 2(8’)Viết số thích hợp...

Tổ chức cho Hs thi diền nhanh Nhận xét, chữa bài

Bài tập 3: HSG Khoanh vào số Câu nào đúng, câu nào sai ?

- Gv củng cố dấu hiệu chia hết cho 9, 3, Bài tập 4(8’):Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Gv củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(5’):

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, và 5

- Hs nêu

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs nhẩm tính tìm ra kết quả.

- Báo các kết quả làm bài của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Thi viết nhanh giữa các nhóm Nhận xét, chữa bài

- 1 Hs đọc yêu cầu bài

- Hs thảo luận bàn, làm bài vào Vbt - Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài-1 Hs làm bảng phụ Liên quan đến diện tích

- H thực hiện theo yêu cầu

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà Ghi nhớ kiến thức - Chuẩn bị bài sau.

Thực hành Toán

ÔN LUYỆN TOÁN TIẾT 1 – TUẦN 18

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2và 5.

- Nhận biết dấu hiệu chia hét cho 3 và 9.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.

3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách thực hành

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5: 123, 568, 905, 345, 780, 564.

- Trong các số sau số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9: 12345, 9099, 3333,8001.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài tập

- Theo dõi, giúp đỡ HS

*Bài 1. (7’) - Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài vào vở.

- GV nhận xét , chốt kết quả

*Bài 2.(8’)

Viết chữ số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- HD hs làm bài

- GV nhận xét , chốt kết quả đúng

- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm nháp - Nhận xét bài bạn

- Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9.

- Thực hành làm BT - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng

*KQ: a) Các số chia hết cho 2 là: 3312, 9102, 13230.

b) Các số chia hết cho 5 là: 4185, 13230.

c) Các số chia hết cho 3 là: 3312, 3333, 4185, 9102, 13230.

d) Các số chia hết cho 9 là: 3312, 4185, 13230.

- Chữa bài.

- HS đọc yêu cầu bài - 3 hs lên làm bảng lớp - Dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn

* KQ: a) 234 chia hết cho 9.

b) 4512 chia hết cho 3 và 2.

*Bài 3: (8’)

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - HS đọc đề bài

- Hs làm vào vở - 1 Hs lên bảng

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 4.Đố vui (6’) - Hs nêu yêu cầu

- HS tự làm vào vở - 1 HS lên bảng

- GV nhận xét, chốt kq đúng 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9.

- Nhận xét giờ học

c) 135 chia hết cho 3 và 5.

- Đọc bài, - Làm bài

- 1 Hs lên bảng.

*KQ: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - HS đọc yêu cầu bài

- Hs trả lời - Hs lắng nghe.

*KQ: 135 - Hs trả lời - HS lắng nghe Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU:

- Nhận xét chung trong tuần.

- Phương hướng tuần tới.

- Học sinh khiêm tốn học hỏi, biết tự sửa chữa khuyết điểm và có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể.

II. CHUẨN BỊ:

- Ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức.

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của học sinh.

b. GV nhận xét:

*Nề nếp

- Chuyên cần: Đảm bảo chuyên cần không có học sinh đi học muộn - Nề nếp ôn bài:Đã đi vào nề nếp, tự giác khi ôn bài.

- Xếp hàng thể dục: ra xếp hàng thể dục nhanh nhẹn, thẳng hàng các động tác tập đã đều và đẹp, hàng nam cần chú ý hơn.

- Xếp hàng ra về : Đã đi vào nề nếp.

- Vệ sinh lớp học : sạch sẽ, không có học sinh ăn quà vặt, bàn ghế kê ngay ngắn - VSSK: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

- Thực hiện tiếng trống sạch trường nghiêm túc.

- Duy trì và thực hiện nghiêm túc việc mặc đồng phục khi đến trường thứ 2, 4,6.

- Học sinh có đủ ghế ngồi khi sinh hoạt tập thể.

Tài liệu liên quan