• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức

- HS biết tính tổng nhiều số thập phân nh tổng hai số thập phân.

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân

- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.

2. Kĩ năng

- Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs làm bài tập VBT

- Gọi học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.

- GV nhận xét đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn bài mới(12’) a, Ví dụ

- GV nêu bài toán

? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?

? Dựa vào cách tính tổng 2 STP, em hãy tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5?

- Gọi 1 học sinh lên thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp theo dõi.

- Gv yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình..

- 3 học sinh chữa bài tập 2(VBT -1 học sinh chữa bài tập 4 (VBT - HS nhận xét

- Học sinh nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.

+ Ta tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5.

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi tìm cách thực hiện.

- 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.

27,5 + 36,75

14,5 78,75

- Học sinh vừa lên bảng nêu, học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để thống nhất:

- Gv nhận xét và nêu lại: Để tính tổng nhiều STP ta làm tương tự như tính tổng 2 STP.

b, Bài toán.

- GV nêu bài toán như SGK

? Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm nháp

4, Luyện tập(13’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yều cầu hs đổ chéo vở kiểm tra - Gọi hs đọc bài

? Hãy nêu cách thực hiện tính tổng nhiều số thập phân?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) +c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a= 1,34; b = 0,52; c = 4?

? Vậy em có nhận xét giá trị của 2 biểu thức khi ta thay các chữ bằng cùng 1 bộ

+ đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng cột với nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau.

+ Cộng như cộng với các STN.

+ Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

- Ta tính tổng độ dài các cạnh.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli.

Bài giải

Chu vi hình tam giác đó là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm)

Đáp số: 24,95 dm

- 1 học sinh: Đặt tính rồi tính.

- Cả lớp làm bài vào vở BT, 3 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

28,16 6,7 0,92 +7,93 +19,74 + 0,77 4,05 20,16 0,64 40,14 46,60 2,33

- 1 hs đọc.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a b c (a+b)+c a+(b+c)

2,5 6,8 1, 2

10,5 10,5

1,34 0,52 4 5,86 5,86 - 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

+ Giá trị của 2 BT đều bằng 5,86.

+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

- Học sinh theo dõi thao tác của

số?

- Gv viết lên bảng:

a + (b + c) = a + (b + c)

? Em đã gặp biểu thức trên khi học tính chất nào của phép cộng các STN?

? Em hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các STN?

? Theo em, phép cộng các STP có tính chất kết hợp không? Hãy phát biểu?

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - Gọi học sinh đọc bài toán.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp - Gọi dại diện các cặp báo cáo

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng và yêu cầu học sinh giải thích cách vận dụng các tính chất để làm bài.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò(4’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân.

GV.

- Khi học tính chất kết hợp của phép cộng các STN ta cũng có:

a + (b + c) = a + (b + c)

- 1 học sinh phát biểu: tính chất kết hợp.

- HS phát biểu

- Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại.

- Có: - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại.

- 1 hs đọc: Sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để tính (theo mẫu).

- Học sinh làm bài theo cặp -Gọi dại diện các cặp báo cáo a) 12,7 + 5,89 + 1,3

= (12,7 + 1,3) + 5,89

= 14 + 5,89 = 19,89.

b) 38,6 +2,09 + 7,91

=38,6 +(2,09 +7,91)

= 38,6 + 10 = 48,6.

c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 )

= 10 + 9 = 19.

d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55

= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)

= 10 + 1= 11

- 2 học sinh nhắc lại.

+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhạn xét tiết học - Dặn dò hs

+ Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại