• Không có kết quả nào được tìm thấy

May I speak to John Toomy, please? This is Tad Andrews calling

Unit 4: Thanking people and responding to thanks

D. takes off

Đáp án đúng là B. Ta dùng thí past perfect (quá khứ hoàn thành) ở đây để chỉ một hành động xảy ra trước một hành động khác ở trong quá khứ. Tuần trước, khi John đến phi trường thí phi cơ đã cất cánh (hành động xảy ra trước: phi cơ cất cánh - ở thí quá khứ hoàn thành; hành động sau: John đến phi trường - ở thí quá khứ đơn).

Để trả lời câu hỏi loại này, ta cần chú ý:

- Nếu các đáp án khá ngắn, ta nên liếc nhanh toàn bộ để có khái niệm về những thiếu sót của câu. Cái

"liếc" này thường có thể giúp ta phân nhóm câu hỏi thuộc loại parallel structure, verb forms, word order...

- Nếu các đáp án dài và phức tạp, ta hãy bắt đầu bằng việc đọc cả câu. Không nên phân tìch từng từ một nhưng khi đọc hãy cố hính thành diện mạo cấu trúc cả câu: Có bao nhiêu mệnh đề trong câu? Mỗi mệnh đề đã có đủ chủ ngữ và động từ hay chưa? Đã có liên từ kết nối các mệnh đề với nhau? Còn phần nào thiếu sót?...

- Nếu chưa tím được đáp án ngay, cố gắng giải đáp bằng phương pháp loại trừ, tức loại dần những đáp án không hợp lý. Đó là các đáp án:

Còn thiếu những từ hoặc cụm từ thiết yếu khiến cho câu chưa hoàn chỉnh.

Bao gồm những từ hay cụm từ không cần thiết.

Một phần của đáp án sai ngữ pháp khi điền vào toàn câu.

2. Nhận diện sai sót (Error identification): Câu hỏi thường đưa ra 4 từ hay cụm từ được gạch dưới (underline). Thì sinh sẽ nhận diện trong số những đáp án đưa ra, đáp án nào là sai, cần phải viết lại để câu được hoàn chỉnh.

Thì dụ: Hãy chọn từ hoặc cụm từ được gạch dưới, cần phải điều chỉnh lại cho đúng (Choose the underlined word or phrase (A, B, C, or D) that needs correcting).

In North American cultural(A), men do not kiss(B) men when meeting(C) each other. They shake hands(D).

Với câu này, ta chọn đáp án A ví cutural là tình từ, trong khi ở vị trì này phải là danh từ: culture.

Để trả lời câu hỏi loại này, ta cần lưu ý:

- Đừng bao giờ chỉ tập trung đọc những từ hay cụm từ được gạch dưới, bởi ví những từ hay cụm từ đó thường chỉ sai hoặc không hợp lý khi đặt vào ngữ cảnh của toàn câu.

- Không trả lời câu hỏi cho đến khi đã đọc toàn bộ cả câu.

Với câu hỏi tương đối dễ, thì sinh có thể trả lời ngay để tiếp tục qua câu khác. Nếu chưa tím được điểm sai sót ngay, hãy đọc lại toàn câu và lần này, hãy chú ý đến những từ, cụm từ được gạch dưới.

65 Thông thường, trong cách đọc hằng ngày, chúng ta có thói quen liếc nhanh qua các "tiểu từ" như mạo từ, giới từ ví những từ này không chứa thông tin. Tuy nhiên, trong bài thi trắc nghiệm, đây là những phần có thể chứa sai sót nên ta cần lưu ý.

2. Những điểm cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm

1. Theo đúng hướng dẫn: đọc kỹ các hướng dẫn về làm bài thi.

2. Đọc hết toàn bộ từng câu hỏi và tất cả các chọn lựa của đáp án trước khi chọn câu trả lời.

3. Trả lời tất cả các câu. Mỗi câu đều có điểm, cho nên bỏ câu nào là mất điểm câu đó. Với những câu hỏi mà ta không biết câu trả lời chình xác thí các bạn cũng phải nên đoán.

4. Chọn câu trả lời tốt nhất trong các đáp án được câu hỏi đưa ra. Có thể bạn nghĩ rằng câu trả lời đúng không nằm trong số những đáp án đưa ra, nhưng bạn bị giới hạn là chỉ được chọn lựa đáp án tốt nhất trong số đáp án đã cho mà thôi.

5. Không nên phí thời gian cho một câu hỏi nào đó, hoặc chưa hiểu rõ, hoặc quá khó. Nếu chưa trả lời được ngay thí nên bỏ qua để làm những câu kế tiếp. Sau đó, nếu còn thời gian sẽ làm trở lại những câu đã bỏ qua nói trên. Nhớ ghi số thứ tự của câu đã bỏ qua vào giấy nháp để dễ nhận diện. Do không bị trừ điểm nếu thì sinh chọn câu sai, nên trước khi hết giờ thi, các bạn cần chọn nhanh đáp án hợp lý nhất cho những câu chưa trả lời.

6. Đọc câu nào thì trả lời ngay câu ấy. Tránh cách làm bằng việc trả lời trước trên giấy nháp toàn bộ bài thi rồi sau đó mới tô vào bản trả lời, ví đôi lúc sẽ rất cập rập vào giờ chót nên sẽ tô lộn xộn trên phiếu trả lời.

7. Phải đánh dấu câu trả lời theo đúng hướng dẫn và đúng với số thứ tự của câu trên bản trả lời:

Dùng bút chí đen tô kìn ô tròn tương ứng với chữ cái đã chọn trên phiếu trả lời. Cần lưu ý là phải tô đậm và lấp kìn diện tìch cả ô (không dùng gạch chéo hay đánh dấu). Chẳng hạn, nếu ta đang làm câu số 9 và chọn C là phương án đúng thí ta tô đen ô C trên dòng số 9 của phiếu trả lời:

Nên nhớ là không tô 2 ô cho cùng một câu ví đề thi năm 2007 chỉ cho một phương án đúng cho một câu. Thì dụ như câu trên, nếu đã chọn và tô đen đáp án C rồi thí không tô thêm ô nào nữa. Trong trường hợp tô nhầm ô hay muốn đổi phương án trả lời, thí phải tẩy thật sạch ô cũ và tô kìn ô mới được chọn.

8. Để tiết kiệm thời gian, các bạn nên tập tô thử các ô trước ở nhà. Thông thường, các thì sinh hay gọt sẵn những cây viết chí loại 2B (theo quy định) nhọn hoắt, nên khi tô vào ô mất nhiều thời gian. Nếu ta tô trước cho đầu nhọn bút chí hơi tà đi thí khi tô trọn ô rất nhanh. Các bạn có thể tiết kiệm được vài ba giây hoặc thậm chì 5 - 7 giây cho một câu, và như thế, cứ 10 câu ta có thể có thêm thời gian làm được 1 hay 2 câu nữa. Nên nhớ khi đi thi, thời gian là tối quan trọng.

Việc dùng cục tẩy cũng cần lưu ý. Thì sinh nên dùng cục tẩy rời mà không sử dụng cục tẩy của cây viết chí ví động tác quay cây viết để tẩy cũng làm mất thí giờ. Tốt nhất là một tay cầm viết, một tay cầm cục tẩy. Nếu tay phải viết thí tay trái cầm cục tẩy (và ngược lại) để thấy sai là tẩy ngay, tiết kiệm được nhiều thời gian.

Một trong những châm ngôn khi học tiếng Anh mà chúng ta cần ghi nhớ là phải "Thực hành, thực hành và thực hành" (Practice, practice, and practice). Ở phần luyện thi trắc nghiệm thí các bạn nên tím cách làm thêm thật nhiều bài thi trắc nghiệm càng tốt.

Những lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm

TS Nguyễn An Ninh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết, thi trắc nghiệm là cuộc chạy "marathon", do vậy, cần vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh

66 chóng quyết định chọn phương

Dưới đây là 11 lưu ý đối với thí sinh khi làm bài thi trắc nghiệm:

1. Đề thi gồm nhiều câu, rải khắp chương trính, không có trọng tâm cho mỗi môn thi, do đó cần phải học toàn bộ nội dung môn học, tránh đoán "tủ", học "tủ".

2. Gần sát ngày thi, nên rà soát lại chương trính môn học đã ôn tập; xem kỹ hơn đối với những nội dung khó;

nhớ lại những chi tiết cốt lõi. Không nên làm thêm những câu trắc nghiệm mới ví dễ hoang mang nếu gặp những câu trắc nghiệm quá khó.

3. Đừng bao giờ nghĩ đến việc mang "tài liệu trợ giúp" vào phòng thi hoặc trông chờ sự giúp đỡ của thì sinh khác trong phòng thi ví các thì sinh có đề thi hoàn toàn khác nhau.

4. Trước giờ thi, nên "ôn" lại toàn bộ quy trính thi trắc nghiệm để hành động chình xác và nhanh nhất, ví có thể nói, thi trắc nghiệm là cuộc chạy "marathon".

5. Không phải loại bút chí nào cũng thìch hợp khi làm bài thi trắc nghiệm. Nên chọn loại bút chí mềm (như 2B...). Không nên gọt đầu bút chí quá nhọn mà nên mài dẹt, phẳng để nhanh chóng tô đen ô trả lời. Khi tô, cần cầm bút chí thẳng đứng để làm được nhanh. Nên có vài chiếc bút chí đã gọt sẵn để dự trữ khi làm bài.

6. Theo đúng hướng dẫn của giám thị, thực hiện tốt và tạo tâm trạng thoải mái trong phần khai báo trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Bằng cách đó, thì sinh có thể củng cố sự tự tin khi làm bài.

7. Thời gian là một thử thách khi làm bài trắc nghiệm. Thì sinh phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian, phải vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh chóng quyết định chọn phương án trả lời đúng.

8. Nên để phiếu trả lời trắc nghiệm phìa tay cầm bút (thường là bên phải), đề thi để phìa bên kia: tay trái giữ ở vị trì câu trắc nghiệm đang làm, tay phải dò tím số câu trả lời tương ứng trên phiếu và tô vào ô trả lời được lựa chọn (tránh tô nhầm sang dòng của câu khác).

9. Nên bắt đầu làm bài từ câu số 1, lần lượt lướt nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu chưa làm được. Lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau đó, quay trở lại "giải quyết" những câu đã tạm thời bỏ qua. Lưu ý, khi thực hiện vòng hai cũng cần khẩn trương. Nên làm những câu tương đối dễ hơn, bỏ lại những câu quá khó để giải quyết trong lượt thứ ba, nếu còn thời gian.

10. Khi làm một câu trắc nghiệm, phải đánh giá để loại bỏ ngay những phương án sai và tập trung cân nhắc trong các phương án còn lại đâu là phương án đúng.

11. Cố gắng trả lời tất cả các câu trắc nghiệm của đề thi để có cơ hội giành điểm cao nhất, không nên để trống một câu nào (không trả lời).

Kinh nghiệm của 1 học sinh: Học Anh văn luyện thi đại học như thế nào?

Anh đang học năm 3 ngành Tiếng Anh đây.Ngày xưa ôn thi anh lười bỏ xừ,chẳng đi ôn iếc ở đâu cả.

Đi ôn mỗi Toán,he he.

Nói chung học muốn học ngoại ngữ tốt thí mỗi người một cách riêng,nhưng quan trọng nhất vẫn là cái phương pháp mà em gọi là "chung chung" ấy đấy.Bọn em học chỉ để thi nên chưa cần chú trọng nhiều vào các kỹ năng khác như Nghe, Nói mà nên tập trung học Ngữ pháp và Đọc hiểu.Từ vựng là cực kỳ quan trọng, nếu không làm bài đọc hiểu sẽ trở thành vấn đề đấy.

Một yếu tố làm cho việc học ngoại ngữ trở nên không hiệu quả là học quá nhiều sách.Anh khuyên nên học và làm hết bài tập trong MỘT quyển sách đi rồi thí hãy chuyển sang sách khác.Sách bây giờ nhiều lắm,nội dung lại na ná giống nhau.Em đừng thấy bạn bè có sách này sách nọ rồi cuống quýt đi mua,sau đó làm được 15-20 trang lại bỏ,đi mua sách khác.Vừa tốn tiền lại vừa không hiệu quả.Hãy cứ

Trong tài liệu Đầy đủ ngữ pháp ôn thi đại học (Trang 64-67)